ĐỀ ÁN Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025

48 67 0
ĐỀ ÁN Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ ĐỀ ÁN “Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025” (Ban hành theo Quyết định số 844/QĐ-BVHTTDL ngày 11 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) _ PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Đề án Trong thực tế, nguồn nhân lực có vị trí, vai trò định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Khi nguồn nhân lực đủ số lượng, cao chất lượng hợp lý cấu đảm bảo cho kinh tế, văn hóa, xã hội tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Nguồn nhân lực hình thành chủ yếu nghiệp giáo dục đào tạo Tại Việt Nam, nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhận quan tâm Trung ương Đảng, Chính phủ, cấp, ngành thể chủ trương, sách cụ thể Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Đảng Nhà nước ta xác định cần thiết phải tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, định hướng hội nhập, đảm bảo đáp ứng yêu cầu dịch chuyển lao động khu vực quốc tế Chủ trương Đảng Nhà nước khẳng định quán trong nhiều Nghị quyết, Quyết định Trung ương, Chính phủ Bộ ngành liên quan Cụ thể: - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Nghị số 44/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW xác định: “Tăng cường quản lý chất lượng đầu sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu thị trường lao động” - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ - Quyết định số 4279/QĐ-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Như vậy, chủ trương tăng cường đào tạo đáp ứng với yêu cầu bối cảnh thực tiễn giáo dục nói chung, giáo dục đào tạo lĩnh vực du lịch nói riêng nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia khẳng định Thực tiễn phát triển ngành Du lịch bối cảnh mới, bối cảnh thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 3066/QĐBVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch có mục tiêu, kế hoạch, lộ trình triển khai kế hoạch đặt ra, đảm bảo đến năm 2020 có đội ngũ nhân lực đạt chuẩn cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngành, doanh nghiệp xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển, đưa Ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với yêu cầu số lượng, chất lượng cấu đội ngũ nhân lực đòi hỏi có bước đột phá nhằm giải vấn đề bất cập, hạn chế nguồn nhân lực nay, gồm: Thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu lao động có kỹ nghề trình độ chuyên môn cao, kỹ mềm khả giao tiếp ngoại ngữ nhiều hạn chế, trình độ quản lý yếu, vấn đề đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực chưa gắn với yêu cầu thực tiễn, hội nhập quốc tế… ảnh hưởng tới chất lượng phát triển ngành Hoạt động đào tạo phát triển nhân lực du lịch đạt nhiều kết đáng khích lệ, việc liên kết hợp tác với doanh nghiệp đào tạo với đối tác nước triển khai tương đối mạnh số sở đào tạo nhiên dừng mức độ tự phát, hiệu chưa cao, chưa có hệ thống, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Hiện trạng cho thấy, nhiều sở đào tạo, việc nắm bắt nhu cầu xã hội, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội thụ động, chưa có kế hoạch, lộ trình tầm nhìn cụ thể vấn đề Thời gian qua có hội thảo khoa học liên quan đến vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội, nhiều quan điểm, ý kiến đề xuất, nhiên, chưa có Đề án tổng thể chi tiết tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch Vì vậy, việc xây dựng Đề án Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025 để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, đảm bảo phát triển bền vững nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc làm cần thiết, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế 2 Mục đích, yêu cầu, phạm vi đối tượng Đề án 2.1 Mục đích Đề án Đề án nhằm rà sốt, đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch Trên sở đó, đề xuất nhiệm vụ, nội dung tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, đặc biệt trọng vào việc liên kết hợp tác với đơn vị sử dụng nhân lực du lịch khâu quy trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu thực tế Đề xuất giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo công tác đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội việc xây dựng, công bố sử dụng chuẩn kỹ nghề kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực du lịch 2.2 Yêu cầu Đề án Quán triệt nội dung chủ yếu Kế hoạch hành động ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quán triệt Kế hoạch hành động ngành Du lịch triển khai Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; Thực hiện, cụ thể hóa nội dung quan trọng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Rà sốt, đánh giá nhu cầu xã hội nhân lực du lịch, điều kiện đảm bảo trạng đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch, xác định rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân công tác đào tạo nhân lực du lịch so với nhu cầu phát triển thực tế; biện pháp thực thi, rút học kinh nghiệm đề xuất hướng khắc phục thời gian tới Đề xuất định hướng giải pháp, giải pháp liên kết hợp tác với doanh nghiệp du lịch tổ chức thực tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực Du lịch đảm bảo thực khả thi 2.3 Phạm vi đối tượng Đề án - Đề án “Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2020” tiến hành phạm vi nước; phần phân tích đánh giá thực trạng từ năm 2010 đến nay; phần nhiệm vụ giải pháp cho thời gian từ 2016 - 2025 - Đối tượng Đề án: Công tác đào tạo nhân lực du lịch sở đào tạo du lịch tồn quốc, tập trung vào đối tượng nhân lực đào tạo để phục vụ doanh nghiệp du lịch, khách sạn Những chủ yếu xây dựng Đề án 3.1 Căn mang tính quan điểm Đề án xây dựng dựa sở quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước: Nghị số 44/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 3.2 Căn pháp lý - Luật du lịch 2005, Luật giáo dục đại học, Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật việc làm nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nêu trên; - Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ danh sách đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; -Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; - Quyết định số 4279/QĐ-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030"; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Ban hành “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011- 2020”; 3.3 Căn thực tiễn - Các chiến lược phát triển ngành Du lịch; quy hoạch nhân lực du lịch; - Những kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát… công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch 4 Kết cấu Đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị phụ lục, nội dung Đề án “Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025” chia thành phần chính: Phần thứ Nhất trình bày thực trạng nhân lực công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch từ năm 2010 đến nay; Phần thứ Hai đề cập phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025 Phần thứ Nhất THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 1.1 Thực trạng nhu cầu xã hội nhân lực du lịch 1.1.1 Quy mô (số lượng) Nhân lực ngành Du lịch khoảng 1.931.550 người (trong có 603.600 lao động trực tiếp 1.327.950 lao động gián tiếp), chiếm khoảng 3,6% tổng số lao động nước Ước năm 2020, tổng nhân lực ngành Du lịch 2,3 triệu người, có 800.000 lao động trực tiếp 1.1.2 Chất lượng Nhân lực du lịch trực tiếp có trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng du lịch chiếm 47,3% nhân lực đào tạo, 19,8% nhân lực toàn Ngành Nhân lực đào tạo đại học sau đại học du lịch chiếm 7,4% số nhân lực có chun mơn du lịch, chiếm 3,2% tổng nhân lực Nhân lực trình độ sơ cấp (đào tạo truyền nghề, tháng) chiếm 45,3% nhân lực có chun mơn, 19,4% nhân lực tồn Ngành Nếu tính nhân lực có trình độ sơ cấp trở lên nhân lực đào tạo chiếm khoảng 23% tổng nhân lực tồn Ngành Nếu tính thêm số nhân lực đào tạo truyền nghề, tháng nhân lực đào tạo ngành Du lịch đạt khoảng 42% tổng nhân lực toàn Ngành Nhân lực hướng dẫn viên du lịch tốt nghiệp đại học chiếm khoảng 65,5% tổng số hướng dẫn viên; tỷ lệ marketing du lịch 84,2% lễ tân 65,3% Trong lĩnh vực phục vụ buồng, bar, bàn, bếp lao động có trình độ trung cấp sơ cấp lại chiếm tỷ lệ lớn: Nhân viên bếp 85,61%; bàn, buồng, bar tương ứng là: 72,4%, 70,7%, 75,5% Nhân lực du lịch gián tiếp chưa thống kê đầy đủ, năm 2015 có khoảng 1.327.950 người, trình độ sơ cấp 725.060 người, chiếm khoảng 54,6%; sơ cấp 236.375 người, chiếm khoảng 17,8%; trung cấp 201.848 người, chiếm khoảng 15,2%; đại học cao đẳng 162.010 người, chiếm khoảng 12,2%; đại học 2.656 người, chiếm khoảng 0,2% tổng nhân lực gián tiếp Năm 2020 ước nhân lực gián tiếp khoảng 1,5 triệu người Về trình độ ngoại ngữ: Nhân lực sử dụng ngoại ngữ cao, chiếm 60% tổng nhân lực; nhiên đặc thù Ngành đòi hỏi phải nâng cao Nhân lực biết ngoại ngữ nhiều tiếng Anh, chiếm khoảng 42% tổng số nhân lực toàn Ngành Nhân lực sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp tiếng khác 5%, 4% 9% nhân lực toàn Ngành Riêng số nhân lực biết sử dụng tiếng Anh 85% nhân lực có trình độ tiếng Anh mức sở, giao tiếp bình thường có 15% số nhân lực có trình độ đại học, đọc, nói giao tiếp thơng thạo Số chủ yếu nằm vào nhóm nhân lực làm hướng dẫn du lịch, lễ tân khách sạn Phân tích theo nghề hướng dẫn du lịch, lữ hành, lễ tân, phục vụ nhà hàng có tỷ lệ sử dụng ngoại ngữ tương đối cao, đạt khoảng 88,6% Song, số nhân lực sử dụng thành thạo từ hai ngoại ngữ trở lên thấp, chiếm khoảng 3,8% Nhóm nhân lực làm nghề hướng dẫn viên du lịch có số người tốt nghiệp đại học ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao (49,6%), sau nhóm marketing du lịch (46,8%), lễ tân khách sạn khoảng 40%, nhóm nhân viên chế biến ăn khơng có người nghiệp đại học ngoại ngữ Về trình độ tin học: Tồn ngành Du lịch có 434.854 người biết sử dụng máy tính phục vụ yêu cầu công việc, chiếm khoảng 72,04% tổng số nhân lực lao động trực tiếp thống kê Ngành; có 168.746 người khơng biết sử dụng máy tính phục vụ u cầu cơng việc Về tính chun nghiệp: Để xác định mức độ đánh giá tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động theo cấp bậc trình độ đào tạo nhà trường, điều tra bảng hỏi triển khai với đối tượng quan quản lý nhà nước du lịch (các Sở VHTTDL/ Sở Du lịch) doanh nghiệp du lịch Kết cho thấy, mức độ đánh giá đội ngũ nhân lực có trình độ đại học sau đại học đánh giá tương đối cao, đạt 3,4130 theo đánh giá sở quản lý nhà nước 3,0811 theo đánh giá doanh nghiệp Đội ngũ lao động mức cấp độ đào tạo cao đẳng trung cấp đạt mức điểm 3,2174 theo đánh giá sở quản lý nhà nước đạt 3,0541 theo đánh giá doanh nghiệp Với cấp độ đào tạo sơ cấp nghề ngắn hạn, chủ thể đánh giá thấp mức độ bình thường với mức điểm Sở quản lý nhà nước 2,9565 mức điểm đánh giá doanh nghiệp 2,4595 Mức độ đánh giá thấp nhất: Hồn tồn khơng đáp ứng u cầu Đáp ứng phần xuất đánh giá Mặt khác, mức độ đánh giá Đáp ứng mức độ thấp, chưa cao, tỉ lệ đánh giá Đáp ứng tốt thấp (Tham khảo Bảng 1, Bảng Phụ lục 1, Phụ lục 2) Như vậy, đánh giá chung, mức điểm đánh giá tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động hai chủ thể người sử dụng lao động chưa cao Đây vấn đề cần quan tâm vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Bảng Đánh giá sở quản lý nhà nước du lịch tính chuyên nghiệp sau trường nhân lực du lịch Các tiêu Mức điểm đánh giá bình quân Tổng số điểm đánh giá Số lượng quan đánh giá Mức điểm đánh giá mức thấp Mức điểm đánh giá cao Đầu ĐH Đầu TC Đầu SCN SDH CĐ NH 3,4130 3,2174 2,9565 157,00 148,00 136,00 46 46 46 2 4 - Ghi chú: Mức điểm đánh giá từ đến 5, cụ thể: Đáp ứng tốt (5 điểm), Đáp ứng mức độ (4 điểm), Bình thường (3 điểm), Đáp ứng phần (2 điểm) Hồn tồn khơng đáp ứng (1 điểm); SĐH (sau đại học), ĐH (đại học), CĐ (cao đẳng), SCN (sơ cấp nghề), NH (ngắn hạn) - Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng Đánh giá doanh nghiệp du lịch tính chuyên nghiệp nhân lực sau trường Các tiêu Giá trị trung bình cộng Tổng điểm Số doanh nghiệp Mức độ đánh giá cao Mức độ đánh giá thấp Đầu ĐH Đầu TC SDH CĐ 3,0811 3,0541 Đầu SCN NH 2,4595 114,00 37 113,00 37 91,00 37 2 - Ghi chú: Mức điểm đánh giá từ đến 5, cụ thể: Rất tốt (5 điểm), Đáp ứng mức độ (4 điểm), Bình thường (3 điểm), Đáp ứng phần (2 điểm) Hồn tồn khơng đáp ứng yêu cầu (1 điểm) - Nguồn: Kết điều tra năm 2015 1.2 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội 1.2.1 Thực trạng điều kiện phục vụ công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội 1.2.1.1 Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo du lịch Những năm qua công tác quản lý nhà nước đào tạo nhân lực du lịch dần củng cố: tập trung vào kiện toàn tổ chức máy, xây dựng thực văn quy phạm pháp luật, chuẩn hóa chun mơn đào tạo du lịch Thành lập kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo số tổ chức liên quan đến đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội Ở Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (trực tiếp Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Đào tạo Tổng cục Du lịch) phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực chức quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch toàn quốc Ở địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu cho UBND cấp tỉnh thực quản lý nhà nước đào tạo, phát triển nhân lực du lịch địa bàn 1.2.1.2 Hệ thống văn QPPL giáo dục, đào tạo dạy nghề Các luật liên quan đến đào tạo du lịch Luật giáo dục 2005, Luật dạy nghề 2006 (đã hết hiệu lực từ 1/7/2015, nhiên số nội dung liên quan quy định luật này), Luật du lịch 2005; Luật giáo dục đại học 2013, Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giáo dục, đặc biệt Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Đây văn pháp quy quan trọng tạo điều kiện cho sở đào tạo nói chung, sở đào tạo du lịch nói riêng mở rộng quyền chủ động hoạt động tiền đề thúc đẩy hoạt động đào tạo Việc xây dựng thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo cụ thể hóa thành quy chế tổ chức hoạt động sở đào tạo du lịch; tiêu chuẩn, quy định ngành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng “Chiến lược phát triển nhân lực ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020 Xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch để sở người lao động phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm tìm kiếm hội thăng tiến nghề nghiệp; người sử dụng lao động có sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc trả lương cho người lao động; sở đào tạo có để xây dựng chương trình đào tạo tiếp cận chuẩn kỹ năng, đáp ứng nhu cầu xã hội; đồng thời quan có thẩm quyền có để đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động Hiện nay, lĩnh vực du lịch có hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề song song tồn sau: - Hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia bao gồm 08 nghề thuộc nhóm nghề du lịch Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 01/2014/TT-BVHTTDL ngày 15/01/2014 sở thỏa thuận trí Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Luật dạy nghề - Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch bao gồm 10 nghề (VTOS) (Phiên 2013) Dự án EU hỗ trợ xây dựng Những tiêu chuẩn làm sở cho người sử dụng lao động sở đào tạo gắn kết với nhu cầu xã hội; người có nhu cầu tự học, góp phần nâng cao cơng nhận tiêu chuẩn phục vụ cho đội ngũ lao động nghề trình độ bản; quy định tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch quốc tế, tiêu chuẩn giám đốc nhân viên khách sạn - Hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề ASEAN bao gồm 06 nghề3 Bộ trưởng du lịch nước ASEAN ký cam kết thực Thỏa thuận thừa nhận lẫn lĩnh vực du lịch (MRA-TP) Thời gian thực từ 31/12/2015 - Các tiêu chuẩn Malaysia Tổng cục Dạy nghề tiếp nhận thực chuyển giao đào tạo nghề có số nghề thuộc lĩnh vực du lịch Như vậy, có nhiều hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề lĩnh vực du lịch, có hệ thống tiêu chuẩn xây dựng theo hướng tiếp cận bước cơng việc hệ thống tiêu chuẩn khác lại xây dựng theo hướng tiếp cận lực người lao động Việc tồn lúc nhiều hệ Gồm: Nghề Quản trị Khách sạn, nghề Kỹ thuật chế biến ăn, nghề Quản trị Lữ hành, nghề Hướng dẫn Du lịch, nghề Dịch vụ nhà hàng, nghề Quản trị Du lịch MICE, nghề Quản trị Khu Resort nghề Quản trị dịch vụ thể thao giải trí Nghiệp vụ phục vụ buồng, lễ tân, nhà hàng, chế biến ăn Âu, chế biến ăn Việt Nam, làm bánh Âu, đặt giữ chỗ buồng khách sạn, quản lý khách sạn vừa nhỏ, an ninh khách sạn, đại lý lữ hành, điều hành tour, hướng dẫn du lịch, đặt giữ chỗ lữ hành) chuẩn tiếng Anh TOEIC du lịch Gồm: Nghề Lễ tân, Phục vụ Buồng, Phục vụ Nhà hàng, Chế biến ăn, Đại lý Lữ hành Điều hành Du lịch thống tiêu chuẩn kỹ nghề nêu gây khó khăn, lúng túng cho việc quản lý quan quản lý nhà nước lẫn việc áp dụng thực doanh nghiệp, sở đào tạo du lịch Do cần có thống quy định hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch để triển khai thực quán nước Ngoài ra, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội danh mục 24 nghề vị trí làm việc thuộc lĩnh vực Khách sạn Lữ hành phải sử dụng lao động qua đào tạo4 1.2.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Cơ sở vật chất kỹ thuật: Các sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng mới, nâng cấp; sở vật chất kỹ thuật tăng cường, bước đổi mới, đại hóa Một số sở đào tạo chuyên du lịch xây dựng, mở rộng khang trang, trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, đặc biệt chín trường thụ hưởng dự án Luxembourg tài trợ Trong khuôn khổ Dự án đào tạo phát triển nhân lực ngành Du lịch EU tài trợ, sở vật chất kỹ thuật 14 trường thụ hưởng Dự án tăng cường trung tâm thẩm định kỹ nghề du lịch trang thiết bị đại, đạt tiêu chuẩn EU Trong khuôn khổ Dự án Nâng cao kỹ nghề vốn vay ân hạn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, sở vật chất kỹ thuật đào tạo, dạy nghề du lịch Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, Trường Cao đẳng nghề Du lịch-Thương mại Nghệ An Trường Cao đẳng nghề Phú Yên tăng cường Công tác đầu tư nâng cấp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo số sở đào tạo du lịch khác Bộ, ngành, địa phương sở đào tạo quan tâm Cơ sở đào tạo mở rộng, nâng cấp, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm thực hành nâng cấp, bước đồng hóa đại hóa Một số sở đào tạo đầu tư xây dựng sở thực hành (xưởng trường, khách sạn trường ) tương đối đại, đồng Một số trường có trung tâm thực hành nghề Tuy nhiên số sở đào tạo sở vật chất, thiết bị thiếu chưa trang bị đồng bộ, nhiều sở chưa có xưởng thực hành, khách sạn thực hành đặc biệt khoa đào tạo du lịch thuộc trường đại học, trường không chuyên du lịch phép đào tạo du lịch 1.2.1.4 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên giáo viên Đối với ngành Khách sạn có nghề, vị trí cơng việc: Lễ tân; Phục vụ buồng; Phục vụ nhà hàng; Phục vụ bar; Chế biến ăn; Đặt giữ buồng; An ninh khách sạn; Quản lý khách sạn nhỏ vừa Đối với ngành Lữ hành có 16 nghề, vị trí cơng việc: Hướng dẫn viên du lịch quốc tế; Hướng dẫn viên du lịch nội địa; Thuyết minh viên du lịch; Điều hành tour du lịch; Điều hành phương tiện vận chuyển du lịch; Xúc tiến du lịch phát triển thị trường; Phát triển sản phẩm du lịch; Bán sản phẩm du lịch; Quản lý khu, tuyến, điểm, đô thị du lịch; Quản lý, phát triển tài nguyên du lịch; Đại lý lữ hành; Đặt giữ chỗ lữ hành; Quản trị lữ hành; Quản trị du lịch MICE; Quản trị dịch vụ giải trí, thể thao dịch vụ du lịch khác Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch Hải Phòng, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Nha Trang, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt, Trường Trung cấp nghiệp vụ Du lịch Khách sạn Saigontourist (Tổng cơng ty Du lịch Sài Gòn ) Trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 10 - Tập trung sử dụng có hiệu kiến thức kinh nghiệm nhà khoa học đầu ngành nước, người Việt Nam nước người nước để phục vụ đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội - Tạo điều kiện để thành phần xã hội tham gia, đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, góp ý kiến cho chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội, tiêu chuẩn kỹ năng, nội dung chương trình đào tạo, cấu trình độ đào tạo du lịch - Tăng cường thu hút vốn, công nghệ tiên tiến nước phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng danh mục dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch để huy động ODA, FDI hình thức đầu tư khác Sử dụng có hiệu dự án thực hình thành, tiếp nhận dự án khác phục vụ đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội nói riêng phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung - Tạo điều kiện cho sở đào tạo liên kết, hợp tác song phương, đa phương với sở đào tạo quốc tế, thúc đẩy sở đào tạo tham gia hội, hiệp hội đào tạo du lịch khu vực quốc tế 34 Phần thứ Ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 Lộ trình thực Đề án 3.1.1 Giai đoạn 2016 - 2019: Tập trung triển khai thực cơng việc sau đây: 1) Tuyên truyền, phổ biến Đề án; nâng cao nhận thức sâu sắc đội ngũ cán quản lý, giảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên tầm quan trọng công tác đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế 2) Rà sốt, hồn thiện bổ sung hệ thống văn quy phạm nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội 3) Rà soát, chỉnh sửa, thống xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch đảm bảo tính pháp lý thực tiễn triển khai áp dụng đáp ứng nhu cầu xã hội, thích ứng với tiêu chuẩn nghề ASEAN (MRA-TP) 4) Hoàn thành xây dựng công cụ để triển khai thực tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; Củng cố nâng cao lực trung tâm đánh giá kỹ nghề 5) Cập nhật danh sách, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia đánh giá kỹ nghề 3.1.2 Giai đoạn 2020 - 2025: Tập trung triển khai thực cơng việc sau đây: 1) Tiến hành sơ kết năm thực Đề án Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025 2) Tiếp tục triển khai công việc chưa xong giai đoạn 2016 - 2019 3) Triển khai diện rộng việc đào tạo, kiểm tra công tác đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội; kiểm tra đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia nhân lực du lịch toàn quốc 4) Điều chỉnh bổ sung nội dung tiếp tục triển khai Chương trình kế hoạch, Dự án ưu tiên 5) Đánh giá kết quả, tổng kết Đề án; khuyến nghị kế hoạch 3.2 Phân công nhiệm vụ cho quan, đơn vị thực 3.2.1 Vụ Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đơn vị trực thuộc Bộ cụ thể hóa nội dung Đề án thành chương trình, kế hoạch thực chi tiết để đạo, hướng dẫn tổ chức thực nội dung hoạt động Đề án 35 - Phối hợp với Vụ Kế hoạch, Tài chính, Vụ Tổ chức cán xây dựng kế hoạch tổng thể hàng năm trình lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt nội dung hoạt động Đề án theo lộ trình đề - Chủ trì, làm đầu mối việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thuộc lĩnh vực du lịch đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành để thống áp dụng toàn quốc - Chỉ đạo sở đào tạo trực thuộc Bộ triển khai thực Đề án, đảm bảo đạt hiệu thiết thực, phù hợp với mục tiêu, ngành/nghề đào tạo sở đào tạo - Phối hợp với đơn vị trực thuộc Bộ kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết triển khai thực Đề án theo hàng năm giai đoạn, định kỳ báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.2.2 Vụ Kế hoạch, Tài - Phối hợp với đơn vị liên quan trực thuộc Bộ Bộ, ngành khác xem xét việc bố trí đề xuất kinh phí triển khai thực Đề án - Hàng năm, trình lãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt kinh phí triển khai thực Đề án cho đơn vị trực thuộc Bộ theo mục tiêu, lộ trình đề 3.2.3 Vụ Tổ chức cán - Phối hợp với Vụ Đào tạo đơn vị liên quan trực thuộc Bộ tổ chức triển khai thực nội dung Đề án - Chủ trì, phối hợp với Vụ Đào tạo đơn vị liên quan xây dựng, ban hành văn quy định việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch tham gia tích cực vào cơng tác đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2.4 Tổng cục Du lịch - Chủ trì xây dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch tham gia tích cực vào cơng tác đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội - Phối hợp với Vụ Đào tạo xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thuộc lĩnh vực du lịch đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành để thống áp dụng toàn quốc - Tuyên truyền, đạo, nâng cao vai trò trách nhiệm khối doanh nghiệp du lịch việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu nguồn cung lao động cho doanh nghiệp 3.2.5 Các sở đào tạo - Xây dựng triển khai kế hoạch hàng năm tổng thể công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; hàng năm rà soát, thống kê thực trạng báo cáo kết đào tạo nhân lực du lịch đơn vị 36 - Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm sở đào tạo du lịch việc đẩy mạnh triển khai biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm thực có hiệu mực tiêu Đề án góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển: quán triệt sâu rộng tới đơn vị, cá nhân để nhận thức rõ tầm quan trọng việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Đặng Thị Bích Liên 37 PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá sở quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch Kết khảo sát Sở VHTTDL - Thời gian triển khai: tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 - Số Phiếu khảo sát phát ra: 63 phiếu - Số phiếu thu về: 46 phiếu, đạt tỉ lệ: 73% - Số phiếu thu đủ tiêu chuẩn: 46 phiếu Bảng 1.1 Đánh giá kiến thức đào tạo Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 13,0 13,0 13,0 18 19 46 39,1 41,3 6,5 100,0 39,1 41,3 6,5 100,0 52,2 93,5 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đầy đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng 1.2 Đánh giá kỹ đào tạo Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 17,4 17,4 17,4 11 25 46 23,9 54,3 4,3 100,0 23,9 54,3 4,3 100,0 41,3 95,7 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đầy đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng 1.3 Đánh giá thái độ đào tạo Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 6,5 6,5 6,5 15 25 46 32,6 54,3 6,5 100,0 32,6 54,3 6,5 100,0 39,1 93,5 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đầy đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 38 Bảng 1.4 Đánh giá đầu đại học sau đại học Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 13,0 13,0 13,0 18 19 46 39,1 41,3 6,5 100,0 39,1 41,3 6,5 100,0 52,2 93,5 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Đáp ứng tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng 1.5 Đánh giá đầu trung cấp cao đẳng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 10,9 10,9 10,9 26 15 46 56,5 32,6 100,0 56,5 32,6 100,0 67,4 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng 1.6 Đánh giá đầu sơ cấp nghề ngắn hạn Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị 19 41,3 41,3 41,3 10 17 46 21,7 37,0 100,0 21,7 37,0 100,0 63,0 100,0 Tần suất Mức đánh giá Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 39 Phụ lục Đánh giá doanh nghiệp nguồn nhân lực du lịch - Thời gian triển khai: tháng năm 2015 - Số phiếu khảo sát: 60 phiếu, bao gồm 03 lĩnh vực: khách sạn; Lữ hành Nhà hàng, - Số phiếu khảo sát thu về: 54 phiếu, đạt 90% - Số phiếu khảo sát thu đạt yêu cầu: 37 đạt: 61,7%, Bảng 2.1 Đánh giá doanh nghiệp kiến thức người lao động sau trường Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đầy đủ Bình thường Khá Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 12 32,4 32,4 32,4 17 37 21,6 45,9 100,0 21,6 45,9 100,0 54,1 100,0 Bảng 2.2 Đánh giá doanh nghiệp kỹ người lao động sau trường Tần suất Mức đánh giá Hồn tồn khơng phù hợp Chưa đầy đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 2,7 2,7 2,7 20 37 16,2 54,1 24,3 2,7 100,0 16,2 54,1 24,3 2,7 100,0 18,9 73,0 97,3 100,0 Bảng 2.3 Đánh giá doanh nghiệp thái độ người lao động sau trường Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đầy đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 16,2 16,2 16,2 14 16 37 37,8 43,2 2,7 100,0 37,8 43,2 2,7 100,0 54,1 97,3 100,0 40 Bảng 2.4 Mức độ đáp ứng doanh nghiệp nguồn nhân lực đầu trình độ đại học sau đại học Tần suất Mức đánh giá Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 24,3 24,3 24,3 16 43,2 43,2 67,6 12 32,4 32,4 100,0 37 100,0 100,0 Bảng 2.5 Mức độ đáp ứng doanh nghiệp nguồn nhân lực đầu trình độ trung cấp cao đẳng Tần suất Mức đánh giá Đáp ứng phần Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 18,9 18,9 18,9 Bình thường 21 Đáp ứng mức dộ Total 37 Nguồn: Kết điều tra năm 2015 56,8 56,8 75,7 24,3 24,3 100,0 100,0 100,0 Bảng 2.6 Mức độ đáp ứng doanh nghiệp nguồn nhân lực đầu trình độ trung cấp cao đẳng Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 18,9 18,9 18,9 21 56,8 56,8 75,7 24,3 24,3 100,0 37 100,0 100,0 41 Bảng 2.7 Mức độ đáp ứng doanh nghiệp nguồn nhân lực đầu trình độ sơ cấp nghề ngắn hạn Tần suất Mức đánh giá Hồn tồn khơng đáp ứng u cầu Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Total Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 5,4 5,4 5,4 19 13 51,4 35,1 51,4 35,1 56,8 91,9 8,1 8,1 100,0 37 100,0 100,0 Nguồn: Kết điều tra năm 2015 42 Phụ lục Đánh giá người lao động cán quản lý - Thời gian tổ chức khảo sát: tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 - Số phiếu khảo sát phát ra: 120 (Gồm lao động thuộc quản lý nhà nước du lịch, lao động trực tiếp doanh nghiệp du lịch) - Số phiếu thu về: 119, đạt 99,16% - Hình thức triển khai: Thơng qua sở đào tạo đề nghị phát phiếu trực tiếp thu thập thông tin, - Số phiếu hợp lệ: 117, đạt 97,5%, Bảng 3.1 Đánh giá cùa người lao động cán quản lý mức độ đáp ứng nhu cầu kiến thức Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ % có giá trị Tỉ lệ (%) Tỷ lệ (%) tích lũy Chưa đủ Bình thường Khá Rất tốt Total 0,9 0,9 0,9 15 48 53 117 12,8 41,0 45,3 100,0 13,7 54,7 100,0 12,8 41,0 45,3 100,0 Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Bảng 3.2 Đánh giá cùa người lao động cán quản lý mức độ đáp ứng nhu cầu kỹ Tần suất Mức đánh giá Hồn tồn khơng phù hợp Chưa đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 0,9 0,9 0,9 14 53 48 117 0,9 12,0 45,3 41,0 100,0 1,7 13,7 59,0 100,0 0,9 12,0 45,3 41,0 100,0 Nguồn: Kết điều tra năm 2015 43 Bảng 3.3 Đánh giá cùa người lao động cán quản lý mức độ đáp ứng nhu cầu thái độ Tần suất Mức đánh giá Hồn tồn khơng phù hợp Chưa đủ Bình thường Khá Rất tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 0,9 0,9 0,9 15 44 56 117 0,9 12,8 37,6 47,9 100,0 1,7 14,5 52,1 100,0 0,9 12,8 37,6 47,9 100,0 Bảng 3.4 Đánh giá người lao động cán quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Đáp ứng tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 1,7 1,7 1,7 58 50 117 6,0 49,6 42,7 100,0 7,7 57,3 100,0 6,0 49,6 42,7 100,0 Bảng 3.5 Đánh giá người lao động cán quản lý chương trình, giáo trình nhà trường Tần suất Mức đánh giá Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Đáp ứng tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy 2,6 2,6 2,6 61 45 117 6,8 52,1 38,5 100,0 9,4 61,5 100,0 6,8 52,1 38,5 100,0 44 Bảng 3.6 Đánh giá người lao động cán quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nhà trường Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Đáp ứng tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 4,3 4,3 4,3 69 35 117 6,8 59,0 29,9 100,0 11,1 70,1 100,0 6,8 59,0 29,9 100,0 Bảng 3.7 Đánh giá người lao động cán quản lý sở thực tập (doanh nghiệp) rèn luyện kỹ Tần suất Mức đánh giá Tỉ lệ (%) Tỉ lệ % có giá trị Tỷ lệ (%) tích lũy Đáp ứng phần Bình thường Đáp ứng mức độ Đáp ứng tốt Total Nguồn: Kết điều tra năm 2015 1,7 1,7 1,7 45 62 117 6,8 38,5 53,0 100,0 8,5 47,0 100,0 6,8 38,5 53,0 100,0 45 PHỤ LỤC BIỂU MẪU THỐNG KÊ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Thời điểm thống kê: Tính đến ngày 30/6/2015 Đơn vị tính: người Chia theo loại hình tổ chức STT Nội dung thống kê theo tiêu chí Tổng số a Phân theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi - Từ 30 đến 50 tuổi - Từ 51 đến 55 tuổi (đối với nữ) - Từ 51 đến 60 tuổi (đối với nam) - Trên 55 nữ 60 tuổi nam b Phân theo trình độ đào tạo - Tiến sĩ khoa học 10 - Tiến sĩ 11 - Thạc sĩ 12 - Đại học 13 - Cao đẳng -Trung cấp (chuyên 14 nghiệp/nghề) 15 -Khác 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 f Phân theo trình độ ngoại ngữ (ghi cấp cao kèm theo loại ngoại ngữ A: Anh P: Pháp.T: Trung N: Nga Đ: Đức K: ngoại ngữ khác hai ngoại ngữ trở lên đề nghị ghi dưới) - Trên đại học - Đại học - Chứng - C1 - C2 - B1 - B2 - A1 - A2 Tổng số Cơ quan quản lý nhà nước Đơn vị Đơn vị Đơn vị sự nghiệp nghiệp nghiệp công công ngồi lập (NS lập có cơng 100%) thu lập 3.793 7.313 3.138 1.897 3.657 1.569 565 1.171 174 1.124 2.059 994 47 159 202 Doanh nghiệp 603.600 301.801 127.098 134.327 18.383 3.230 1.615 346 1.023 61 17.037 186 160 253 4.956 603.600 83 2.606 107.831 93.451 3.596 24 511 2.846 125 3.357 3 111 1.953 196 15 6.449 41 474 3.249 705 29 4.912 2.755 587.443 0 12 1.372 213 98.886 59 92.574 176.714 222.908 73 13 196 895 784 1.196 50 176.173 2.421 218.435 603.600 32 22.972 55.986 16.985 86 61.605 2.970 75.052 5.793 2.644 356 745 609 70 285 70 4.794 160 640 62 1.749 35 278 7.600 12 465 929 1.093 1.784 101 812 19 4.022 584.540 12 23 21.968 53.672 27 15.194 78 90 57.979 2.764 133 73.544 74 5.626 170 586.126 293.036 124.842 129.127 17.914 16.268 46 26 27 28 29 - TOFEL - IELTS - TOEIC - Chưa có cấp/ chứng 30 g Phân theo trình độ tin học - Biết sử dụng máy tính vào 31 cơng việc 32 - Khơng biết sử dụng máy tinh k 33 Phân theo chức vụ - Lãnh đạo Tổng cục tương 34 đương - Lãnh đạo Cục Vụ Viện 35 Trường.Sở đơn vị tương đương - Lãnh đạo phòng ban 36 tương đương 37 - Loại khác 38 l Phân theo loại lao động 39 + Biên chế + Hợp đồng dài hạn từ năm 40 trở lên + Hợp đồng ngắn hạn 41 năm 42 - Nhân viên phục vụ khác Số người biết 02 ngoại ngữ trở lên: 1.608 803 4.239 355.46 603.600 434.85 168.74 23 58 23 19 86 27 74 27 121 398 3.777 1.722 3.850 2.163 6.317 3.655 347.531 3.580 586.075 3.746 3.464 5.849 2.637 419.158 31 387 468 943 166.917 603.600 8.146 9.591 13.928 10.670 561.265 17.234 452 264 79.392 506.966 603.600 53.273 182.59 206.88 160.84 3.889 3.235 4.234 3.931 459 2.123 2.421 7.182 11.048 6.264 9.399 3.208 4.660 8 1.484 628 4.060 16.059 11 70.948 10.658 474.843 4.548 579.155 20 41.454 230 2.900 3.164 176.298 34 122 1.032 137 205.563 39 34 543 4.391 155.840 2.345 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 44/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020 Báo cáo công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội Hội thảo quốc gia lần thứ tổ chức Hà Nội, tháng năm 2010./ 48 ... 3.1 Căn mang tính quan điểm Đề án xây dựng dựa sở quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước: Nghị số 44/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi... khách sạn - Hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề ASEAN bao gồm 06 nghề3 Bộ trưởng du lịch nước ASEAN ký cam kết thực Thỏa thuận thừa nhận lẫn lĩnh vực du lịch (MRA-TP) Thời gian thực từ 31/12/2015 - Các tiêu... hạng sở đào tạo du lịch - Đề nghị xem xét ban hành Danh mục nghề nghiệp phải qua đào tạo lĩnh vực du lịch: Tiếp tục đề xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét ban hành Danh mục nghề nghiệp

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Kết cấu của Đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan