1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án: Tăng cường đổi mới công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030

49 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết xây dựng Đề án: Xuất phát từ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động MTTQ hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Từ vị trí MTTQ Việt Nam: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam"1 1.2 Từ vai trò MTTQ Việt Nam: Theo Luật MTTQ Việt Nam: " MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết tồn dân, phát huy quyền làm chủ dân, nơi hiệp thương phối hợp thống hành động thành viên, góp phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước (Bổ sung, phát triển năm 2011) Nghị Đại hội XI Đảng: MTTQ Việt Nam, đồn thể nhân dân có vai trị quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, chăm lo lợi ích đồn viên, hội viên; thực dân chủ xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, quyền nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ nhân dân với Đảng, Nhà nước 1.3 Từ chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam: Theo Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2: (1)Tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân (2)Tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật (3)Giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức Nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước Nghị Đại hội X Đảng đề nhiệm vụ phản biện xã hội (4)Tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân (5)Cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân (6)Tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực giới Theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng: Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng hành hố, phát huy vai trị nịng cốt tập hợp, đồn kết nhân dân xây dựng sở trị quyền nhân dân; thực dân chủ, giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; tổ chức phong trào thi đua yêu nước, vận động Khoản điều Luật MTTQ Việt Nam Điều Luật MTTQ Việt Nam Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại 1.4 Từ nguyên tắc tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam Theo luật MTTQ Việt Nam: “MTTQ Việt Nam tổ chức hoạt động theo Điều lệ MTTQ Việt Nam , phù hợp với Hiến pháp pháp luật Tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động…” Xuất phát từ yêu cầu đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận mối quan hệ với hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức thành viên MTTQ 2.1 Mối quan hệ MTTQ Việt Nam với hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, nhân dân làm chủ): Là mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau, bổ sung cho Đảng, Nhà nước, Mặt trận phấn đấu mục tiêu chung, gắn bó với lợi ích dân, nước Đảng mạnh, Nhà nước mạnh, Mặt trận mạnh hệ thống trị vững mạnh 2.1.1 Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với MTTQ Việt Nam để thể rõ vai trò Đảng vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận 2.1.2 Mối quan hệ với Nhà nước 4: Là quan hệ phối hợp để thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật Quan hệ phối hợp MTTQ Việt Nam với Nhà nước thực theo Qui chế phối hợp công tác Uỷ ban MTTQ Việt Nam quan Nhà nước hữu quan cấp ban hành Nhà nước đảm bảo điều kiện để MTTQ Việt Nam hoạt động có hiệu 2.2 Mối quan hệ với Tổ chức thành viên: Thông qua hiệp thương dân chủ thống hành động; thành viên xây dựng chương trình hành động chung phối hợp thực chương trình hành động chung (Các tổ chức thành viên tham gia Mặt trận độc lập tổ chức, hoạt động theo Luật, Điều lệ mình) 2.3 Mối quan hệ Uỷ ban MTTQ cấp 5: Quan hệ Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp với Uỷ ban MTTQ cấp quan hệ hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban MTTQ cấp thực chủ trương, chương trình hành động Uỷ ban MTTQ cấp trên, thực chế độ báo cáo kiến nghị với Uỷ ban MTTQ cấp vấn đề liên quan đến hoạt động MTTQ Uỷ ban MTTQ cấp trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giúp đỡ hoạt động Xuất phát từ yêu cầu xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc đáp ứng với phát triển Kinh tế - xã hội tình hình Điều Luật MTTQ Việt Nam Theo Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Theo điều 18 Điều lệ MTTQ Việt Nam Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Kinh tế - văn hóa năm qua có bước phát triển mới; từ phát triển kinh tếvăn hoá đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, nhân dân phấn khởi tin tưởng vào lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động quản lý quyền địa phương; tích cực tham gia hoạt động MTTQ phát động tạo đồng thuận xã hội để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tỉnh ngày vững mạnh Tuy nhiên tác động phát triển công nghiệp khai thác Than, thị hóa để lại hậu mơi trường nghiêm trọng, chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn sang thành thị tác động trực tiếp đến đời sống an sinh xã hội, đến khoảng cách thu nhập vùng miền, đến tính ưu việt truyền thống phong tục, tập quán văn hóa làng, xã Phần có ảnh hưởng tới xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân đồng thuận xã hội cần xây dựng giải pháp, mơ hình hoạt động MTTQ phù hợp với thực tiễn đặt để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tỉnh vững mạnh Xuất phát từ thực tiễn hoạt động MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh Từ thành lập đến chương trình hành động MTTQ tỉnh xây dựng theo nhiệm kỳ Đại hội năm/lần, cụ thể hóa thành chương trình phối hợp thống hành động năm Ủy ban MTTQ tỉnh cụ thể hóa thành chương trình trọng tâm Ban Thường trực theo tháng, quý, năm Việc định hướng cho hoạt động, quy hoạch đào tạo, bố trí, xếp đội ngũ cán chuyên trách Mặt trận cấp cán chủ chốt xác định giai đoạn ngắn, dẫn đến tình trạng cán thiếu kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động Mặt trận, khơng phát huy vai trị tập hợp, phối hợp thống với tổ chức thành viên; nhiều năm thiếu cán cấp tỉnh, cấp huyện, cấp sở khu dân cư kéo dài bố trí cán chắp vá khơng đáp ứng u cầu cơng việc; tầm nhìn hoạt động cơng tác Mặt trận cịn hạn chế, thiếu định hướng chiến lược Để phát triển tổ chức hoạt động MTTQ tỉnh bền vững cần xác lập định hướng dài hạn cho hoạt động công tác Mặt trận gắn với xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn theo định hướng mục tiêu đặt phát triển tỉnh đảm bảo tính hài hịa bền vững Với u cầu địi hỏi cơng tác Mặt trận xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Đảng đoàn, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Ninh xây dựng Đề án “Tăng cường đổi công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030” II Cách tiếp cận Đề án: Tiếp thu cụ thể hóa cách sáng tạo Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Đại đoàn kết toàn dân tộc cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc 6 Trang 238-246 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Đề án “Phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo vững quốc phịng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái” tỉnh Quảng Ninh III Cơ sở xây dựng Đề án: Cơ sở lý luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết toàn dân tộc, Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011) Các Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, XIII Cơ sở pháp lý: Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật MTTQ Việt Nam Luật, Pháp lệnh, Nghị định có liên quan đến MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam Cơ sở trị: Các Nghị quyết, Kết luận Đảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lãnh đạo hệ thống trị, MTTQ Việt Nam, phát triển giai cấp Công nhân, Nông dân, Thanh niên, Phụ Nữ, Nhân sĩ tri thức, Cựu chiến binh, Quân đội nhân dân, Người cao tuổi, Chữ thập đỏ… Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011-2020 Đất nước Đề án Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo vững quốc phịng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Nghị Đại hội VII MTTQ Việt Nam Chương trình 12 điểm “Đại đoàn kết dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước” MTTQ Việt Nam Căn vai trị, nhiệm vụ MTTQ tình hình Căn Nghị chuyên đề Tỉnh uỷ Quảng Ninh theo lĩnh vực có liên quan đến công tác vận động quần chúng, đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đến MTTQ tổ chức thành viên Mặt trận Cơ sở thực tiễn: Lịch sử truyền thống MTTQ Việt Nam Truyền thống khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (1930-2010) IV Yêu cầu, mục đích phạm vi nghiên cứu Đề án: - Thực yêu cầu đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ tình hình Thể chế hóa quan điểm Đảng Đại đoàn kết toàn dân tộc, chức năng, nhiệm vụ MTTQ giám sát, phản biện xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Đánh giá cách khách quan, trung thực, toàn diện thực trạng khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh kết hoạt động MTTQ tỉnh Quảng Ninh, sở đề nhiệm vụ giải pháp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân địa bàn tỉnh cơng tác MTTQ giai đoạn 2012-2020 tầm nhìn 2030 Phạm vi nghiên cứu thực đề án: Trong toàn tỉnh Quảng Ninh Phần thứ hai TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Tiềm năng, hội thành tố tác động đến xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân hoạt động MTTQ tỉnh Quảng Ninh Vị trí, địa lý hành Tỉnh Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam;7 trải rộng từ 1060 kinh độ Đông từ 20 đến 21,440 vĩ Bắc Là mảnh đất địa đầu vùng Đông Bắc, có vị trí địa chiến lược; có đường biên giới biển với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa giáp vịnh Bắc bộ; phản ánh vai trò trọng yếu phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo an ninh quốc gia Là cửa ngõ hội nhập giới vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ8 Quảng Ninh kết nối với Hải Phòng phát triển thành cụm cảng Quốc tế phía Bắc, kết nối với Hà Nội tỉnh khác vùng thành trung tâm trung chuyển hàng hóa xuất Miền Bắc thị trường Quốc tế, tạo thời cho Quảng Ninh phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phịng Diện tích, Dân cư, dân số, dân tộc Diện tích tự nhiên tỉnh khoảng 6.110 km2 ngư trường rộng tương đương; 87% đất liền, 13% hải đảo; có 40.000 bãi triều 20.000 eo vịnh Là tỉnh có 90% diện tích đất đai đồi núi, nhiều sông suối cắt ngang ăn thông biển Bờ biển dài 250 km có nhiều chỗ nước sâu, có nhiều đảo che chắn nên thuận lợi cho việc phát triển cảng biển giao thông đường thủy, phương tiện sơng biển, tạo cho Quảng Ninh có hội phát triển kinh tế Quảng Ninh có 1,16 triệu dân (dân số thành thị 50,75%, dân số nơng thơn 49,25%), địa phương có diện tích lớn song mật độ dân số thấp vùng đồng Sơng hồng (191 người/km2), mức bình qn chung nước (263 người/km2) Dân cư sống 1566 khu dân cư, 186 xã, phường, thị trấn, 14 huyện, thị xã, thành phố tỉnh, song tập trung chủ yếu khu đô thị, khu thị tứ, Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên giới chung 120 km; Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ với 250km bờ biển; Tây giáp thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương, Bắc Giang Lạng Sơn Điểm nút khu vực hợp tác “Hai hành lang, vành đai” kinh tế Việt – Trung kết nối khu vực qua hợp tác Hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapore (Nam Ninh –Hà Nội – Vientiane –Pnom Penh – Bangkok – Kuala Lumpur – Singapore); Hợp tác Vành đai kinh tế Vịnh Bắc bộ: Bắc Hải, Khâm châu, Phòng Thành 10 tỉnh, thành Việt Nam (Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị); Hợp tác liên vùng Vịnh Bắc mở rộng (Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philippin, Brunei, Trung Quốc); Địa hình Quảng Ninh có đặc điểm đồi núi xen kẽ thung lũng, sông suối trũng biển, thấp dần từ Tây sang Đông, chạy gần song song với bờ biển Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 trung tâm xã, phường, thị trấn, tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị cao thứ nước Do tỉnh có nhiều đồi núi cộng với cơng nghiệp khai thác Than tạo chuyển dịch di cư dân số Quảng Ninh Đến thời điểm có 22 dân tộc anh em sinh sống (người Kinh chiếm 89,2%), có sắc dân tộc rõ nét Ngành công nghiệp khai thác Than nơi thu hút nguồn lao động Miền Bắc, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng với di cư dân tộc người, tập quán canh tác du canh, du cư tạo cho Quảng Ninh có giao thoa hội tụ văn hóa, hình thành cộng đồng dân cư thống đa dạng Trong giai cấp cơng nhân hạt nhân tạo nên Đất mỏ Anh hùng hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ngày đầu nghiệp CNHHĐH đất nước, lực lượng nòng cốt tạo nên nguồn lực, sức mạnh to lớn xã hội tham gia xây dựng phát triển tỉnh Quảng Ninh Truyền thống Lịch sử Nhân dân dân tộc Quảng Ninh có truyền thống đồn kết, gắn bó keo sơn việc chống trả thiên nhiên để bảo tồn sống; đấu tranh chống kẻ thù xâm lược giành độc lập dân tộc bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc Với vị trí trọng yếu, nơi đầu sóng chiến tranh biên giới phía Bắc; Lịch sử ghi nhận chiến sơng Bạch Đằng10; Thời đại Hồ Chí Minh kiện Vịnh Bắc năm 1964, kiện biên giới năm 1979 Nhân dân Quảng Ninh góp phần to lớn vào trận đại thắng dân tộc Các phong trào công nhân mỏ Quảng Ninh đấu tranh chống ách thống trị thực dân Pháp 11 Thời gian đầu quy mô không lớn, thời gian ngắn, từ quy mô riêng lẻ cá nhân, nhóm thợ đến hành động tập thể hầm lị, tầng than, phân xưởng, q trình chuyển hóa tư tưởng phong trào công nhân mỏ Quảng Ninh Trên thực tế, từ năm 1929 trở đi, với đội ngũ công nhân trưởng thành, khu mỏ Quảng Ninh sở hội tụ đầy đủ yếu tố để tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào công nhân dân tộc, tiến lên bước ngoặt quan trọng để tiến tới hình thành chi cộng sản vào cuối năm 1929, đầu năm 1930 Từ có Đảng lãnh đạo, đội ngũ cơng nhân mỏ thật trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng, trung tâm đoàn kết giai cấp, dân tộc đấu tranh đòi quyền sống, tiến tới giành quyền, góp phần quan trọng vào kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi Đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng tỉnh, nhân dân dân tộc Quảng Ninh tiếp tục phát huy truyền thống kiên cường bất khuất tích cực xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực công đổi đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng tỉnh Quảng Ninh ngày giàu đẹp Truyền thống văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo 10 Ngơ Quyền năm 938, Lê Hồn năm 981, chiến chống Ngun Mơng 1287 1288 Tiêu biểu phong trào đấu tranh công nhân mỏ Kế Bào (1902), nhà sàng Cửa Ông (1903), mỏ Hà Tu (1906), Cẩm Phả (1909), mỏ Đèo Nai (1914)… 11 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Quảng Ninh vùng đất có văn hóa lâu đời, giàu sắc dân tộc 12, có văn học dân gian phong phú dân tộc13 với nhiều thể loại có kho tàng đặc sắc ca dao trữ tình dân chài, ca dao thợ mỏ trước Cách mạng tháng Tám Chùa Quỳnh Lâm, thời Trần trở thành Quỳnh Lâm viện – nhà thơ lớn đương thời lập nên Bích Động thi xã, tổ chức tiền thân sớm Hội nhà văn Việt Nam14 Các tác phẩm viết Bạch Đằng, Yên Tử, Hạ Long thật kiệt tác kho tàng văn học Việt Nam Quảng Ninh có nhiều di tích lịch sử, đền, chùa miếu, mạo; tín ngưỡng có nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng vùng khác quy luật hình thành phát triển chung Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên xã hội, trước hết diễn biến lịch sử vùng Đơng Bắc, nên tín ngưỡng Quảng Ninh có nét đặc thù Tín ngưỡng phổ biến cư dân sống Quảng Ninh thờ cúng tổ tiên, thờ vị tướng lĩnh có cơng với dân, với nước Trên đất Quảng Ninh hình thành hai vùng tín ngưỡng lớn: - Vùng đồng bào dân tộc người sống chủ yếu xã miền núi, tục thờ tổ tiên tín ngưỡng dân gian nguyên thủy có vị trí chủ đạo Đó niềm tin vào hồn ma, cúng ma tượng phổ biến - Vùng đồng bào dân tộc Kinh vùng pha trộn nhiều thứ tín ngưỡng có tơn giáo có số lượng tín đồ lớn Phật giáo Cơng giáo, phát triển thêm số tôn giáo như: Tin lành, Cao đài Phật giáo vào Quảng Ninh sớm có vai trị đáng kể lịch sử Phật giáo Việt Nam, với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phật giáo Quảng Ninh trung tâm đóng vai trị dẫn đạo ý thức hệ thời Trần Năm 1299, vua Trần Nhân Tông sau nhường cho lên núi Yên Tử, Quỳnh Lâm (Đông Triều) lập thành tông phái Trúc Lâm tiếng suốt từ kỷ XIII; kỷ XIV, thiền phái Phật giáo độc lập người Việt sáng lập lãnh đạo, trung tâm Phật giáo Việt Nam, nơi phát tích nơi kinh Phật giáo Đại Việt, nơi đào tạo tăng ni cho nước Trúc Lâm Yên Tử vùng đất thiêng, thu hút đông đảo nhân dân nước hành hương, tu hành15 Cơng giáo thức xây dựng sở Quảng Ninh vào kỷ XIX, huyện Yên Hưng, sau tiếp tục mở rộng khu vực Đơng Triều, Hịn Gai, Cẩm Phả, Cửa Ơng, Tiên n, Đầm Hà, Hà Cối, Móng Cái Đồng bào Cơng giáo phát huy tốt tinh thần đạo đức từ thiện bắc ái; “Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Những năm gần phong trào xây 12 Cái nôi người Việt cổ với ba văn hóa tiền sử cách ngày từ 18.000 đến 3.500 năm; thời đồ đá với Văn hoá Soi Nhụ, văn hóa Cái Bèo Văn hố Hạ Long đến thời đại kim khí; dấu tích ngơi làng cổ phát loại hình Thoi Giếng Văn hoá Hạ Long 13 Là nơi giao thoa hai luồng văn hoá lớn: từ phương Bắc xuống, chủ yếu văn hoá cổ Trung Hoa từ phương Nam lên (chủ yếu văn hoá Ấn Độ văn hố Đơng Nam Á) Kết giao thoa văn hoá thấy rõ di khảo cổ, sắc thái dân tộc học, ngôn ngữ học nhiều loại hình nghệ thuật Trước Tao đàn nhị thập bát tú thời Lê Thánh Tông hàng trăm năm 15 Tồn tỉnh Quảng Ninh có 152 ngơi chùa, có 31 ngơi chùa Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử, 11 ngơi chùa thuộc quần thể di tích lịch sử văn hố n Tử, lại chủ yếu chùa làng Tổng số Tăng Ni tỉnh có 114 vị trụ trì sở tự viện, với 115.000 Phật tử tham gia sinh hoạt 129 đạo tràng 14 14 15 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 dựng xứ, họ đạo tiên tiến, kính Chúa yêu nước “sống tốt đời đẹp đạo” phát triển rộng rãi hiệu quả16 Tiềm năng, hội phát triển kinh tế Quảng Ninh có vị trí địa chiến lược hội lớn để phát triển kinh tế tổng hợp, toàn diện, đại, có khả hội nhập quốc tế sâu rộng: Là tỉnh địa đầu, phên dậu Đông Bắc Tổ quốc, khu vực trung chuyển, giao lưu hàng hóa, khoa học công nghệ lớn Đông Bắc Á - Đông Nam Á, cầu nối Việt Nam với nước ASEAN khu vực Đông Bắc Á, cửa ngõ hội nhập giới vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, điểm đầu khu vực hợp tác “Hai hành lang, vành đai” kinh tế Việt – Trung17 Là tỉnh hội tụ đủ khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển, Cảng cửa khẩu18, với ưu cực tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ xác định ba trung tâm kinh tế lớn vùng đồng Sông Hồng động lực phát triển Miền Bắc Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Quảng Ninh số tỉnh có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa cao Năng lực, trình độ sản xuất nhiều ngành kinh tế tăng lên đáng kể; cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực; lợi ngành, vùng phát huy; chất lượng tăng trưởng có cải thiện; Doanh nghiệp bước đầu thích nghi với q trình hội nhập kinh tế, tự chủ chế thị trường Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngày hoàn thiện, phát huy hiệu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh có nhiều cảnh quan hội lớn để phát triển loại hình Du lịch hướng đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa - giải trí: với 600 danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử; hội tụ đầy đủ yếu tố tự nhiên 19, với tiềm du lịch sinh thái Rừng, Biển phong phú; lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc tạo thuận lợi cho phát triển du lịch Hiện hình thành trung tâm du lịch trọng điểm20 Là tiềm năng, hội phát triển ngành dịch vụ du lịch công nghiệp văn hóa - giải trí; kinh tế “Xanh” bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản giàu có (than đá, đá vơi, đất sét) điều kiện hội để phát triển trung tâm khai khoáng, trung tâm nhiệt Điện, vật liệu xây dựng: Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn21, theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Tại QĐ 16 Quảng Ninh có 11 xứ đạo, xứ thành lập Hội đồng giáo xứ Tất 50 họ đạo có Ban hành giáo Tồn tỉnh có 37 nhà thờ, linh mục với vạn giáo dân 17 Nền kinh tế đứng thứ hai giới 18 03 Khu kinh tế cửa (Móng Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh), 01 khu kinh tế ven biển (Vân Đồn), có 04 Cảng cửa biển (Cẩm Phả, Cái Lân, Hòn Gai, Vạn Gia) 19 Vịnh Hạ Long lần unesco công nhận di sản thiên nhiên giới kỳ quan thiên nhiên giới Quần thể Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long nguồn tài nguyên du lịch bật, độc đáo vào bậc nước giới Cùng với Vịnh Hạ Long, khu di tích Nhà Trần, di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, Quần thể khu di tích lịch sử Bạch Đằng, di tích danh thắng núi Bài Thơ, thương cảng Vân Đồn, Đền Cửa Ông, Chùa Cái Bầu 20 Trung tâm du lịch văn hóa tâm linh di tích lịch sử (Yên Tử - Bạch Đằng - Lăng mộ vua Trần); Trung tâm du lịch Di sản thiên nhiên - kỳ quan giới (Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long); Trung tâm du lịch sinh thái biển đảo (Vân đồn - Cô Tô); Trung tâm du lịch thương mại biên giới (Móng Cái) 21 Than đá khoảng 3,2 tỷ (chiếm 90% trữ lượng than đá nước); tài nguyên đá vôi 2.300 triệu m3; đất sét xi măng 1.900 triệu tấn; đá cao lanh 69 triệu tấn, cát thủy tinh 6,2 triệu tấn; cát, sỏi xây dựng 11,7 triệu Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 QĐ số 1208/2011/QĐ-TTg) sản lượng Than thương phẩm Quảng Ninh chiếm 95% nước (2015: 55-58 triệu tấn; 2020: 59-64 triệu tấn; 2025: 64-68 triệu tấn; sau năm 2025 trì mức 65 triệu tấn); Về Điện theo quy hoạch điện VII đến năm 2020 Quảng Ninh sản xuất 5.380 MW, chiếm 15% tổng công suất nhiệt điện nước; Về xi măng với nhà máy có sản xuất 8,5 triệu tấn, chiếm 14% tổng sản lượng nước Từ lợi Tiềm hội năm qua Quảng Ninh Trung ương Đảng xác định tập trung tạo điều kiện cho phát triển kinh tế thông qua ban hành Nghị quyết, Kết luận 22; yếu tố thuận lợi tiền đề thúc đẩy phát triển tỉnh thời gian tới II Thành tựu hạn chế tác động đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hoạt động MTTQ năm qua Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1 Thành tựu phát triển kinh tế: Những năm qua Quảng Ninh phát huy tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2011 đạt 12%, năm 2012 đạt 7,4 % , liên tục nhiều năm đạt mức tăng trưởng cao so với bình quân chung nước; thu nhập bình quân đầu người đạt 2.264 USD (Bình quân chung nước 1.375 USD) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn (2006-2010) đạt 73.929 tỷ đồng, tăng bình qn 35,16% năm Giá trị sản xuất cơng nghiệp (2006-2010) tăng bình quân 14,5 % năm, năm 2011 tăng 10,2% so với năm 2010 Giá trị ngành nông nghiệp (20062010) tăng bình quân 5,4% năm, năm 2011 tăng 4,1% so với năm 2010 Giá trị ngành dịch vụ (2006-2010) tăng 12,5% năm, năm 2011 tăng 12,1% so với năm 2010 Kim ngạch xuất (2006-2010) tăng bình quân 19,3%/năm, năm 2011 đạt 2.434 triệu USD, tăng 16,6% so với năm 2010 Triển khai đồng bộ, tồn diện chương trình xây dựng Nơng thơn tồn tỉnh Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2006-2010 đạt 139.382 tỷ đồng, tăng bình quân 28,2%/năm 1.2 Thành tựu phát triển xã hội: Tốc độ thị hóa nhanh, đạt 55% (bình quân nước 32%), tỉnh có thành phố trực thuộc Tồn tỉnh có 109 dự án xây dựng hạ tầng khu đô thị, khu dân cư phê duyệt tổng diện tích 1.881 ha, tổng mức đầu tư 12.192 tỷ đồng Vốn đầu tư xây 22 Nghị số 09-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị Trung ương “Xây dựng Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nịng cốt cảng biển, cơng nghiệp du lịch biển làm đầu tàu lôi kéo vùng phát triển”; Nghị 54NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo vững quốc phịng an ninh Vùng đồng Sơng Hồng “Hình thành trung tâm kinh tế lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; xây dựng khu kinh tế Vân Đồn (Quảng Ninh) hạt nhân Vùng hỗ trợ tỉnh phía nam Sơng hồng vùng khác”; Kết luận số 47-KL/TW Bộ Chính trị kết năm thực Nghị đại hội Đảng lần thứ X, Nghị đại hội đảng tỉnh lần thứ XII chủ trương, giải pháp phát triển Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến 2020 “Phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thành địa bàn động lực, xứng đáng cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Xây dựng khu kinh tế Vân Đồn thành trung tâm sinh thái biển đảo chất lượng cao, đầu mối giao thương Quốc tế Xây dựng thành phố Móng Cái trở thành thành phố cửa quốc tế đại gắn với khu công nghiệp - Cảng biển Hải Hà để xây dựng thành khu đô thị lớn Hải Hà – Móng Cái với nhiều chức tương lai phát triển thành trung tâm công nghiệp cảng biển, trung tâm tài chính, khu mậu dịch tự đại” Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng nông thôn, hệ thống giao thông, điện, kênh mương, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ năm sau cao năm trước An sinh xã hội đặc biệt trọng, mức đầu tư năm tăng bình quân 400 tỷ đồng/năm; năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,3%; Cơ cấu lao động có chiều hướng chuyển dịch tích cực; Tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 3,69%; Tỷ lệ hộ cận nghèo 2% 1.3 Thành tựu phát triển văn hóa: Văn hóa có bước phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao rõ rệt; ngân sách đầu tư lĩnh vực văn hóa xã hội tăng bình quân 35,6%/năm (bình quân 403 tỷ đồng/năm) Nhiều loại hình văn nghệ dân gian, lễ hội truyền thống khôi phục phát triển tạo gắn kết cộng đồng dân cư Hoạt động văn hóa thơng tin phát triển rộng khắp, tỷ lệ phủ sóng phát - truyền hình đạt 95%; 100% thơn, có điện thoại Hoạt động văn học nghệ thuật có bước phát triển mới, di tích, thắng cảnh quy hoạch, xếp đầu tư quy mơ Giáo dục đào tạo có bước phát triển toàn diện, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; hồn thành kiên cố hóa trường học nhà công vụ cho giáo viên Hằng năm có 30.000 sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật đào tạo Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm, vật chất, thiết bị, bác sĩ cho sở khám chữa bệnh, y tế xã đầu tư (Đạt 41,5 giường bệnh/vạn dân, đạt 8,5 bác sỹ/vạn dân); 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế; Chỉ số phát triển người (HDI) thuộc nhóm địa phương đứng đầu nước Năm 2011, tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh thành số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin 1.4 Hạn chế phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội: Quy hoạch kinh tế chắp vá, thiếu khoa học; tổ chức triển khai thực số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chậm phát tồn tại, vướng mắc đề xuất tháo gỡ với quan Trung ương chế, sách có tầm chiến lược Kinh tế phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh, thiếu đầu tư thích đáng; mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chưa phù hợp với tình hình thực tế Tăng trưởng nóng thiếu bền vững Xuất chủ yếu sản phẩm thô, sơ chế 23, hàm lượng công nghệ sản phẩm, ngân sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp Phần lớn số thu nội địa từ Than Đất 24 Ngành đóng tàu, vận tải biển, khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển phát triển chậm, chưa tạo đột phá cho phát triển công nghiệp, dịch vụ; ngành thủy sản chưa phát triển tương xứng với tiềm Chỉ số icor năm 2011 8,25 (Cả nước 6,2), (các nước khu vực 4,0) Phát triển công nghiệp đô thị “Nóng”, (Do khai thác khống sản, xây dựng mở rộng đô thị) để lại hậu môi trường, gây biến đổi địa hình, xói lở, bồi lắng dịng chảy, ngập úng vấn đề cấp bách, nghiêm trọng; tác động xấu tới môi trường Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, đe dọa đến tính mạng tài sản nhân dân, số địa phương tình trạng bụi, ô nhiễm rác thải đến mức báo động Hạ tầng thị cịn yếu, chất lượng chưa cao; kết cấu hạ tầng vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo; hệ thống xử lý nước thải, rác thải 23 24 Than, đá mài, thủy sản, tùng hương Giai đoạn 2006-2010 chiếm 53%, năm 2011 chiếm 77% 10 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Tham mưu xây dựng chế giám sát nhân dân theo Nghị Đảng quy chế giám sát MTTQ, đồn thể trị - xã hội địa bàn tỉnh Nâng cao lực, lựa chọ cán có đủ trình độ, chun mơn, kinh nghiệm để bố trí vào vị trí tham mưu, theo dõi thực công tác giám sát, phản biện xã hội MTTQ 2.1.3 Nhóm giải pháp củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng công tác cán MTTQ cấp Xây dựng Đề án chiến lược công tác cán Mặt trận cấp đảm bảo máy tổ chức MTTQ cấp tinh gon hợp lý; đội ngũ cán trẻ hóa, chuẩn hóa theo chức danh, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, lực công tác đặc biệt công tác vận động quần chúng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình để tham mưu cho Đảng, tiếp tục củng cố xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh - Đối với cấp tỉnh: Thực tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bố trí kiện toàn Ban, chức năng, nhiệm vụ ban hợp lý Bố trí cán tiêu chuẩn chức danh đảm bảo tính kế thừa, kế cận đội ngũ cán từ lãnh đạo Ban trở lên Đến năm 2020 100% cán Ban chun mơn có trình độ Đại học, tỷ lệ Đại học tối thiểu 20%, 100% cán làm chủ công nghệ hành chính, 30 % cán có trình độ ngoại ngữ giao tiếp - Đối với cấp huyện: Thực chuẩn hóa cơng tác cán theo chức danh, bố trí đủ cán cấp huyện từ – người - Đối với cấp sở: Kiện toàn Chủ tịch MTTQ cấp sở thuộc diện biên chế cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn bố trí đủ Phó chủ tịch MTTQ theo Điều lệ - Đối với khu dân cư: Nâng cao chất lượng công tác Trưởng ban công tác Mặt trận đáp ứng vai trị chủ trì MTTQ, xây dựng tiêu chí lựa chọn Trưởng ban công tác Mặt trận Củng cố, xây dựng mạng lưới Ban Thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng hoạt động có hiệu quả, phát huy tốt tác dụng 100% xã, phường, thị trấn Thực tốt đánh giá tình hình cán MTTQ thời gian qua làm cho công tác quy hoạch cán đào tạo cán kế cận, chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp; tiếp tục đề xuất sách quan tâm đến đội ngũ cán Có sách thu hút cán làm cơng tác Mặt trận; Tăng cường phối hợp với trường Đảng tỉnh, trung tâm bồi dưỡng cán cấp huyện để đào tạo, bồi dưỡng cán hàng năm nghiệp vụ cơng tác, cao trình độ trị, quản lý Nhà nước; cải tiến nội dung, chương trình tập huấn cán Mặt trận theo cấp độ đáp ứng vai trị chủ trì MTTQ với tổ chức thành viên Đề xuất với Đảng thực sách luân chuyển, đề bạt cán Mặt trận sang lĩnh vực khác theo Nghị Đảng làm tốt cơng tác kiện tồn cán cấp Xây dựng hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, chức danh cán Mặt trận cấp Nâng cao chất lượng hoạt động trách nhiệm Ủy viên Ủy ban MTTQ cấp, thành viên Ban công tác Mặt trận 35 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Nâng cao vị trí, phát huy trách nhiệm vai trị người đứng đầu 2.1.4 Nhóm giải pháp phát huy hoạt động Hội đồng tư vấn Kiện toàn, nâng cao chất lượng chất lượng công tác tư vấn Hội đồng tư vấn có cấp tỉnh, xây dựng lộ trình thành lập bổ sung Hội đồng tư vấn cấp tỉnh lĩnh vực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ MTTQ thời kỳ Chỉ đạo kiên việc thành lập Hội đồng tư vấn tổ tư vấn 14/14 cấp huyện, 186/186 cấp xã để giúp MTTQ công tác phản biện xã hội Tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương chế sách điều kiện để hoạt động Hội đồng tư vấn, tổ tư vấn phát huy hiệu Chú trọng, lựa chọn nâng cao lực, chuyên mơn nghiệp vụ Chủ tịch, Phó chủ tịch hội đồng tư vấn cấp tỉnh, cấp huyện 2.2 Nhóm giải pháp mang tính chiến lược, bản, lâu dài đổi phương thức hoạt động: 2.2.1 Phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động (Vừa nguyên tắc vừa phương thức) MTTQ Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, phương thức hoạt động đảm bảo thực tốt nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày rộng rãi bền vững Cần quán triệt sâu sắc phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không phương thức hoạt động mà nguyên tắc làm việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trong trình chuẩn bị nội dung để phối hợp thống hành động vấn đề đưa xem xét thống Hội nghị Ủy ban MTTQ cần thảo luận bàn bạc dân chủ, trao đổi thấu tình, đạt lý đến thống nhất; khơng gị bó, áp đặt; trường hợp cịn ý kiến trái ngược lấy biểu bỏ phiếu kín, phải hội nghị định Mặt trận chấp nhận ý kiến khác không trái với lợi ích chung dân tộc, đất nước xóa bỏ định kiến, mặc cảm hướng tới tương lai, xây dựng đất nước Việt Nam giầu đẹp văn minh Các tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức độc lập hoạt động theo Luật, Điều lệ tổ chức mình, tham gia với tư cách thành viên MTTQ phải tuân theo Điều lệ MTTQ Việt Nam, đồng thời giữ tính độc lập tổ chức Thống hành động thống ý chí tinh thần đoàn viên, hội viên nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Khuyến khích sánh tạo, sáng kiến thành viên triển khai chương trình phối hợp thống hành động Để triển khai thực tốt nhiệm vụ bản, nhiệm vụ cụ thể, thời gian tới MTTQ cấp phải nghiêm túc thực nguyên tắc phương thức hoạt động MTTQ, phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động MTTQ phương thức quan trọng nhất, cần tổ chức thực theo hướng: Đổi phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động Việc đổi phương thức hoạt động Mặt trận 36 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 đặt đổi hệ thống trị Trong cần đổi quy chế làm việc, công tác cán cần có nghiên cứu kiến nghị với Đảng, Nhà nước đổi sách, pháp luật Nhà nước liên quan thực nhiệm vụ phương thức hoạt động Mặt trận đoàn thể Phương thức hoạt động Mặt trận phải mang tính quần chúng, tập trung dân chủ tính tự chủ, tự quản rõ rệt, dập theo cách tổ chức hoạt động quan hành nhà nước, hay tổ chức kinh tế 2.2.2 Phương thức quan hệ với Đảng: Theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Cương lĩnh xây dựng đất nước (Bổ sung phát triển 2011); thể Đảng vừa thành viên vừa người lãnh đạo MTTQ Tăng cường tham mưu cho cấp uỷ Đảng đạo tuyên truyền thực Luật MTTQ Việt Nam Điều lệ MTTQ Việt Nam đặc biệt vị trí, vai trị MTTQ Việt Nam, truyền thống MTTQ đóng góp tiến trình lịch sử Đất nước giai đoạn cách mạng Việt Nam; vai trò liên minh trị nghiệp đại đồn kết toàn dân tộc giai đoạn Là sở Chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Tham gia xây dựng Đảng, Chính quyền vững mạnh, tham gia quản lý nhà nước xã hội, thực giám sát phản biện xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị 12-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Tham mưu cho cấp uỷ thực tốt mối quan hệ Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên vừa người lãnh đạo Mặt trận; mối quan hệ phối hợp quyền với MTTQ để xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm Đảng, Chính quyền MTTQ cấp tỉnh Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng cơng tác cán bộ; sách cán cán chủ chốt Mặt trận Đoàn thể xã hội tỉnh; đạo tổ chức ngày Hội đại đoàn kết toàn dân 18/11; đạo hiệu phong trào thi đua yêu nước, vận động MTTQ phát động chủ trì; chế phối hợp với Chính quyền hoạt động MTTQ giám sát việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng công tác Mặt trận gắn với tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cấp ủy Đảng Tăng cường công tác thông tin hai chiều, đảm bảo chế độ báo cáo phản ánh tháng, quý; vai trò trách nhiệm Đảng, Chính quyền cấp giải phản ánh, kiến nghị cử tri, nhân dân thông qua MTTQ cấp Tham mưu cho Đảng tiến hành tổng kết thực tiễn để bổ sung lý luận tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo tồn xã hội, lãnh đạo hệ thống trị, có MTTQ Việt Nam, tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện đơng đảo giai cấp, dân tộc, tôn giáo, lực lượng xã hội dân tộc nói chung nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh, động lực thực đường lối Đảng, mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ,cơng văn minh Đảng ủy cấp phải cử đại biểu vào Ủy ban MTTQ cấp; sáng tạo, độc đáo riêng cách mạng 37 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Việt Nam, với vai trò “kép”: Đảng vừa thành viên MTTQViệt Nam, vừa lãnh đạo MTTQViệt Nam MTTQ cấp cần tăng cường tham mưu cho cấp ủy Đảng hồn thiện phương thức lãnh đạo Đảng thơng qua cơng tác trị, tư tưởng; xây dựng tổ chức, máy, cán bộ; công tác kiểm tra, tham mưu cho Tỉnh ủy ban hành Quy chế phối Đảng đoàn MTTQ với Thường trực cấp ủy địa phương; phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu tổ chức Đảng đội ngũ đảng viên toàn xã hội hệ thống tổ chức MTTQ Việt Nam 2.2.3 Phương thức quan hệ với Chính quyền (Phương thức phối hợp theo quy chế phối hợp): MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân thể qua nội dung MTTQ cấp thực tốt công tác hiệp thương dân chủ lựa chọn giới thiệu người để bầu vào HĐND cấp Tham gia góp ý, phản biện chủ trương phát triển kinh tế -xã hội; chương trình dự án, đề án có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ nhân dân Triển khai thực có hiệu giám sát quan Nhà nước, đại biểu HĐND, cán bộ, công chức quan nhà nước cấp địa phương theo Nghị Đảng theo Quy chế hành Tập trung tuyên truyền, quán triệt Nghị Đại hội Đảng cấp, Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương, Tỉnh uỷ đến đoàn viên, hội viên nhân dân Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân chương trình xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh, nhân rộng mơ hình điểm, điển hình tiên tiến xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh; vận động nguồn lực toàn xã hội Xây dựng mơ hình gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, khu dân cư hiếu học góp phần thực Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy Xây dựng xã hội học tập Phối hợp thực sách đối tượng sách xã hội; đầu tư hỗ trợ người nghèo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo phát triển sản xuất Phối hợp cơng tác xây dựng quyền, trọng tâm phát huy dân chủ, tăng cường hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ cấp thực cải cách thủ tục hành chính; vấn đề xúc nhân dân dư luận xã hội; phát huy vai trò MTTQ việc tham gia ý kiến xây dựng Đảng, Chính quyền; phối hợp giải có hiệu ý kiến, nguyện vọng đáng cử tri nhân dân tỉnh Ban hành tổ chức thực Quy chế tham gia phản biện xã hội MTTQ tỉnh Quảng Ninh tham gia trình xây dựng sách kinh tế - xã hội HĐND, UBND an sinh xã hội liên quan đến quyền nghĩa vụ nhân dân Triển khai hướng dẫn MTTQ địa phương thực quy định Pháp lệnh 34/2007/PL thực dân chủ xã, phường, thị trấn; nâng cao hiệu hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; tổ chức triển khai bỏ phiếu đại biểu dân cử; lấy ý kiến đóng góp cho chức danh cán chuyên môn cấp xã theo chủ trương Tỉnh ủy 38 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Tăng cường cơng tác thơng tin chiều quyền, ngành chức quản lý nhà nước với MTTQ cấp chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; sách an sinh xã hội 2.2.4 Phương thức quan hệ với tổ chức thành viên tập thể: Theo quy chế phối hợp sở tôn trọng Luật Điều lệ tổ chức, phát huy vai trị chủ trì Ủy ban MTTQ Thực dân chủ hiệp thương phối hợp thống hành động với tổ chức thành viên; nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận vừa chức MTTQ đồng thời phương thức hoạt động yếu Mặt trận Vì cần đề cao phương thức nguyên tắc xuyên suốt trình hoạt động MTTQ cấp Ủy ban MTTQ cấp cần thực tốt vai trò chủ trì thống hành động thành viên theo chương trình chung mang tính đặc thù Mặt trận, liên quan tầng lớp nhân dân, hoạt động phạm vi tồn tỉnh Mặt trận khơng làm việc thuộc chức năng, nhiệm vụ tổ chức thành viên để tránh chồng lấn nhiệm vụ, loại bỏ chức năng, nhiệm vụ Vai trị chủ trì Mặt trận phải xây dựng thành kế hoạch (theo nhiệm kỳ, năm) để tránh bị động tổ chức thành viên, tổ chức thành viên có kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng, Nghị Ban Chấp hành tổ chức Một nguyên tắc phối hợp thống hành động Mặt trận phải tôn trọng, đảm bảo tính độc lập tổ chức thành viên đồng thời khuyến khích tổ chức thành viên đề xuất nội dung cần có phối hợp để mang lại hiệu Tăng cường hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động tổ chức thành viên thơng qua Chương trình phối hợp thống hành động năm theo Nghị Hội nghị Ủy ban MTTQ cấp tăng cường phối hợp thống hành động theo chuyên đề Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp chuyên đề theo đề nghị tổ chức thành viên Sự phối hợp thống hành động chung cần phát triển phong phú linh hoạt trọng tâm công tác sau: - Tập hợp mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thông qua vận động, phong trào thi đua mang tính nhân dân, tồn diện phạm vi toàn tỉnh nhằm động viên nguồn lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phối hợp đẩy mạnh Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” tầng lớp nhân dân hưởng ứng, tổ chức thành viên cá nhân tiêu biểu tham gia, động viên đoàn viên, hội viên thực nội dung vận động, mang lại hiệu thiết thực - Giữ vai trị chủ trì hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động với tổ chức thành viên thông qua phong trào thi đua, vận động hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, làm giàu đáng, phát huy dân chủ, nâng cao dân trí, chăm lo xây dựng đời sống văn hóa, góp phần tích cực vào việc hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội tỉnh, đất nước địa phương, thực tốt vận động “Ngày người nghèo”, phong trào giúp phát triển kinh tế, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn 39 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 xã hội; hoạt động đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ nhân dân vùng bị thiên tai, giúp đỡ người già cô đơn, trẻ em bị tàn tật,v.v… Các tổ chức thành viên thực đa dạng hóa hình thức tập hợp, việc tổ chức hình thức hội quần chúng, câu lạc bộ, trung tâm nhằm thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân theo hướng ích nước, lợi nhà, tương thân, tương ái, đoàn kết cộng đồng, giúp đỡ sống, giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, giữ quan hệ gắn bó với gia đình quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Phối hợp thống hành động tổ chức thành viên công tác Mặt trận tham gia xây dựng củng cố quyền đẩy mạnh mặt trận tuyên truyền, vận động nhân dân thực quyền làm chủ, thi hành sách, pháp luật; tham gia công tác bầu cử; tham gia xây dựng luật, nghị định; giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán công chức Trong mặt công tác Mặt trận đóng vai trị chủ trì với tham gia tổ chức thành viên đồn thể trị - xã hội; có mặt cơng tác, thành viên Mặt trận với vai trò chủ động thực theo đặc thù tổ chức mình, theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ theo kế hoạch 2.2.5 Phương thức quan hệ Hệ thống MTTQ cấp: Trọng tâm hướng dẫn, kiểm tra, xác định sở tổ chức thành viên Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp Tăng cường công tác trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giúp đỡ hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phải chủ động thực chủ trương, chương trình hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên; kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Thực tốt trách nhiệm người đứng đầu Ủy ban MTTQ cấp với vai trò Ủy viên ủy ban MTTQ cấp Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp 2.2.6 Phương thức quan hệ cơng chúng: Nghiên cứu đối tượng người uy tín tiêu biểu, già làng, trưởng đối tượng đặc thù để phục vụ công tác vận động thuyết phục Công tác xây dựng lực lượng cốt cán đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đồng bào tôn giáo yêu cầu khách quan Bên cạnh tổ chức cần có người tiêu biểu nằm địa bàn dân cư, sống lòng dân cư Người tiêu biểu chỗ dựa tổ chức trị - xã hội MTTQ cấp chủ động xây dựng, bồi dưỡng, phát huy người tiêu biểu làm công tác vận động đồng bào có đạo, đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng đội ngũ người tiêu biểu để làm chỗ dựa cho quyền, cho Mặt trận, thơng qua người tiêu biểu để tuyên truyền vận động đồng bào xây dựng trận lòng dân, tranh thủ quần chúng với cách mạng, lực lượng bảo 40 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 vệ cách mạng Vận động, tranh thủ nhân dân, tập hợp đoàn kết đồng bào vùng xung yếu vấn đề thiết, cần quan tâm cách thỏa đáng; xây dựng người tiêu biểu nhân rộng lực lượng học kinh nghiệm quý báu cách mạnh Đảng ta Công tác xây dựng người tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tơn giáo có ý nghĩa quan trọng lâu dài Trách nhiệm xây dựng người tiêu biểu thuộc MTTQ Việt nam cấp quan chủ trì thường xuyên chịu trách nhiệm yếu Làm tốt cơng tác xây dựng người tiêu biểu làm tốt công tác vận động đồng bào góp phần thiết thực vào việc tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa Do muốn phát huy tốt vai trò người uy tín tiêu biểu Mặt trận cần thực tốt việc sau đây: - Thực tốt việc tham gia xây dựng sách, pháp luật tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách pháp luật dân tộc tơn giáo - Nắm tình hình, tâm tư, nguyện vọng, đặc điểm phong tục tập quán đồng bào dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa định cơng tác dân vận nói chung công tác vận động đồng bào dân tộc - tơn giáo nói riêng Cơng tác địi hỏi thường xuyên sâu sát sở, hình thức, biện pháp linh hoạt để tiếp cận, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào, báo cáo phản ánh trung thực, kịp thời tồn tại, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm kịp thời đáp ứng tâm tư, nguyện vọng đáng đồng bào - Thực tốt ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ tiến dân tộc Thông qua phong trào, vân động Mặt trận để khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường truyền thống đoàn kết tương thân tương dân tộc, tơn giáo; nhằm đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc Chăm lo hài hòa lợi ích dân tộc, tôn giáo, phối hợp thực tốt chương trình kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc, miền núi, vùng đồng bào có đạo, giúp đồng bào ổn định đời sống, bước xóa đói nghèo, xây dựng sống ổn định bền vững Vận động đồng bào dân tộc giữ gìn văn hóa giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp Không phân biệt dân tộc đơng người hay người, dân tộc tơn trọng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập qn truyền thống văn hóa sắc dân tộc khác, thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh loại bỏ tư tưởng “ dân tộc lớn”, “ dân tộc hẹp hòi” chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc - Thơng qua người uy tín, tiêu biểu vận động đồng bào cảnh giác, không nghe, không tin, không làm theo kẻ xấu, không để kẻ xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền địi tự trị, ly khai Kiên bảo vệ đoàn kết dân tộc, an ninh toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Vận động đồng bào dân tộc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, trừ hủ tục lạc hậu Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tảng bền vững mang sắc riêng biệt niềm tự hào để nuôi dưỡng 41 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 đời sống tinh thần dân tộc; vận động đồng bào tiếp thu văn minh khoa học, xây dựng nếp sống hợp vệ sinh, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội sách dân tộc, theo dõi, phát hiện, đánh giá, kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét giải việc thực sách dân tộc, tôn giáo Vận động người tiêu biểu tham gia hịa giải tranh chấp, khiếu kiện có liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số, đến tôn giáo MTTQ cấp có trách nhiệm tham gia xây dựng chế sách cụ thể có tính khả thi đem lại hiệu cao, góp phần đưa sách, pháp luật vào đời sống nhân dân, nhằm đảm bảo bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp tiến dân tộc, tôn giáo 2.2.7 Phương thức phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư sở khu dân cư, thực tốt Quy chế dân chủ sở: Trọng tâm hướng mạnh địa bàn khu dân cư Tăng cường quán triệt để có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cộng đồng dân cư việc thực nhiệm vụ trọng yếu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tăng cường củng cố, hướng dẫn hoạt động Ban công tác Mặt trận khu dân cư thực trung tâm tổ chức kiện cộng đồng khu dân cư MTTQ phải chủ động phối hợp quyền đồn thể cơng tác tun truyền phổ biến nội dung Chỉ thị 30-CT/TW, Kết luận số 65KL/TW ngày 04/3/2010 Ban Bí thư; Pháp lệnh 34/PL-UBTVQH11 Nghị định Chính phủ thực Quy chế dân chủ sở đến CBCC nhân dân; vận động nhân dân tích cực phát huy dân chủ đấu tranh với biểu lợi dụng dân chủ Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực cải cách thủ tục hành thực theo chế “một cửa”; công tác tiếp dân giải khiếu nại tố cáo công dân địa phương, sở, việc thực công khai qui định Pháp lệnh Thực tốt vai trị chủ trì Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp xã, Ban công tác Mặt trận khu dân cư việc lấy ý kiến đóng góp chức danh cán chuyên môn cấp xã theo chủ trương Thường trực Tỉnh ủy; Phối hợp tổ chức đánh giá sơ kết hàng năm Chương trình phối hợp với UBND cấp, đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực quy chế dân chủ; đồng thời kiến nghị xử lý cá nhân vi phạm qui định Pháp lệnh Tạo điều kiện để nhân dân thực quyền dân chủ trực tiếp việc tham gia xây dựng củng cố quyền cấp; nâng cao hiệu hoạt động Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ, Ban công tác Mặt trận khu dân cư gắn với cơng tác Mặt trận tham gia giải phóng mặt dự án đầu tư, công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân đạt hiệu thiết thực Tăng cường phối hợp với quyền đoàn thể nhân dân việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hương ước, quy ước khu dân cư phù hợp với quy định pháp luật, gắn với nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây 42 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; khuyến khích, nhân rộng mơ hình “Khu dân cư chấp hành pháp luật”; nâng cao hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở 2.2.8 Phương thức hợp tác bình đẳng, tơn trọng, có lợi: Đối ngoại nhân dân, tập hợp Việt kiều hợp tác Quốc tế Tập trung tổ chức có hiệu Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/7/2011 Ban Bí thư trung ương Đảng Kế hoạch số 13 Tỉnh ủy Quảng Ninh “Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân dân tình hình mới” Thực tốt phương châm đa dạng hóa, đa phương hố hoạt động đối ngoại, coi trọng ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân với hình thức đa dạng, phong phú Không ngừng tạo dựng tận dụng tối đa, hiệu mối quan hệ trị tốt đẹp với nước, địa phương khu vực giới, đối tác quan trọng như: Trung quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn quốc, ASEAN để đẩy mạnh hợp tác đối ngoại nhân dân, hợp tác kinh tế, sở xây dựng kế hoạch dài hạn với đối tác quan trọng lĩnh vực: vận động thu hút đầu tư nước ngoài, thương mại, du lịch, khoa học công nghệ… Hàng năm có kế hoạch tổ chức đồn đại biểu Ủy ban MTTQ tổ chức thành viên Mặt trận cơng tác nước ngồi theo Kế hoạch, nội dung Bản giao ước Hữu nghị ký kết, đồng thời kết hợp vận động viện trợ phi phủ (NGO) lĩnh vực: Y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu v.v… Chủ động tuyên truyền làm cho nhân dân giới hiểu rõ đất nước, người Việt Nam, sách đối nội, đối ngoại quán Đảng, Nhà nước Việt Nam; nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân nước công đổi mới, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Cơng tác đối ngoại phải góp phần quan trọng vào việc tăng cường tình đồn kết truyền thống nhân dân nước láng giềng xây dựng đường biên giới hịa bình hữu nghị Trước mắt, trì tốt mối quan hệ hợp tác tinh thần nội dung Bản nghi nhớ kết nghĩa MTTQ tỉnh Quảng Ninh với địa phương Trung Quốc Lào; Củng cố phát triển Mơ hình điểm đối ngoại nhân dân xã biên giới thuộc thành phố Móng Cái, huyện Bình Liêu huyện Hải Hà với địa phương dọc biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung quốc Bày tỏ đoàn kết, ủng hộ đấu tranh nghĩa dân tộc hịa bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội tham gia đấu tranh giải vấn đề có tính tồn cầu loại trừ vũ khí hạt nhân, phịng chống AIDS, bảo vệ mơi trường… góp phần tăng cường tình đồn kết hữu nghị với nhân dân nước giới Tranh thủ giúp đỡ tổ chức trị-xã hội, tổ chức phi phủ, hiệp hội nghề nghiệp, cá nhân, doanh nhân, nhân sỹ người nước tham gia đầu tư, hợp tác, giúp đỡ vốn, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh tế-xã hội, đào tạo cán bộ, đào tạo lao động Thường xuyên tổ chức gặp mặt, giao lưu, trao đổi thơng tin với người Quảng Ninh nước ngồi, người nước sống, làm việc Quảng Ninh để thơng báo tình hình kinh tế-xã hội, sách đối ngoại tỉnh tình hình Thơng qua Hội thân nhân Việt kiều địa phương tỉnh vận động Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi tích cực tham gia, đóng góp xây 43 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 dựng quê hương đất nước, phát huy vai trò làm cầu nối trực tiếp với nước sở cộng đồng quốc tế Tăng cường tổ chức, cán tham gia công tác đối ngoại nhân dân cấp; xây dựng chương trình, nội dung tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, phương tiện thông tin tuyên truyền phục vụ cho hoạt động đối ngoại nhân dân; thống hoạt động đối ngoại nhân dân hệ thống tổ chức Ủy ban Mặt trận tổ chức thành viên Phối hợp chặt chẽ với quan đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước, tạo nên sức mạnh thống hệ thống trị tham gia cơng tác đối ngoại tình hình 2.2.9 Phương thức xã hội hóa: Vận động phát tâm, từ thiện nhân đạo Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững theo hướng giúp đỡ trực tiếp có địa chỉ, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo góp phần thực Nghị Đảng, Chính phủ đưa mục tiêu giảm nghèo giai đoạn từ 2011 đến 2020: Tham gia thực tốt chương trình, dự án, sách giảm nghèo từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội khác Huy động tối đa tham gia nguồn lực toàn xã hội với ngân sách Nhà nước đặc biệt từ thân người nghèo cho công tác giảm nghèo MTTQ cấp tỉnh cần tiếp tục phối hợp nhiều phương thức giải pháp đồng bộ, đảm bảo tính khả thi việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đảm bảo công tác an sinh xã hội như: - Giúp đỡ hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; đào tạo nguồn nhân lực… Đồng thời khắc phục hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tính ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, bị phân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội - Chú trọng cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm từ khu dân cư đảm bảo xác, khơng bỏ sót, khơng nhầm đối tượng để tạo đồng thuận nhân dân Quan tâm tuyên truyền, vận động quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm đảm nhận hỗ trợ hộ nghèo, người yếu xã hội có địa chỉ, kết hỗ trợ cụ thể 44 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 - Đổi nội dung, phương thức vận động theo hướng sát sở, gần dân, đẩy mạnh việc thực nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, vận động giúp làm kinh tế gia đình, xóa đói giảm nghèo, phong trào đền ơn đáp nghĩa - Phát huy vai trò tổ chức thành viên Mặt trận xã hội hóa cơng tác vận động thực giảm nghèo bền vững, hoạt động nhân đạo, từ thiện 2.3 Nhóm giải pháp chế, sách Tăng cường lãnh đạo Đảng MTTQ đoàn thể nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hoàn thiện chế phối hợp với quyền, chế giám sát, phản biện MTTQ đoàn thể Tham mưu xây dựng chế vận động, huy động nguồn lực tham gia xóa đói, giảm nghèo bền vững đầu tư cho an sinh xã hội Tham mưu sách cho cán MTTQ, đồn thể trị - xã hội công cán Đảng, Nhà nước Tham mưu kinh phí cho hoạt động MTTQ cấp MTTQ cấp sở; nơi khơng có tổ chức HĐND Tham mưu sách hỗ trợ cho già làng, trưởng bản, người uy tín tiêu biểu, Ủy viên Ủy ban MTTQ cấp toàn tỉnh Phần thứ tư MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I Đề xuất kiến nghị với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam báo cáo đề nghị với Bộ Chính trị có quy định cụ thể việc giới thiệu đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ cấp ủy giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban MTTQ (chuyên trách) cấp Sớm thống mơ hình tổ chức, máy biên chế quan cấp tỉnh; chức năng, nhiệm vụ Ban chuyên môn cấp tỉnh; biên chế quan cấp huyện phù hợp với Điều lệ MTTQ khóa VII Hướng dẫn số 03/HD-MTTW hướng dẫn thi hành điều lệ (Đối với Ban Thường trực cấp huyện) Công tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đề nghị khẩn chương xây dựng trường đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán mặt trận, tăng cường biên soạn giáo trình bồi dưỡng cán Mặt trận cấp Ban hành tiêu chuẩn chức danh cán MTTQ cấp làm sở nâng cao chất lượng cán chuyên trách MTTQ cấp Cần ban hành chế độ, sách cho cán hệ thống Mặt trận Tổ quốc tương xứng, cân hệ thống trị bảo đảm tính đặc thù, phù hợp với Điều lệ MTTQ Việt Nam Có sách cụ thể thiết thực hệ thống cán MTTQ cấp, đặc biệt đội ngũ cán MTTQ cấp xã khu dân cư (chế độ lương, phụ cấp); chế độ kinh phí hoạt động Ban công tác Mặt trận khu dân cư 45 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị với Đảng, Nhà nước sớm ban hành bổ sung pháp luật để MTTQ thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội II Đề xuất với Tỉnh ủy Quảng Ninh Đề nghị Tỉnh ủy phê duyệt ban hành Đề án tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 quan tâm đạo cấp ủy cấp, ngành, địa phương phối hợp thực Đề án Đề nghị Tỉnh ủy quan tâm đạo công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng, luân chuyển đội ngũ cán Mặt trận cấp Phần thứ năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công tác tổ chức triển khai thực Đề án Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030 (sau gọi tắt Đề án) nhiệm vụ quan trọng hệ thống Mặt trận từ tỉnh đến sở với yêu cầu chủ động sáng tạo, tham mưu phối hợp triển khai thực tốt nội dung sau: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc cấp: - Sau Đề án phê duyệt ban hành, Ủy ban MTTQ tỉnh tập trung tổ chức triển khai thực việc phổ biến, quán triệt nội dung Đề án đến toàn thể cán Mặt trận từ tỉnh đến khu dân cư đền mội người nhận thức giá trị Đề án tổ chức, công tác, hoạt động MTTQ hiệu cơng tác góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, địa phương; - Cụ thể hóa nội dung Đề án thành nhiệm vụ hàng năm đạo MTTQ từ tỉnh đến sở xây dựng kế hoạch thực hiện; - Hàng năm chủ động tham mưu cho Tỉnh ủy đạo cấp ủy Đảng, quyền, ngành, cấp quan tâm, phối hợp với Ủy ban MTTQ cấp việc triển khai thực Đề án theo nội dung lộ trình Đề án - Tham mưu cho Tỉnh ủy đề xuất với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh việc cụ thể hóa Nghị quyết, Chỉ thị Đảng công tác MTTQ nội dung Đề án liên quan đến chế sách tổ chức, cán bộ, công tác hoạt động MTTQ cấp tỉnh; - Chủ động tích cực việc tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận; đề nhiệm vụ, giải pháp chế phối hợp hoạt động cụ thể với quyền, tổ chức thành viên, quan đơn vị việc thực Đề án; Đề nghị Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; Ban xây dựng Đảng tỉnh địa phương quan tâm phối hợp với Ủy ban MTTQ cấp tỉnh việc triển khai thực nội dung Đề án, nội dung liên quan đến công tác tổ chức, máy, cán bộ, quy hoạch, đào tạo, ln chuyển, chế sách cán bộ, kinh phí hoạt động, sở vật chất, phương tiện Lộ trình thực Đề án: Đề án thực theo giai đoạn ứng với nhiệm kỳ Đại hội MTTQ tỉnh; nhiệm kỳ Đại hội cần đánh giá tiến 46 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 độ, kết thực Đề án; bổ sung nội hàm theo quan điểm Đảng Nghị Đại hội Đảng, Nghị Đại hội MTTQ Việt Nam Tổ chức sơ kết năm, sơ kết giai đoạn tổng kết đề án * Giai đoạn 1: từ 2013 đến Đại hội MTTQ tỉnh Quảng Ninh lần thứ X (7/2014) - Tập trung đạo triển khai công tác đạo tổ chức tuyên truyền nội dung Đề án đến tổ chức hệ thống trị nhân dân; phổ biến, quán triệt đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hệ thống Mặt trận tỉnh; đánh giá thực trạng tình hình cán bộ; triển khai quy hoạch cán cấp; đạo 100% tổ chức hệ thống Mặt trận từ tỉnh đến sở xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực Đề án theo chức năng, thầm quyền trách nhiệm cấp mình; - Rà sốt, tham mưu, đề xuất cho Tỉnh việc chỉnh sửa, bổ sung, ban hành chế, sách đồng bộ, liên quan liên quan, tạo sở pháp lý cho việc thực Đề án đạt hiệu quả; kiểm tra, hướng dẫn MTTQ cấp sở việc xây dựng, hoàn thiện kế hoạch, chương trình, chế phối hợp hoạt động để thực Đề án - Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm giai đoạn triển khai thực Đề án Xây dựng giải pháp thực Đề án giai đoạn * Giai đoạn 2: từ 7/2014 đến Đại hội MTTQ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (năm 2019) - Tiếp tục đạo đẩy mạnh thực Đề án với yêu cầu thực hoàn thành tiêu, yêu cầu nội dung đề án, tạo chuyển biến rõ nết tổ chức, hiệu công tác hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh; - Chỉ đạo kiểm tra, rà soát đánh giá kết tổ chức tổng kết năm thực Đề án; sở kết qur tổng kết gắn với Đại hội MTTQ tỉnh lần thứ XI (năm 2019) phục vụ cho Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV; đề phương hướng, nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác Mặt trận Tổ quốc tỉnh đến năm 2030 * Giai đoạn 3: Từ 2020 tầm nhìn 2030 (Đại hội XII,XIII MTTQ tỉnh) - Trên sở kết ưu điểm hạn chế giai đoạn giai đoạn triển khai thực Đề án từ năm 2013 đến năm 2020 yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hộ đất nước, tỉnh Quảng Ninh thời điểm năm 2020 dự báo xu phương hướng 2020 - 2030 để xây dựng Đề án giai đoạn 2020 - 2030 xác định nội dung, nhiệm vụ, giải pháp công tác MTTQ cho phù hợp để đạt hiệu Phần thứ sáu HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Việc xây dựng thực Đề án Tăng cường đổi công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030 tạo hiệu thiết thực: Hiệu lý luận: Đề án Tăng cường đổi công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030 thực thành công sở cho việc tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận khoa học cơng tác MTTQ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; qua việc xây dựng Đề án làm rõ 47 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 kết đóng góp MTTQ việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, làm rõ hạn chế khuyết điểm, bất cập tổ chức hoạt động MTTQ Đặc biệt việc xây dựng đề án tập hợp nhiều trí tuệ, kinh nghiệm, kết nghiên cứu khoa học đồng chí lãnh đạo cấp cao MTTQ Việt Nam, đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo MTTQ, chuyên gia lĩnh vực công tác xã hội, cơng tác MTTQ lãnh đạo đồn thể, ngành tỉnh tổng hợp nên quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp công tác MTTQ giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030 có tính lý luận khoa học tính khả thi cao Đề án thực tiễn Hiệu xã hội: - Việc triển khai thực góp phần tạo hiểu biết, nhận thức cấp, ngành xã hội vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ MTTQ hệ thống trị tỉnh; việc thực nhóm giải pháp, phương thức công tác MTTQ Đề án nâng cao hiệu chung việc phối hợp tham gia thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh, lĩnh vực phòng chống tham nhũng, lãnh phí, tệ nạn xã hội, cơng tác giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, cơng tác dân tộc tơn giáo, cơng tác cải cách hành chính, xây dựng Đảng, xây dựng quyền; nâng cao hiệu thực vai trò đại diện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tiếng nói đại diện cho tầng lớp nhân dân; nâng cao việc phát huy dân chr sở; tăng cường tính đồng thuận xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân v.v ; - Đề án góp phần tăng cường vai trị liên minh trị MTTQ, tăng tính hiệu việc tham mưu cho Tỉnh ủy công tác lãnh đạo, đạo công tác Mặt trận đồn thể trị - xã hội nói riêng tổ chức xã hội nói chung - Thực Đề án yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu công tác, hoạt động MTTQ đặc biệt phong trào thi đua yêu nước, vận động MTTQ nâng cao chất lượng, tác động tích cực, hiệu việc thực vai trò xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh đoàn kết nhân dân việc thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tỉnh góp phần thực "Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đảm bảo vững quốc phòng, an ninh thí điểm hai đặc khu hành - kinh tế đặc biệt Móng Cái - Vân Đồn" Hiệu nâng cao chất lượng tổ chức, cán hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Quảng Ninh: Việc thực Đề án công tác tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, sử dụng đội ngũ cán MTTQ cấp thực tốt đáp ứng yêu cầu công tác cán chung tỉnh; nâng cao lực phẩm chất trị đội ngũ cán làm cơng tác MTTQ cấp đủ sức đảm nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; tổ chức máy cấp củng cố kiện toàn, khắc phục bất cập đổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn tới thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế / 48 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 49 ... Điều Luật MTTQ Việt Nam Theo Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Theo điều 18 Điều lệ MTTQ Việt Nam Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Kinh... trương Tỉnh ủy 38 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Tăng cường cơng tác thơng tin chiều quyền, ngành chức quản lý nhà nước với MTTQ. .. cơng tác Mặt trận khu dân cư 45 Đề án: Tăng cường đổi công tác MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 Đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị với Đảng, Nhà nước sớm

Ngày đăng: 14/02/2019, 12:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w