DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI GIAO THÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN (CHCIP)

42 2 0
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI GIAO THÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN (CHCIP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized BỘ GIAO THÔNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TỒN GIAO THƠNG (BQLDA ATGT) DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI GIAO THÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN (CHCIP) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ DỰ THẢO Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized SFG3063 Hà Nội, Tháng 2/2017 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Dự án 1.1.1 Mục tiêu Phát triển Dự án 1.1.2 Đối tượng thụ hưởng dự án 1.1.3 Mô tả dự án 1.2 Mục tiêu KHPT DTTS 10 II Khung pháp lý sách 10 2.1 2.2 2.3 III Khung pháp lý sách người DTTS 11 Luật Đất đai 2013 12 Chính sách NHTG người DTTS (OP 4.10) 12 Bối cảnh kinh tế - xã hội nhóm DTTS khu vực dự án 14 3.1 Kết sàng lọc 14 3.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội Nhóm địa Ba Na Gia Rai 16 3.2.1 Tổ chức xã hội sinh kế 16 3.2.2 Văn hóa, truyền thống tôn giáo 16 3.2.3 Tập quán Giới 17 3.3 Bối cảnh kinh tế - xã hội người DTTS di cư 17 3.4 Nguồn điện, nước điều kiện vệ sinh 19 IV Tóm tắt ĐGTĐXH 19 V Tóm tắt q trình tham vấn giai đoạn thiết kế dự án 20 5.1 5.2 5.3 Phương pháp 20 Thông tin người trả lời 21 Tóm tắt kết tham vấn với nhóm DTTS chịu tác động 21 VI Khuôn khổ đảm bảo FPIC với nhóm DTTS chịu tác động trình thực dự án 22 VII Kế hoạch hành động 24 7.1 Xây dựng nhóm cộng đồng tham gia 24 7.2 Giám sát có tham gia cộng đồng 24 7.3 Tổ chức họp cộng đồng 25 7.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng 25 7.5 Hoạt động truyền thông 26 7.6 Tập huấn cho cán địa phương bên liên quan khác 26 7.7 Hỗ trợ tiếp cận nguồn tín dụng 26 7.8 Tập huấn khởi kinh doanh 27 7.9 Chính sách việc làm thuận lợi cho nhóm DTTS chịu tác động 27 7.9.1 Ưu tiên đào tạo tuyển dụng người DTTS, không phân biệt nam nữ: 27 7.9.2 Nâng cao lực cho người DTTS 28 7.9.3 Trao quyền hỗ trợ phụ nữ DTTS nơi làm việc 28 7.10 Các vấn đề khác liên quan đến giới 28 7.11 7.12 Tạo điều kiện tiếp cận nước 29 Mở rộng hội giáo dục cho trẻ em 29 VIII Cơ chế giải khiếu nại 29 IX Giám sát đánh giá 31 9.1 9.2 Giám sát nội 31 Giám sát độc lập 32 X Tổ chức thực 32 XI Công bố thông tin 33 XII Dự tốn kinh phí kế hoạch tài 33 12.1 12.2 Nguồn kinh phí 33 Dự tốn chi phí 33 TỪ VIẾT TẮT BTĐC TP DMS ĐGTĐXH ĐGTĐMT KHPT DTTS IDA UBND BCĐDA BQLDA KHHĐ ĐKTC NHTG DTTS Ban Tái định cư Thành phố Kiểm chi tiết Đánh giá tác động xã hội Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch phát triển Dân tộc thiểu số Báo cáo khả thi Hiệp hội Phát triển Quốc tế Ủy ban nhân dân Ban đạo dự án Ban quản lý dự án Kế hoạch hành động tái định cư Điều khoản tham chiếu Ngân hàng Thế giới Dân tộc thiểu số LỜI NÓI ĐẦU Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (KHPT DTTS) xây dựng để đảm bảo dự án tuân thủ Chính sách người địa (OP4.10) Ngân hàng Thế giới (NHTG), bối cảnh nhóm cộng đồng DTTS sinh sống khu vực thuộc dự án Mục tiêu KHPT DTTS nhằm đảm bảo: (a) Các nhóm DTTS chịu tác động dự án tiếp cận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa; (b) xác định tác động bất lợi dự án người DTTS để phòng tránh, giảm nhẹ thực bồi thường; (c) trình phát triển diễn sở tôn trọng tuyệt đối nhân phẩm, nhân quyền độc đáo văn hóa DTTS khu vực chịu tác động dự án, có tính tới nhu cầu nguyện vọng phát triển họ Chính sách OP 4.10 rõ dự án phát triển, trường hợp đặc biệt, ảnh hưởng đến DTTS, khiến họ phải đối mặt với số nguy gây hậu đời sống văn hóa, kinh tế xã hội người dân DTTS nhóm có sắc riêng biệt khác với đại đa số nhóm dân tộc đa số xã hội thường nhóm chịu thiệt thịi dễ bị tổn thương Tình trạng kinh tế, xã hội pháp lý hạn chế không cho phép họ lên tiếng bảo vệ quyền lợi đất đai, lãnh thổ nguồn lực sản xuất khác, cản trở trình tham gia thụ hưởng lợi ích từ sách phát triển KHPT DTTS xây dựng dựa kết đánh giá tác động xã hội (ĐGTĐXH) thực vùng dự án tham vấn với nhóm DTTS chịu tác động tỉnh Gia Lai Tham vấn tiến hành để xác nhận cộng đồng DTTS sẵn sàng ủng hộ dự án đảm bảo tất nhu cầu mối quan tâm họ xem xét trình thiết kế thực hoạt động dự án KHPT DTTS thiết lập kế hoạch hoạt động mà đơn vị thực dự án triển khai suốt thời gian diễn dự án GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Người địa Ở Việt Nam, thuật ngữ người địa người DTTS Thuật ngữ dùng để nhóm xã hội văn hóa riêng biệt, dễ bị tổn thương có đặc điểm sau mức độ khác nhau: (i) tự xác định thành viên nhóm văn hóa địa riêng biệt đặc tính cơng nhận nhóm văn hóa khác; (ii) Gắn bó tập thể với mơi trường sống biệt mặt địa lý lãnh thổ mà tổ tiên để lại vùng dự án gắn bó với nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống vùng lãnh thổ này; (iii) Có thể chế trị xã hội, kinh tế, văn hóa theo tập tục khác biệt so với thể chế văn hóa xã hội đa số, (iv) Có ngơn ngữ riêng, thường khác so với ngơn ngữ thức quốc gia hay khu vực Tác động dự án Tác động xấu thường hậu liên quan trực tiếp tới việc thu hồi đất hạn chế sử dụng khu đất quy hoạch hợp pháp khu vực bảo vệ Những người chịu tác động trực tiếp bị thu hồi đất bị nhà, đất canh tác, tài sản, công việc kinh doanh, phương tiện sinh kế khác Nói cách khác, họ bị quyền sở hữu, chiếm dụng, sử dụng họ, thu hồi đất hay hạn chế tiếp cận Người bị di dời/chịu Cá nhân hay doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp xã hội kinh tế tác động/bị ảnh dự án đầu tư mà NHTG tài trợ xuất phát từ việc thu hồi đất tài sản hưởng khác dẫn đến: (i) phải di dời chỗ ở; (ii) tài sản quyền tiếp cận tài sản; hay (iii) nguồn thu nhập hay phương tiện sinh kế, dù có bị di dời hay không bị di dời Việc thu hồi đất bắt buộc gồm việc nắm quyền sở hữu chủ sở hữu cho phép hưởng lợi người khác thu hồi đất của họ Ngoài ra, người bị ảnh hưởng người chịu ảnh hưởng từ việc hạn chế tiếp cận khu vực quy hợp pháp khu vực bảo vệ, dẫn đến hậu tác động tiêu cực sinh kế; vậy, nhóm người bị di dời thường có khu vực thành thị Các nhóm dễ bị tổn Những nhóm người khác biệt bị ảnh hưởng đáng kể phải đối thương diện với rủi ro bị gạt lề phát triển xã hội hậu việc tái định cư, cụ thể bao gồm: (i) phụ nữ làm chủ hộ có người ăn theo (chồng bị khuyết tật có bố/mẹ già nhỏ), (ii) người khuyết tật người già neo đơn, (iii) hộ nghèo (sống chuẩn nghèo quốc gia), (iv) hộ đất, (v) nhóm DTTS Phù hợp với văn hóa Xem xét khía cạnh văn hóa nhạy cảm với trạng thái mức độ thay đổi văn hóa Tham vấn tham Trường hợp dự án có tác động tới nhóm DTTS, bên vay cần thực gia tham vấn tinh thần tự do, tự nguyện, tham vấn trước, có phổ biến thơng tin đầy đủ với người dân DTTS Bên vay cần đảm bảo: a) thiết lập khung đảm bảo có tham gia đầy đủ hai giới liên hệ, tạo hội tham vấn với người chịu tác động giai đoạn chuẩn bị thực dự án; b) sử dụng phương pháp phù hợp với giá trị xã hội văn hóa cộng đồng DTTS chịu tác động điều kiện địa phương; c) phổ biến thông tin cho cộng đồng Gắn kết tập thể Các quyền đất nguồn tài nguyên theo phong tục, tập quán DTTS chịu tác động với tất thơng tin có liên quan dự án cách phù hợp văn hóa giai đoạn chuẩn bị thực dự án Người dân có mặt gắn bó kinh tế với mảnh đất vùng lãnh thổ mà họ có truyền lại từ nhiều đời, họ sử dụng hay chiếm hữu theo phong tục, tập quán nhiều hệ nhóm người DTTS đề cập tới, bao gồm khu vực có ý nghĩa đặc biệt, ví dụ khu vực thần thánh, linh thiêng “Gắn kết tập thể” hàm ý gắn kết nhóm người DTTS hay di chuyển/di cư vùng đất mà họ sử dụng theo mùa hay theo chu kì Nói tới mơ hình sử dụng đất tài nguyên lâu dài cộng đồng theo phong tục, giá trị, tập quán, truyền thống người DTTS, bao gồm việc sử dụng theo mùa hay theo chu kì, khơng phải quyền hợp pháp thức đất tài nguyên Nhà nước ban hành I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Dự án 1.1.1 Mục tiêu Phát triển Dự án Mục tiêu phát triển dự án (PDO) nhằm cải thiện khả kết nối an tồn chống chịu khí hậu tuyến Quốc lộ 19 (QL19) dọc theo hành lang Đông - Tây từ khu vực Tây Nguyên đến tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam Các PDO dự kiến đo lường số kết sau đây:      Tăng khối lượng vận tải hàng hóa hành khách hành lang QL19; Giảm thời gian lại chi phí vận hành phương tiện trung bình hành lang QL19; Đạt tiêu chuẩn trở lên Chương trình đánh giá đường quốc tế (IRAP) hành lang QL19; Giảm tai nạn giao thông hư hỏng sở vật chất hành lang QL19; Giảm số ngày giao thông bị gián đoạn cố khí hậu/thiên tai; 1.1.2 Đối tượng thụ hưởng dự án Thông tin bổ sung sau 1.1.3 Mô tả dự án Quốc lộ 19 (QL19) chạy dọc theo tuyến Đông-Tây từ Tây Nguyên đến tỉnh duyên hải miền Trung phần từ cảng khu vực Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đến thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (quận Lệ Thanh giáp với biên giới Campuchia) với chiều dài khoảng 234 km QL19 công nhận hành lang quan trọng Tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), đóng góp vào Mạng lưới đường cao tốc ASEAN Mạng lưới đường cao tốc ASEAN, gọi đường cao tốc Đại Á, dự án hợp tác nước khu vực châu Á, châu Âu Uỷ ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Liên hợp quốc, nhằm cải thiện hệ thống đường cao tốc châu Á Hành lang mà QL19 hỗ trợ nối liền Bangkok với bờ biển miền Trung Việt Nam qua Campuchia, liên kết giao thơng cho việc phát triển sản phẩm nông nghiệp Gia Lai, hoạt động giao thương xuyên biên giới từ Campuchia Nam Lào đến QL1 Cảng Quy Nhơn Các phương tiện lưu thông QL19 đa dạng với số lượng lớn xe tải nặng xe bánh tốc độ cao, nhiều xe máy xe thô sơ với người bộ, nhiên ttình trạng thiếu hụt lượng tải chất lượng đường thấp khiến QL19 trở thành điểm đen tai nạn giao thơng Trong q trình thực Dự án An tồn Giao thơng Đường Việt Nam (VRSP) năm 2012, tư vấn IRAP xếp hạng phần lớn tuyến QL19 mức tiêu chuẩn an toàn, điều cho thấy QL19 đường nguy hiểm Việt Nam cần ưu tiên nâng cấp Số liệu từ Ủy ban ATGT tỉnh Gia Lai cho thấy số vụ tai nạn địa bàn tỉnh giảm không đáng kể khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015, thách thức lớn Quan trọng hơn, trung bình 76% vụ tai nạn liên quan đến xe máy, chiếm đến 95% tổng số xe Tai nạn đường liên quan đến xe máy mức khoảng 75% Nghiên cứu tổ chức quốc tế (GRSP, MIROS, IRAP, v.v.) cho thấy việc áp dụng riêng cho xe máy nước có số lượng xe máy lớn Malaysia, Đài Loan, Thái Lan Ấn Độ cho thấy tác dụng giảm tai nạn giao thơng Theo đánh giá Viện An tồn Giao thông Malaysia, số vụ tai nạn giảm 39% sau thực tách riêng cho xe máy Các hoạt động đề xuất dự án tập trung vào quy định sở hạ tầng an toàn đường xe máy quản lý an tồn giao thơng qua tăng cường lực Để đạt mục tiêu đó, tính phần đường lưu khơng, có việc nghiên cứu thơng lệ tốt chuẩn hóa xe máy riêng, cần triển khai thực Các điều tra an toàn đường hỗ trợ thiết kế cho thấy cần nghiên cứu quy định tốc độ phù hợp Nhìn chung, biện pháp giúp giảm số lượng cố, tai nạn thương vong dọc theo QL19 Tuyến đường nâng cấp giúp tăng cường phát triển kinh tế-thương mại hai khu vực Tây Nguyên duyên hải miền Trung với Campuchia Ngồi ra, dự án cịn có tác động giảm nghèo nhờ cải thiện việc lại tỉnh Đơng Bắc Campuchia vốn tiếng có điều kiện khí tượng địa bàn khó khăn (lũ lụt thường xuyên mùa mưa địa hình đồi núi khắp Việt Nam) Tuyến tránh An Khê dài 10km, tuyến tránh Pleiku dài 16km, đường nhánh dẫn vào khỏi cao tốc địa điểm chiến lược (vùng núi), nút giao thông an toàn hiệu với đường trung chuyển góp phần thúc đẩy thương mại giảm chi phí lại Dự án dự kiến tận dụng chương trình Chính phủ tài trợ để cải tạo đường nhánh liên kết khu nơng nghiệp với hành lang chính, từ làm giảm chi phí vận chuyển dọc theo hành lang Do đó, dự án đề xuất tăng cường kết nối giao thông logistic dọc hành lang Đông - Tây từ Tây Nguyên đến tỉnh miền Trung góp phần kết nối hệ thống đường xuyên Á với nước láng giềng Hợp phần - Nâng cấp đường (chi phí ước tính 155 triệu đơ-la Mỹ): Hợp phần hỗ trợ nâng cấp ba tuyến QL19 bao gồm cải tạo hè đường, mở rộng đường lát đá, mở rộng tuyến đường tính lưu thơng an tồn cho tất người tham gia giao thông, bao gồm việc thiết kế bổ sung đường xe máy chuyên dụng, cải thiện nút giao thơng, cung cấp thiết bị an tồn đường bao gồm lan can, lề đường, biển dẫn an toàn đường Tổng chiều dài tuyến 142km (trong tổng chiều dài 234km QL19), bao gồm 116km đường giao thông liên đô thị 26km đường giao thông đô thị (tuyến tránh), nhằm bổ sung cho hai tuyến BOT dài 75km Chính phủ đầu tư thi cơng Bộ GTVT quyền hai tỉnh thực cải thiện kết nối tăng cường an toàn đường QL19 cách thúc đẩy hai dự án BOT dự án cải thiện đoạn từ giao QL1 - Cảng Quy Nhơn Bộ GTVT tỉnh Bình Định tài trợ năm qua Hai phần BOT dịch vụ lệ phí cầu đường thu Những tuyến BOT thiết lập ưu tiên hợp lý cho thiết kế cắt ngang để tách xe tốc độ cao, xe tốc độ thấp, xe máy khu vực thành thị, bán thành thị nông thôn Dự án đề xuất giúp cải thiện phần cịn lại QL19 cách hồn thành việc thiết lập QL19 hành lang an toàn đường bộ, đáp ứng yêu cầu kết nối quốc tế với tiêu chuẩn an tồn giao thơng bao gồm u cầu đạt chuẩn tối thiểu IRAP theo Chiến lược An tồn giao thơng Việt Nam thơng qua tính an tồn sở hạ tầng đường Ngoài ra, đoạn 142km đề xuất tài trợ bao gồm nhiều tuyến có nguy lở đất thiên tai khác cao, biện pháp can thiệp có trọng tâm chắn góp phân tăng tính kết nối tổng thể an tồn dọc tồn hành lang Hợp phần - Tăng cường thể chế (chi phí ước tính 15,35 triệu đơ-la Mỹ): Hợp phần hỗ trợ phương diện tăng cường thể chế hợp phần nâng cấp đường thông qua việc xây dựng thiết kế chi tiết để cải tạo xây đường, cầu, tuyến tránh, hoạt động giám sát cơng trình việc tn thủ sách an tồn Thành phần hỗ trợ khoản hỗ trợ kỹ thuật thông qua Chương trình An tồn Giao thơng Đường Tồn cầu (GRSF) tài trợ từ Quỹ Toàn cầu Giảm nhẹ Phục hồi Thiên tai (GDFRR) để hỗ trợ (i) thực việc kiểm tốn an tồn đường thiết kế thuộc dự án; (ii) đánh giá tác động xe máy chuyên dụng Việt Nam cập nhật dự thảo hướng dẫn thiết kế đường xe máy quy chuẩn kỹ thuật theo thông lệ quốc tế tốt nhất; (iii) tăng cường thiết kế đường ứng phó với BĐKH cho khu vực hay xảy thiên tai Bên cạnh đó, hợp phần cịn hỗ trợ hoạt động liên quan đến đường khác (nâng cao lực quản lý an tồn giao thơng Ủy ban ATGT cấp tỉnh, huyện xã; chương trình nâng cao nhận thức an tồn giao thơng phương tiện truyền thông, v.v.) triển khai dọc tuyến hành lang thơng qua tài trợ Chính phủ 1.2 Mục tiêu KHPT DTTS Dự án CHCIP dự kiến chủ yếu mang lại tác động xã hội tích cực cộng đồng địa phương, có nhóm DTTS Mục tiêu KHPT DTTS nhằm đảm bảo: (a) Các nhóm DTTS chịu tác động dự án tiếp cận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa họ; (b) xác định tác động bất lợi dự án người DTTS để phòng tránh, giảm nhẹ thực bồi thường; (c) trình phát triển diễn sở tôn trọng tuyệt đối nhân phẩm, nhân quyền độc đáo văn hóa DTTS khu vực chịu tác động dự án, có tính tới nhu cầu nguyện vọng phát triển họ Trên đó, tài liệu trình bày chiến lược chương trình phát triển cho tham gia vào hoạt động dự án nhóm DTTS có liên quan sinh sống khu vực dọc hai bên QL19 hai tuyến tránh (An Khê Pleiku) Ngồi ra, kế hoạch cịn nhằm đảm bảo việc tuân thủ sách DTTS Chính phủ Việt Nam OP 4.10 NHTG Cụ thể, KHPT DTTS nhằm mục đích: (i) xác định biện pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực cộng đồng DTTS, tối ưu hóa lợi ích dự án cách chọn phương án thiết kế phù hợp nhất; (ii) Xây dựng, phân tích khn khổ pháp lý sách liên quan đến DTTS, ngân sách kế hoạch triển khai nhằm thực có hiệu hoạt động mục tiêu cho người DTTS chịu tác động; (iii) Cung cấp kết tham vấn trước, người dân cung cấp đầy đủ thông tin tự tham gia xác định khn khổ tham gia tích cực để thực dự án; (iv) Đảm bảo người DTTS địa bàn tham gia vào trình thiết kế thực dự án để nhận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa tồn diện xét khía cạnh giới liên kết hệ, nhận ủng hộ rộng rãi cộng đồng DTTS dự án (v) Xác định hoạt động giám sát đánh giá dự án II Khung pháp lý sách 10 7.9.2 Nâng cao lực cho người DTTS Đồng thời, dự án trọng cung cấp hội đào tạo cho người DTTS, đặc biệt phụ nữ DTTS để tham gia vào hoạt động dự án, từ đó, họ phát triển kĩ mới, cụ thể kĩ chuyên môn kĩ an toàn để chuẩn bị tham gia thị trường lao động Thực tế cho thấy trao hội, người dân thành cơng 7.9.3 Trao quyền hỗ trợ phụ nữ DTTS nơi làm việc Khi phụ nữ gia nhập lực lượng lao động Dự án, cần giải vấn đề hành vi bạo lực phân biệt giới, quẩy rối tình dục, khó khăn cân cơng việc sống, hoài nghi thể lực phụ nữ Cần thực hành động như:    Triển khai “chính sách khơng khoan nhượng” việc quấy rối tình dục: tiến hành tập huấn vấn đề quấy rối tình dục cho tất người lao động trình khởi động Dự án, tổ chức kiện bổ sung để củng cố sách “khơng khoan nhượng” Thực chế khiếu nại, coi tất vụ việc quấy rối vụ việc “có nguy cao” cần ý Phối hợp với Hội phụ nữ xã giải vấn đề bạo lực phân biệt giới cộng đồng Phụ nữ tập huấn quyền người lao động nữ Dự án tổ chức kiện thường niên vào Ngày quốc tế Loại bỏ bạo lực phụ nữ Kinh nghiệm quốc tế cho thấy kết hợp chương trình tuyển dụng người địa phương với sách hịa nhập trao quyền cho phụ nữ hiệu việc thu hút hỗ trợ đồng thuận cộng đồng, giúp dự án hoạt động mà không gặp phải vấn đề lớn lao động cơng đồn Tác động sách sáng kiến hịa nhập giới vượt ngồi phạm vi nơi làm việc, yếu tố quan trọng giúp phụ nữ vượt qua rào cản định kiến giới cộng đồng xung quanh 7.10 Các vấn đề khác liên quan đến giới Cần tăng cường tham gia phụ nữ, đặc biệt phụ nữ thuộc nhóm DTTS chịu tác động nơi làm việc, nhiều hoạt động can thiệp dự án đào tạo tuyên truyền thông tin, hỗ trợ địa phương hay tham gia nhóm cơng tác xã Cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ quyền lợi ích họ việc đứng tên vợ - chồng sử dụng sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, thuê đất đóng góp cho cơng việc kinh doanh chung, quyền tiếp cận hệ thống khiếu nại tố cáo cách thức gửi khiếu nại có vấn đề phát sinh Một thực tế cần công nhận việc nâng cao nhận thức huy động tham gia phụ nữ, đặc biệt phụ nữ DTTS, công việc cần nhiều thời gian, nên lập kế hoạch chia thành giai đoạn với mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn rõ ràng, cụ thể để thực nhiều bước Sau giai đoạn cần rà soát đúc rút kinh nghiệm, đồng thời điều chỉnh kế hoạch cho giai đoạn sau Quan trọng phụ nữ từ nhóm DTTS khác phải hỏi ý kiến cách có thiện chí suốt chu trình dự án, từ bước thiết kế bước đánh giá, để đảm bảo tiếng nói họ lắng nghe quan tâm cách hợp lý 28 Mặc dù dân tộc Ba-na Jarai theo chế độ mẫu hệ, có rủi ro tỷ lệ tham gia hội thảo kiện chia sẻ thơng tin phụ nữ Ba-na Jarai mức thấp Vì thế, cần có biện pháp cụ thể để tăng cường khả tiếp cận thông tin huy động tham gia họ hoạt động dự án Dự án cần nỗ lực xếp địa điểm thời gian phù hợp để phụ nữ người Ba-na Jarai tham gia Các hoạt động quảng bá khác cần tổ chức để huy động tối đa tham gia chủ hộ phụ nữ dân tộc Ba-na Jarai Các buổi tập huấn cho cán địa phương, bên liên quan khác cán dự án cần quan tâm đến vấn đề giới 7.11 Tạo điều kiện tiếp cận nước Theo khảo sát kinh tế - xã hội, nhiều hộ cộng đồng địa phương không tiếp cận với nước nhiều lý do, có lý thiếu nhà máy nước thiếu đường ống dẫn nước Vì thế, BQLDA tỉnh cần lên kế hoạch phối hợp với chương trình bên liên quan để tạo điều kiện cho cộng đồng tiếp cận nguồn nước sạch, từ cải thiện chất lượng sống Cần khuyến khích phụ nữ nói lên tiếng nói vấn đề nước vệ sinh môi trường Nguồn cung cấp nước bền vững bình đẳng giới (cũng vệ sinh môi trường) đồng thời củng cố Việc huy động đàn ông phụ nữ giữ vai trị quan trọng chương trình nước tất cấp thúc đẩy trì bền vững tác động dự án Quản lý nguồn nước theo cách tích hợp góp phần đáng kể vào việc thực bình đẳng giới Một mặt, cải thiện dịch vụ cung cấp nước giảm thời gian, cơng sức gánh nặng cho phụ nữ Mặt khác, việc quản lý nguồn nước dựa vào cộng đồng hội để phụ nữ tham gia vào trình định củng cố niềm tin vào thân 7.12 Mở rộng hội học tập cho trẻ em Theo kết đánh giá tác động xã hội, trẻ em thuộc nhóm DTTS chịu tác động bị giới hạn điều kiện học tập, đặc biệt trẻ em thuộc hộ dễ tổn thương theo định nghĩa dự án Thực tế hạn chế khả tiếp cận nắm bắt hội từ hoạt động dự án tương lai Vì thế, BQLD tỉnh phối hợp với quan quần chúng địa phương thành lập quỹ khuyến học (mang lại tác động lâu dài) huy động nguồn tài trợ (có tác động tạm thời) để cấp học bổng tư liệu giáo dục cho trẻ em thuộc nhóm DTTS chịu tác động, khuyến khích em tiếp tục học cải thiện kết học tập VIII Cơ chế giải khiếu nại Các chế giải khiếu nại Dự án có hai cấp: cấp độ địa phương liên quan cộng đồng, cấp có tham gia bên thứ ba để hòa giải Mỗi tỉnh thành lập hệ thống giải khiếu nại từ cấp thôn, xã, huyện cấp tỉnh dựa cấu trúc có, bao gồm phịng ban có liên quan, tổ chức quần chúng, đại diện phụ nữ tổ chức DTTS Ở cấp thôn/bản, chế thực dự án kết hợp với chế khiếu nại có người cao niên, cộng đồng kính trọng đứng đầu 29 Cơ chế giải khiếu nại áp dụng cho người hay nhóm chịu tác động trực tiếp gián tiếp dự án người đạt lợi ích và/hoặc có khả ảnh hưởng tới kết dự án - cách tiêu cực hay tích cực Dự án hỗ trợ tập huấn nâng cao lực thiết chế để giải hiệu dựa tập thể khiếu nại phát sinh trình thực dự án Tất thắc mắc khiếu nại lập hồ sơ lưu giữ BQLDA cấp tỉnh, lưu xã huyện Nếu DTTS chịu tác động khơng hài lịng với q trình hoạt động dự án, với vấn đề khác, họ người đại diện trưởng thơn có quyền khiếu nại thơng qua chế có, tức với UBND xã với BQLDA cấp tỉnh không thỏa mãn với chế giải thiết lập KHPT DTTS theo pháp luật hành Tất khiếu giải phù hợp với văn hóa cộng đồng DTTS Tất chi phí liên quan tới qui trình giải khiếu nại phát sinh cho người khiếu nại đại diện họ dự án chi trả BQLDA cấp tỉnh tư vấn giám sát độc lập chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ giải khiếu nại người DTTS Tất trường hợp khiếu nại phải ghi vàohồ sơ dự án BQLDA cấp tỉnh, tư vấn giám sát độc lập xem xét thường xuyên Cơ chế giải khiếu nại thiết lập dựa luật pháp Việt Nam Thông thường, chế giải khiếu nại gồm giai đoạn trước đưa giải tòa án theo phương án cuối Giai đoạn - UBND xã: Hộ chịu tác động có khiếu nại gửi khiếu nại họ tới UBND xã, thơng qua Chánh văn phịng trực tiếp tới lãnh đạo UB, văn lời nói UNBD xã làm việc riêng với hộ có khiếu nại có 30-45 ngày để giải sau nhận khiếu nại (Lưu ý: vùng hẻo lánh miền núi, khiếu nại giải vòng 45-60 ngày) Ban thư ký UBND xã chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu trữ toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND xã ban hành định giải quyết, hộ khiếu nại khơng đồng ý với định kháng cáo vịng 30 ngày kể từ ngày nhận định Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định hộ khiếu nại lên UBND huyện Giai đoạn - UBND huyện: Khi nhận khiếu nại hộ, UBND huyện có 30-45 ngày (hoặc 45-60 ngày vùng hẻo lánh miền núi) để giải kể từ nhận khiếu nại Ban thư ký UBND huyện chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu trữ toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND huyện ban hành định giải quyết, hộ khiếu nại không đồng ý với định kháng cáo vòng 30 ngày kể từ ngày nhận định Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định hộ khiếu nại lên UBND tỉnh Giai đoạn - UBND tỉnh: Khi nhận khiếu nại hộ, UBND tỉnh có 30-45 ngày (hoặc 45-60 ngày vùng hẻo lánh miền núi) để giải kể từ nhận khiếu nại Ban thư ký UBND tỉnh chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu trữ toàn khiếu nại mà họ xử lý 30 Khi UBND tỉnh ban hành định giải quyết, hộ khiếu nại không đồng ý với định kháng cáo vịng 30 ngày kể từ ngày nhận định Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định hộ khiếu nại lên tòa án vòng 45 ngày UBND tỉnh phải gửi tiền đền bù, có, vào tài khoản ủy thác Giai đoạn cuối - Toà án: Nếu người khiếu nại nộp hồ sơ vụ việc lên tòa án tòa án định đứng phía người khiếu nại, quyền tỉnh phải tăng mức bồi thường lên mức mà tòa án định Trong trường hợp tịa án đứng phía UBND tỉnh, người khiếu nại nhận khoản tiền bồi thường theo phương án bồi thường duyệt nhận từ tài khoản ủy thác nêu Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực thoả đáng với người DTTS chịu tác động, tham vấn tiến hành với quyền địa phương cộng đồng người chịu tác động chế này, đặc biệt với nhóm dễ bị tổn thương Nếu người dân khơng đồng tình với chế giải quyết, dự án cần tìm cách giải xung đột theo cách phù hợp với văn hóa IX Giám sát đánh giá Ban QLDA cấp tỉnh chịu trách nhiệm giám sát tổng thể triển khai thực KHPT DTTS Tư vấn giám sát bên BQLDA cấp tỉnh tuyển chọn chịu trách nhiệm giám sát đánh giá độc lập Nhiệm vụ lồng ghép vào hợp đồng giám sát độc lập việc thực RAP Trong khả cho phép, BQLDA cấp tỉnh phân tách liệu giám sát đánh giá liên quan đến hoạt động dự án theo nhóm DTTS, tình trạng nghèo / cận nghèo giới tính Các chế giám sát đánh giá cần bao gồm phạm vi FPIC với nhóm DTTS chịu tác động Hệ thống giám sát dự án xây dựng để khảo sát mức độ ủng hộ / hài lòng cộng đồng hoạt động dự án Tất số kết chủ yếu liên quan đến biện pháp khung sách tách riêng so sánh với báo cáo tiến độ dự án huyện trọng điểm Các số giám sát phải cung cấp cho Ban Dân tộc nhóm tư vấn cấp huyện Các báo cáo định kỳ BQLDA cấp tỉnh (theo định kỳ hàng quý, hàng tháng) bao gồm tình hình thực KHPT DTTS, rõ hoạt động thực liên quan đến KHPT DTTS vùng dự án; ý kiến nhóm DTTS liên quan đến việc thực dự án Gia Lai kế hoạch dự án Các báo cáo nộp cho BQLDA trung ương Vai trò giám sát BQLDA trung ương đồn cơng tác NHTG thực với tần s cao huyện có nhiều người DTTS Trong năm thứ tư dự án, đánh giá tác động theo phương pháp định lượng liên quan đến rủi ro xác định tiến hành để đánh giá việc thực KHPT DTTS 9.1 Giám sát nội Đơn vị chịu trách nhiệm: BQLDA trung ương thuộc Bộ GTVT chịu trách nhiệm giám sát chung tồn q trình thực KHPT DTTS, thực vai trò đạo tổng thể cho BQLDA cấp tỉnh thực KHPT DTTS 31 Chỉ số giám sát nội    Quá trình tham vấn tham gia người DTTS chịu tác động thực phù hợp với văn hóa suốt thời gian diễn dự án (số lượng tham vấn tài liệu cung cấp) Thực công bố thông tin tham vấn cộng đồng (số kiện ghi nhận báo cáo) Nhận định việc tuân thủ thủ tục khiếu nại đề xuất giải pháp có vấn đề phát sinh (cơ chế bồi thường khiếu nại, công tác ghi nhận, lưu trữ thường xuyên công bố báo cáo) 9.2 Giám sát độc lập Đơn vị chịu trách nhiệm Tư vấn giám sát độc lập tuyển chọn để giám sát việc thực sách an toàn xã hội tiểu dự án, bao gồm KHPT DTTS Báo cáo giám sát trình lên NHTG để xem xét cho ý kiến Giám sát độc lập nên tiến hành hai lần năm suốt trình thực dự án để xác định kịp thời vấn đề cần BQLDA trung ương BQLDA cấp tỉnh giải Chỉ số giám sát độc lập         X Việc thành lập nhóm tham gia cộng đồng; Việc tăng cường nhận thức lợi ích dự án cho cộng đồng DTTS chịu tác động; Nguồn kinh phí cho hoạt động tập huấn địa phương; Tham vấn cộng đồng (số tham vấn; thành phần đại biểu theo dân tộc giới tính); Mức độ hài lịng người DTTS chịu tác động với quy định việc thực KHPT DTTS; Cơ chế giải khiếu nại (hồ sơ, quy trình, giải pháp); Tác động chiến lược giới; Sự tham gia người DTTS chịu tác động trình lập kế hoạch, cập nhật thực KHPT DTTS này; Tổ chức thực BQLDA trung ương có trách nhiệm giám sát tư vấn cho Ban QLDA cấp tỉnh việc thực KHPT DTTS khu vực dự án có nhóm DTTS sinh sống BQLDA tỉnh Gia Lai có trách nhiệm hỗ trợ nhóm DTTS chịu tác động tiếp cận thông tin dự án; tổ chức khóa tập huấn cho cán địa phương, trưởng thơn, người có uy tín cộng đồng bên liên quan khác việc thực hành động nêu KHPT DTTS BQLDA tỉnh Gia Lai tham khảo ý kiến quyền địa phương, trưởng thơn nhóm cộng đồng tham gia q trình xây dựng kế hoạch, thời gian tiến độ phù hợp với điều kiện nhóm DTTS chịu tác động Chính quyền xã thơn cơng bố kế hoạch lịch trình để người biết sử dụng dịch vụ nêu KHPT DTTS cần thiết 32 Dự án trì cam kết chặt chẽ với nhóm DTTS chịu tác động để đảm bảo họ nhận lợi ích phù hợp văn hóa Ngoài ra, dự án thúc đẩy hoạt động quan đoàn thể địa phương, chẳng hạn tổ chức thiếu niên, hội phụ nữ tổ chức xã hội dân địa phương để đưa nhóm DTTS chịu tác động tham gia vào cơng tác cộng đồng Các tổ chức góp phần làm tăng tính minh bạch thơng tin cộng đồng DTTS cách đưa thêm nhiều quy trình lập kế hoạch có tham gia xây dựng lực, v.v Đặc biệt, tình nguyện viên dự án cho cơng tác truyền thơng tuyển chọn từ quan đoàn thể địa phương, đặc biệt hội phụ nữ BQLDA trung ương cử cán phụ trách vấn đề xã hội tham gia cộng đồng dự án Cán hỗ trợ BQLDA tỉnh quyền địa phương chuẩn bị tài liệu việc thực KHPT DTTS theo dõi tiến độ, đồng thời đảm bảo KHPT DTTS thực mang lại kết kế hoạch Ủy ban dân tộc tỉnh có lực pháp lý để thực sách chương trình DTTS tham vấn vấn đề liên quan đến cộng đồng DTTS trình thực dự án XI Công bố thông tin NHTG yêu cầu tất thông tin rủi ro tác động tiềm tàng dự án phải công bố đầy đủ cho đối tượng chịu tác động hình thức ngơn ngữ mà người DTTS hiểu được, địa điểm dễ tiếp cận cách kịp thời để người chịu tác động đưa phản hồi mang tính xây dựng cho thiết kế dự án biện pháp giảm thiểu Bản KHPT DTTS công bố tiếng Anh trang mạng NHTG địa tiếng Việt địa bàn dự án XII Dự tốn kinh phí kế hoạch tài 12.1 Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí thực KHPT DTTS lấy từ vốn đối ứng Chính phủ UBND tỉnh Gia Lai cần phân bổ kinh phí đầy đủ kịp thời để đảm bảo KHPT DTTS thực thành công 12.2 Dự tốn chi phí TT Mơ tả Số tiền Mức (VND) Tổng số (VND) Thành lập nhóm cộng đồng tham gia Sử dụng công cụ truyền thông đại hiệu Nâng cao nhận thức cộng đồng 20.000.000 80.000.000 10.000.000 20.000.000 20 5.000.000 100.000.000 33 10 11 12 13 Tập huấn cho cán địa phương quan quản lý đất đai Tổ chức họp cộng đồng Tạo điều kiện tiếp cận nước Đánh giá để tiếp cận tín dụng Đào tạo kinh doanh khởi nghiệp Chính sách việc làm ưu tiên cho người DTTS: hoạt động đào tạo nâng cao lực Xem xét nhạy cảm giới: tập huấn cho cán địa phương bên liên quan khác Tăng cường hội giáo dục cho trẻ em Giám sát có tham gia cộng đồng Dự phòng (20% + + + + 11 + 12) Tổng cộng 20 2.000.000 40.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 20.000.000 1 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 40.000.000 10.000.000 10.000.000 20 5.000.000 100.000.000 10.000.000 40.000.000 475.000.000 34 Phụ lục 1: Biên tham vấn Dưới mẫu biên tham vấn với người Bahnar xã Adơk, huyện Đăk Đoa Cuộc tham vấn tổ chức UBND xã vào ngày 20/12/2016 35 36 37 38 Phụ lục 2: Danh sách người tham gia tham vấn Các bên liên quan Địa điểm Thị xã An Khê Người dân Các tổ chức Tổng cộng Chính quyền địa phương Đại diện từ tổ chức kinh tế tổ chức khác Đại diện quan liên quan 43 Người DTTS Tổng cộng Nam Nữ Kin h BaThái Jarai Tày Nùng Mường na Hộ nghèo 81 Xã Song An 11 06 05 17 12 05 15 Phường An Bình 10 05 05 21 16 05 20 Xã Thanh An 09 05 04 24 16 08 23 Phường Ngô Mây 07 03 04 10 04 06 09 Phường An Phước 06 02 04 13 13 13 Huyện Đắk Pơ 07 Xã Cư An 07 20 03 23 01 03 23 02 05 23 39 02 Các bên liên quan Địa điểm Huyện Mang Yang Người dân Các tổ chức Tổng cộng Chính quyền địa phương Đại diện từ tổ chức kinh tế tổ chức khác Đại diện quan liên quan Tổng cộng Nam 04 27 17 10 15 10 Người DTTS Nữ Kin h BaThái Jarai Tày Nùng Mường na Hộ nghèo 06 Xã Đắk Djrang 06 Thị trấn Đắk Đoa 34 Xã A Đok 08 04 04 37 22 15 32 Xã Ia Bang 05 01 04 45 30 15 16 01 Xã Tân Bình 05 02 03 37 25 12 06 30 Xã Glar 06 02 04 32 30 Xã K’Dang 04 01 03 39 30 10 25 Thị trấn Đắk Đoa 06 02 04 42 30 12 10 28 02 1 56 40 28 03 32 05 2 01 Các bên liên quan Địa điểm Người dân Các tổ chức Tổng cộng Chính quyền địa phương Đại diện từ tổ chức kinh tế tổ chức khác Đại diện quan liên quan Tổng cộng Nam Người DTTS Nữ Kin h BaThái Jarai Tày Nùng Mường na Thành phố Pleiku 10 Xã Chư A 06 03 03 39 30 10 22 Xã An Phú 04 01 03 29 26 23 Huyện Chư Prông 11 Xã Bàu Cạn 06 02 04 19 14 15 Xã Bình Giao 05 02 03 24 22 21 Huyện Đức Cơ 15 Xã Ia Krel 04 01 03 44 33 11 16 27 Xã Ia Kla 04 02 02 38 26 12 13 25 Hộ nghèo 10 41 01 Các bên liên quan Địa điểm Xã Ia Dom Người dân Các tổ chức Tổng cộng Chính quyền địa phương 07 03 Đại diện từ tổ chức kinh tế tổ chức khác Đại diện quan liên quan Tổng cộng Nam 04 39 21 Người DTTS 42 Nữ 18 Kin h 11 BaThái Jarai Tày Nùng Mường na 28 Hộ nghèo

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan