1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CỬA KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ CỬA KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Giai đoạn 2009 – 2012 Từ nguồn viện trợ ODA Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam (Loại viện trợ khơng hồn lại để thực dự án hỗ trợ kỹ thuật) Hà Nội, 2009 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Dự án tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nâng cao lực cán Hải quan cửa Hải quan Việt Nam Tên dự án: Dự án tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nâng cao lực cán Hải quan cửa Hải quan Việt Nam Mã ngành dự án1: Mã số dự án2: Tên nhà tài trợ: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Cơ quan chủ quản: Bộ Tài a Địa liên lạc: 28 Trần Hưng Đạo - Hà Hội b Số điện thoại/Fax: 04- 2202828; 04- 2208109 Chủ dự án: Tổng cục Hải quan - Bộ Tài a Địa liên lạc:162 Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội b Số điện thoại/Fax: 04-8724164/04 8731503 Thời gian dự kiến thực dự án: 9/2009 – 8/2012 Địa điểm thực dự án (ghi rõ tới cấp huyện, áp dụng được): Hà Nội số Chi cục Hải quan địa phương lớn Tổng số vốn dự án: Tổng vốn dự án: 2.077.121 USD tương đương 36.972.753.800 đồng Việt Nam (theo tỷ giá 1USD = 17.800 VND) Trong đó: a Vốn ODA: 170.000.000 yên Nhật (nguyên tệ), tương đương 1.831.896 USD (1USD = 92,8 Yên Nhật) b Vốn đối ứng ngân sách: 4.365.000.000 đồng tương đương 245.225 USD (theo tỷ giá USD = 17.800VND ) Hình thức cung cấp ODA: ODA khơng hồn lại 10 Mục tiêu kết chủ yếu dự án Mục tiêu tổng thể: Số lượng công chức hải quan Chi cục có đủ lực giải qui trình thủ tục hải quan đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ngày cao Qua đó, tạo thuận lợi đẩy nhanh trình cải cách đại hóa hải quan góp phần phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi cho thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Mục đích dự án: Tăng cường lực hệ thống đào tạo hải quan Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán hải quan cửa có trình độ, chun sâu, chuyên nghiệp, tăng cường quan hệ hải quan đối tác, cung cấp dịch vụ hải quan tốt cho khách hàng tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Kết đầu ra: Kết 1: Hệ thống đào tạo cho công chức hải quan cấp chi cục tăng cường Thực hiệu phương pháp quản lý đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Năng lực cán hải quan thừa hành kỹ thuật nâng lên Biên soạn kế hoạch tổng thể đào tạo cán hải quan theo chuẩn mực thực hành quốc tế Kết 2: Hệ thống thu thập chia sẻ thông tin cần thiết cho việc quản lý hải quan cách phù hợp nâng cao Kết 3: Hệ thống cung cấp chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp hưởng dịch vụ quản lý hải quan nâng cao NỘI DUNG DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA Dự án tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nâng cao lực cán Hải quan cửa Hải quan Việt Nam I Căn hình thành dự án 1.1 Cơ sở pháp lý dự án - Hiệp định Hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ký vào ngày 20 tháng 10 năm 1998 - Công hàm số J.D.49/2009 ngày 12/5/2009 Đại sứ quán Nhật Bản gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư công văn số 3735/BKH-KTĐN ngày 26/5/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư dự án Hỗ trợ kỹ thuật JICA dành cho Việt Nam - Thông báo dự án hợp tác kĩ thuật Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ công văn số 1348/BKH-KTĐN ngày 04/3/2009 Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Quyết định số 912/QĐ-BTC ngày 5/5/2009 Bộ Tài việc giao Tổng cục Hải quan chủ dự án Tăng cường Hệ thống Đào tạo để nâng cao lực đội ngũ công chức hải quan cửa Hải quan Việt Nam - Biên họp Nhóm khảo sát chuẩn bị Dự án Tổng cục Hải quan Việt Nam Dự án hợp tác kĩ thuật Nhật Bản tăng cường hệ thống đào tạo để nâng cao lực cho công chức hải quan cấp chi cục Hải quan Việt Nam ký Hà Nội ngày 15/5/2009 - Biên thảo luận quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản quan có liên quan Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự án ngày 30/9/2009 1.2 Bối cảnh dự án Hiện đại hóa Hải quan nội dung quan trọng cải cách hành quốc gia Việt Nam Hiện đại hóa Hải quan triển khai mạnh mẽ kể từ Luật Hải quan thông qua thực từ năm 2001 Trong năm 2002, Kế hoạch năm năm áp dụng CNTT xây dựng Năm 2003, Tổng cục Hải quan thực Kế hoạch Cải cách phát triển Hiện đại hóa Hải quan Việt Nam dần bước chuyển từ phương pháp quản lý hải quan truyền thống sang áp dụng quản lý rủi ro Năm 2005, Luật Hải quan sửa đổi bổ sung sở quy trình thủ tục hải quan cụ thể thiết lập nhằm đảm bảo phù hợp với luật văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý hải quan thuế xuất nhập Trên sở kế hoạch cải cách đại hóa cải cách hệ thống, mục tiêu thực hàng năm chương trình ứng dụng CNTT, tái cấu tổ chức máy hệ thống đào tạo nhân viên hải quan thiết lập đến năm 2010 Trong mục tiêu tăng cường hệ thống đào tạo xây dựng lực cho cán thừa hành cửa xác định nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên Hiện nay, Tổng cục Hải quan triển khai thực Kế hoạch Cải cách Hiện đại hóa giai đoạn từ 2008 – 2010 Bộ Tài phê duyệt định số 456/QĐ-BTC ngày 14/3/2008 (gọi tắt Kế hoạch 456) Kế hoạch tập trung vào nội dung: cải cách thủ tục hải quan, cải cách công tác quản lý nghiệp vụ, Cải cách quản lý hành chính; đại hóa sở vật chất; ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nghiệp vụ; Cải cách tổ chức máy, quản lý phát triển nguồn nhân lực đến năm, 2010 Kế hoạch 456 nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế quản lý hải quan là: (i) kim ngạch xuất nhập khẩu, hành khách, phương tiện xuất nhập cảnh gia tăng nhanh chóng; (ii) số lượng doanh nghiệp XNK, đầu tư, gia công sản xuất xuất tăng lên (ii) trước yêu cầu tạo thuận lợi đảm bảo an ninh dây chuyền cung ứng thương mại quốc tế theo cam kết quốc tế Hải quan Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Kế hoạch 456 xác định mục tiêu (i) xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng; (ii) hồn thiện đội ngũ giáo viên, giáo trình; (iii) tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo lực, phù hợp với tiến trình đại hóa tái cấu quy trình nghiệp vụ Kế hoạch xác định ưu tiên tập trung đào tạo chuyên sâu số lĩnh vực nghiệp vụ ngành như: quản lý hải quan đại, phân loại hàng hoá, xác định trị giá hải quan, thuế, kiểm tra sau thơng quan, thơng tin tình báo, quản lý rủi ro, sở hữu trí tuệ, kiểm sốt chống bn lậu Cùng với việc thực nhiệm vụ Kế hoạch 456 định hướng chiến lược phát triển hải quan, Hải quan Việt Nam xác định thách thức lớn ngành Đó nguồn nhân lực chưa đáp ứng phương pháp làm việc khối lượng cơng việc tăng lên, tính chất công việc phức tạp hơn, sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thơng quan hồng hố chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, môi trường làm việc ngày thay đổi Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi Hải quan phải tăng cường lực quản lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất nhập đồng thời phải đảm bảo thực thi có hiệu sách kinh tế nhà nước, bảo vệ tốt lợi ích kinh tế quốc gia, đấu tranh chống hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, ngăn chặn vận chuyển hàng hóa qua biên giới bất hợp pháp chống khủng bố Hải quan cần tiến hành cải cách đại hóa bao gồm việc xây dựng lực lượng hải quan chuyên nghiệp, chuyên sâu có lực Do Hải quan Việt Nam cần tập trung nỗ lực vào đào tạo bồi dưỡng cán hải quan phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Trước năm 2005, Hệ thống Đào tạo ngành Hải quan đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng đội ngũ cán giáo viên, tài liệu giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành hải quan Tuy nhiên, yếu tố khách quan, Trường Cao đẳng Hải quan sát nhập tách khỏi ngành Hải quan, hệ thống đào tạo Hải quan suy yếu rõ rệt Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng công chức Hải quan thành lập năm 2006 Chức Trung tâm thực khóa đào tạo nghiệp vụ bồi dưỡng nâng cao cho trình độ khác ngành Hải quan Hiện Trung tâm gặp nhiều khó khăn sở vật chất, nguồn nhân lực, phương pháp đào tạo sở hạ tầng thiết bị, tài liệu giảng dạy Mặt khác, yêu cầu nâng cao lực đội ngũ cán thừa hành chi cục yêu cầu cấp thiết Đây đội ngũ hàng ngày trực tiếp thực quy trình thủ tục hải quan cho cộng đồng doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, việc tăng cường hệ thống đào tạo nhằm mục đích nâng cao lực cho cán hải quan thừa hành cửa yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng với đòi hỏi q trình cải cách đại hóa Mối quan hệ với dự án khác: Dự án hợp tác kỹ thuật với JICA tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên chủ chốt phục vụ tiến trình đại hóa hải quan giai đoạn 2004 – 2007 hồn thành vào ngày 31/7/2007 mang lại lợi ích thiết thực cho Hải quan Việt Nam trình đại hóa: đào tạo đội ngũ giảng viên chủ chốt lĩnh vực phân loại hàng hoá, trị giá, kiểm tra sau thông quan; xây dựng kế hoạch hành động dự án cho đội ngũ giảng viên chủ chốt kế cận; biên soạn tài liệu giảng dạy tài liệu hướng dẫn nhằm truyền đạt tiêu chuẩn quốc tế cho cán cửa khẩu; tổ chức khoá đào tạo cho cán hải quan địa phương Dự án tiếp tục hợp tác kỹ thuật hai bên nhằm tăng cường thúc đẩy q trình đại hóa Hải quan Việt Nam với mục tiêu tạo thuận lợi tối đa cho hoạt đông xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh cảnh tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư du lịch bên cạnh việc đảm bảo thực thi quy định pháp luật Dự án Hiện đại hóa Hải quan từ vốn vay Ngân hàng Thế giới dự án lớn tổng thể có gói thầu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trên sở kết gói thầu dự án Hiện đại hóa, Dự án JICA mang tính chất kỹ tht nghiệp vụ túy, lấy kết đầu dự án Hiện đại hóa làm đầu vào, triển khai hoạt động Do dự án JICA nói chung dự án Hiện đại hóa khơng trùng lắp, chồng chéo mà bổ sung hỗ trợ thúc đẩy phát triển cải cách đại hóa hải quan Về phía nhà tài trợ (JICA Hải quan Nhật Bản) chủ động tổ chức tiếp xúc làm việc với Ngân hàng Thế giới bên có liên quan khác nhằm mục đích tránh trùng lắp cấu phần dự án Việc xác định cách cụ thể rõ ràng mục tiêu dự án tạo cho dự án JICA chỉnh thể thống chương trình phát triển chung ngành hải quan hệ thống dự án hỗ trợ cho chương trình Bên cạnh đó, với điều phối chung Ban Cải cách Hiện đại hoá Hải quan, dự án mang lại hiệu tối ưu bền vững lâu dài phục vụ cho cơng đại hố Hải quan Việt Nam 1.3 Các vấn đề giải khuôn khổ dự án Dự án giải vấn đề sau: - Xây dựng kế hoạch đào tạo toàn diện sở chiến lược đào tạo dự án WB xây dựng; Tiến hành xây dựng giáo trình tài liệu đào tạo; - Tiến hành cụ thể hóa chương trình đào tạo sở chiến lược đào tạo; - Đội ngũ cán công chức thừa hành chi cục nâng cao lực phục vụ cho đại hóa hải quan; - Xây dựng quan hệ đối tác chế phản hồi hải quan – doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp qua tăng cường tính tn thủ pháp luật doanh nghiệp liêm hải quan 1.4 Đối tượng thụ hưởng trực tiếp dự án Là cán đơn vị sau: - Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán công chức Hải quan; - Vụ Tổ chức cán - Tổng cục Hải quan; - Vụ Pháp chế - Tổng cục Hải quan; - Cục Hải quan tỉnh thành phố; - Các Chi cục Hải quan II Cơ sở đề xuất nhà tài trợ 2.1 Tính phù hợp mục tiêu dự án với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ: Dự án phù hợp Hiệp định Hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ký vào ngày 20 tháng 10 năm 1998 Theo đó, Chính phủ Nhật thơng qua dự án hợp tác kỹ thuật để tiếp nhận cán Hải quan sang đào tạo kỹ thuật Nhật Bản., cử chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam hỗ trợ kỹ kiến thức,, cử đoan công tác sang khảo sát dự án, cung cấp máy móc trang thiết bị, vật tư cần thiết cho phía Việt Nam để góp phần phát triển kinh tế xã hội Dự án phù hợp với định hướng Hợp tác kinh tế Nhật Bản.Trong đó, lĩnh vực trọng điểm viện trợ cho Việt Nam ("Kế hoạch Viện trợ cho Việt Nam", ngày tháng năm 2004) là: Thúc đẩy tăng trưởng, Cải thiện môi trường sinh hoạt xã hội, Xây dựng thể chế Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vai trò "động lực cho tăng trưởng" (khu vực kinh tế tư nhân, có đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI) "chế độ, sách" đắn sở cho hoạt động kinh tế (cơ sở hạ tầng kinh tế nguồn nhân lực) quan trọng Vì phủ Nhật Bản coi trọng việc cải thiện môi trường đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực kinh tế tư nhân, hoàn chỉnh sở hạ tầng kinh tế (giao thông vận tải, điện lực, thông tin), đào tạo nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, cải cách khu vực kinh tế có doanh nghiệp nhà nước Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp lý, cải cách chế độ công chức cải cách tài Việt Nam Dự án phù hợp với định hướng ưu tiên Sáng kiến chung Việt Nam Nhật Bản Hiệp định nhằm cải thiện sách hỗ trợ nhận thức doanh nghiệp Nhật Bản thúc đẩy đầu tư, kinh doanh Việt Nam, tăng cường hoạt động đối thoại phủ Việt Nam doanh nghiệp, qua thực thi sách cần thiết, thay đổi chế thực Cũng theo Kế hoạch này, Nhật Bản hỗ trợ Hải quan Việt Nam xây dựng chế độ, sách nhằm đảm bảo tính minh bạch, độ tin cậy, tính đồng bộ, tốc độ đơn giản hoá nghiệp vụ hải quan Dự án hài hoà với Hiệp định đầu tư Việt - Nhật Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản Dự án phù hợp với mục tiêu, sách, ưu tiên, nguyên tăc triển khai dự án ODA Hiến chương Hỗ trợ phát triển thức Nhật Trong nguyên tắc ủng hộ nỗ lực quốc gia phát triển phương thức quản lý điều hành hiệu quả, việc mở rộng hợp tác phát triển nguồn nhân lực, tăng cường thể chế có nâng cao hệ thống luật pháp phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội 2.2 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ: Nhật Bản số nhà tài trợ lớn tham gia tài trợ cho công xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam gần 20 năm qua Hàng năm, thông qua JICA tài trợ hàng trăm triệu USD cho VN JICA có kinh nghiệm lĩnh vực cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực quản lý dự án ODA đặc biệt lĩnh vực hải quan JICA tài trợ tổ chức thực thành công dự án đào tạo giảng viên chủ chốt cho Hải quan Việt Nam JICA tài trợ cho Hải quan tăng cường lực quản lý rủi ro thông qua Dự án Hợp tác kỹ thuật quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan nước tiểu vùng sông Mê Kông JICA cung cấp máy móc, trang thiết bị phục vụ q trình cải cách đại hố hải quan thông qua dự án “Tăng cường quản lý hải quan cảng Tân Cảng – Cát Lái, thành phố Hồ Chí Minh” “tăng cường quản lý hải quan cảng Hải Phòng” với hệ thống máy soi công tên nơ đồng cỡ lớn 2.3 Các điều kiện ràng buộc theo quy định nhà tài trợ (nếu có) khả đáp ứng điều kiện phía Việt Nam: Việc tiếp nhận thực dự án HTKT tương tự dự án JICA tài trợ cho Việt nam thành cộng hiệu quả, đảm bảo mục tiêu, mục đích, tính bền vững dư án cho thấy Việt Nam hồn tồn đáp ứng tiếp cận dự án HTKT Nhật Bản Các điều kiện ràng buộc phía Nhật Bản đưa dựa quy định Hiệp định ký kết với Việt Nam Hiến chương hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản Theo đó, JICA quan điều hành quản lý khoản tiền viện trợ HTKT theo quy chế quản lý Nhật Bản HTKT phải tuân thủ quy định Nhật Bản thực hiện, thuê tuyển tư vấn, giải ngân toán Các điều kiện cụ thể dự án phía Việt Nam phải tiến hành sau: - Chính phủ Việt Nam tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo dự án vận hành độc lập bền vững sau thời gian hợp tác kỹ thuật với Nhật Bản, thông qua việc tham gia đầy đủ động quan có liên quan, đồn thể quan hưởng lợi vào dự án - Chính phủ Việt Nam đảm bảo cơng nghệ kiến thức mà cán Việt Nam có nhờ chương trình hợp tác kỹ thuật với Nhật đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Chính phủ Việt Nam dành cho chuyên gia Nhật Bản thực dự án, gia đình họ hưởng ưu đãi, miễn trự lợi ích nước Việt Nam - Chính phủ Việt Nam thực biện pháp cần thiết để tiếp nhận sử dụng thiết bj JICA cung cấp cho dự án thiết bị, máy móc vật dụng chuyên gia Nhật Bản thực dự án mang sang - Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo kiến thức kinh nghiệp mà cán Việt Nam đạt thông qua chương trình đào tạo kỹ thuật Nhật sử dụng cách hiệu việc thực dự án, Chính phủ Việt Nam cung cấp nhân đối tác tương đương công chức hành chính, cung cấp phịng ốc địa điểm làm việc điều kiện thoả thuận Biên thảo luận dự án Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp cần thiết chi phí để cung cấp thay thế, với chi phí tự túc, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, công cụ, phụ kiện bất ký vật dụng khác cần thiết để thực dự án thiết bị mà JICA cung cấp cho dự án Chính phủ Việt Nam tiến hành biện pháp cần thiết nhằm đáp ứng cho phí cần thiết cho việc thực dự án Việt Nam Chính phủ Việt Nam tiến hành biện pháp thích hợp để dự án phổ biến tới nhân dân nước Việt Nam - Dự án thực theo khuôn khổ Hiệp định Hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ký vào ngày 20 tháng 10 năm 1998 Vì vậy, Trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn lợi ích phía Nhật Bản, chuyên gia JICA phía Việt Nam thực theo Hiệp định Hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ký vào ngày 20 tháng 10 năm 1998 III Mục tiêu dự án 3.1 Mục tiêu dài hạn Số lượng cơng chức hải quan Chi cục có đủ lực giải qui trình thủ tục hải quan đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ngày cao Qua đó, tạo thuận lợi đẩy nhanh q trình cải cách đại hóa hải quan góp phần phát triển kinh tế ổn định, tạo thuận lợi cho thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Mục tiêu ngắn hạn Tăng cường lực hệ thống đào tạo hải quan Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán hải quan cửa có trình độ, chun sâu, chun nghiệp, tăng cường quan hệ hải quan đối tác, cung cấp dịch vụ hải quan tốt cho khách hàng tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập IV Các kết chủ yếu hoạt động thực kết dự án 4.1 Các kết hoạt động chủ yếu: Kết 1: Hệ thống đào tạo cho công chức hải quan cấp chi cục tăng cường Thực hiệu phương pháp quản lý đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Năng lực cán hải quan thừa hành kỹ thuật nâng lên Biên soạn kế hoạch tổng thể đào tạo cán hải quan theo chuẩn mực thực hành quốc tế Các hoạt động để đạt kết Hoạt động 1-1: Rà soát, đánh giá hệ thống đào tạo hành có tính đến nỗ lực trước Tổng cục Hải quan lập chương trình hành động tổ chức khóa đào tạo cần thiết cho cán hải quan cửa Các hoạt động cụ thể bao gồm: - Rà soát hệ thống đào tạo hành Hải quan Việt Nam; - Rà soát lại số lượng đồn khảo sát, học tập khn khổ dự án, nội dung đào tạo tên cán dự khoá đào tạo nghiệp vụ Nhật Bản; - Đánh giá trạng đào tạo xác định nhu cầu đào tạo toàn ngành Hải quan; - Xây dựng kế hoạch đào tạo theo định kỳ sở kết đánh giá rà sốt nói chiến lược đào tạo, chiến lược phát triển nguồn nhân lực đào tạo Ngành Hải quan phê duyệt (kết từ dự án Hiện đại hóa Hải quan) Hoạt động 1-2: Hỗ trợ Trung tâm đào tạo cán Hải quan nhằm đào tạo cán cửa Hải quan Việt Nam hiệu cách khuyến nghị nâng cao quản lý đào tạo Cụ thể hoá hoạt động 1.2: - Xác định rõ đối tượng tham gia kháo đào tạo lãnh đạo Chi cục cán hải quan làm việc trực tiếp khâu thông quan kiểm tra sau thơng quan, có khả kỹ sư phạm để tiến hành đào tạo lại cho cán công chức đơn vị sau đào tạo - Nâng cao lực đội ngũ giảng viên Hải quan Việt Nam thơng qua khố đào tạo nghiên cứu thực tế Trung tâm Đào tạo Hải quan Nhật Bản; - Xây dựng hệ thống theo dõi quản lý đào tạo nhằm mục đích theo dõi quản lý q trình tham giá khoá đào tạo cán ngành - Tổ chức khoá đào tạo, hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho cán làm công tác quản lý đào tạo suốt trình triển khai dự án Hoạt động 1-3: Rà soát chỉnh lý sách giáo khoa tài liệu giảng dạy tận dụng đầu hợp tác kĩ thuật trước (Dự án hợp tác kỹ thuật với JICA tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên chủ chốt phục vụ tiến trình đại hóa hải quan giai đoạn 2004 – 2007) tài liệu sẵn có Tổng cục Hải quan Cụ thể hoạt động 1.3: - Cán Hải quan Việt Nam phối hợp chuyên gia Nhật Bản hồn thiện giáo trình tảng kiến thức hải quan đại quy định Luật có liên quan đến hải quan - Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kỹ cần đạt đối tượng như: cán thừa hành, cán Lãnh đạo cấp Đội, cán Lãnh đạo Chi cục Hoạt động 1-4 Triển khai khóa đào tạo cần thiết cho cán hải quan cửa lĩnh vực chương trình hành động lập hoạt động 1.1 Cụ thể hoá hoạt động 1.4: - Tiến hành đào tạo khố nghiệp vụ lĩnh vực chính: Nghiệp vụ thông quan, nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, nghiệp vụ kiểm sốt chống bn lậu địa bàn trọng điểm - Đánh giá kết đào tạo thực hiện; lấy ý kiến khảo sát kết đào tạo hiệu quả; cách thức triển khai; - Tiến hành sửa đổi điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo cho khóa đào tạo Việc thực hoạt động từ 1.1 đến 1.4 Nhóm thực dự án Việt Nam chuyên gia Nhật Bản thực Yêu cầu chuyên gia: Là chuyên gia ngắn hạn Nhật Bản công tác đào tạo, chuyên gia nghiệp vụ lĩnh vực trị giá, xuất xứ hàng hóa, phân loại, thơng tin tình báo, Tài để thực hoạt động: Từ nguồn JICA phục vụ cho hoạt động: Chi trả cho chuyên gia; Tổ chức khóa đào tạo; Tổ chức hội thảo; Xây dựng giáo trình; In ấn tài liệu giảng dạy, giáo trình, sách hướng dẫn; Đối với nguồn vốn viện trợ JICA, JICA quản lý trực tiếp tự chi cho hoạt động theo yêu cầu việc thực dự án sở đề xuất chuyên gia Nhật Bản Ban Quản lý dự án 10 cơng tác bố trí cán bộ, kỹ năng) Cán Hải quan Việt Nam thực hiện, chuyên gia Nhật Bản phối hợp - Đối chiếu chế, hình thức, quy trình cung cấp chia sẻ thông tin Hải quan Việt Nam với Hải quan Nhật Bản Hải quan số nước tiến để lựa chọn áp dụng cửa Việt Nam Chuyên gia Nhật Bản thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp - Tổ chức 03 đồn khảo sát, nghiên cứu học hỏi tìm hiểu chế, kinh nghiệm việc tổ chức, cung cấp chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp hưởng dịch vụ quản lý hải quan Nhật Bản, Pháp - Khảo sát thực trạng công tác cung cấp chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp Chi cục thuộc Cục Hải quan: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Chuyên gia Nhật Bản Hải quan Việt Nam thực - Khảo sát nhu cầu cần hỗ trợ, cung cấp thông tin doanh nghiệp thông qua Hiệp hội doanh nghiệp Cán Hải quan Việt Nam chuyên gia Nhật Bản thực - Biên soạn tài liệu hướng dẫn hải quan cửa thực việc cung cấp, chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp Tài liệu tham chiếu kinh nghiệm Hải quan Nhật Bản Hải quan nước tiên tiến (tập trung hướng dẫn nội dung, hình thức, kỹ cho cán bộ; hoàn thiện tổ chức, vận hành) Chuyên gia Nhật Bản thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp - Tham gia ý kiến tài liệu biên soạn Cán Hải quan Việt Nam thực hiện, chuyên gia Nhật Bản phối hợp - Hoàn chỉnh tài liệu Chuyên gia Nhật thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp 3-2 Triển khai khóa đào tạo sử dụng sách giáo khoa xây dựng hoạt động 3.1 nhằm cung cấp dịch vụ quản lý hải quan tốt Cụ thể hoạt động 3.2: - Xây dựng kế hoạch, lựa chọn cán hải quan cửa để đào tạo Cán Hải quan Việt Nam thực - Dựa tài liệu biên soạn, tổ chức khoá đào tạo miền Bắc – Trung – Nam cho cán hải quan cửa chuyên trách làm nhiệm vụ cung cấp thông tin tiếp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp đơn vị Hải quan Chuyên gia Nhật thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp - Lấy ý kiến đánh giá tài liệu biên soạn, hiệu lớp đào tạo cán cử đào tạo Cán Hải quan Việt Nam thực - Tổng hợp kết đánh giá cán hải quan cửa tài liệu giảng dạy Cán Hải quan Việt Nam thực hiện, chuyên gia Nhật phối hợp 12 - Dựa kết đánh giá tài liệu giảng dạy, tiếp tục chuẩn hoá tài liệu cho phù hợp Chuyên gia Nhật thực 3-3 Tăng cường quan hệ đối tác số Chi cục Hải quan địa phương lớn với doanh nghiệp hưởng dịch vụ quản lý hải quan cách tổ chức thường xuyên họp hội thảo Cụ thể hoạt động 3.3: - Lập chương trình tổ chức hội nghị, hội thảo Chi cục Hải quan cho doanh nghiệp thường xuyên có hoạt động xuất nhập địa bàn giới thiệu tổ chức, hoạt động cung cấp, chia sẻ thông tin, phản hồi thông tin Hải quan cửa doanh nghiệp Cán Hải quan Việt Nam thực - Tổ chức lớp đào tạo/ Hội nghị, Hội thảo theo chương trình xây dựng Chuyên gia Nhật thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp - Lấy ý kiến đánh giá nhu cầu cần cung cấp thông tin doanh nghiệp chất lượng, hiệu hệ thống cung cấp chia sẻ thông tin Cán Hải quan Việt Nam thực - Tổng hợp nội dung Hội nghị, Hội thảo, ý kiến đánh giá, đóng góp đại biểu nhằm hồn thiện hệ thống cung cấp chia sẻ thông tin Chi cục Hải quan cửa (bao gồm hoàn thiện tài liệu, sách giáo khoa, tổ chức, vận hành Cán Hải quan Việt Nam thực hiện, chuyên gia Nhật phối hợp - Chuẩn hố nội dung có liên quan sở tổng hợp ý kiến tiếp thu 3-4 Xem xét biện pháp cần thiết nhằm giải vấn đề phát sinh từ hoạt động hoạt động quan hệ đối tác với doanh nghiệp bảng phân tích vụ việc Cụ thể hoạt động 3.4: - Rà soát, tổng hợp vấn đề phát sinh từ tất hoạt động hệ thống cung cấp chia sẻ thông tin Hải quan cửa Chuyên gia Nhật thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp - Nghiên cứu, đưa biện pháp cần thiết giải vấn đề phát sinh nhằm cải thiện hệ thống cung cấp thông tin chia sẻ thông tin cho doanh nghiệp đơn vị cửa khẩu, phục vụ cho việc thực lâu dài thời gian Chuyên gia Nhật thực hiện, cán Hải quan Việt Nam phối hợp 4.2 Các thiết bị dự kiến đề nghị viện trợ từ dự án: Dự kiến đề nghị danh mục thiết bị JICA viện trợ khuôn khổ dự án Trong trình triển khai dự án, Ban Quản lý dự án thảo luận với chuyên gia Nhật Bản xác định cần thiết thiết bị phục vụ dự án, cở thực thủ tục đề nghị lên JICA Thủ tục cụ thể sau: 13 Xác định yêu cầu thiết bị phục vụ nâng cao lực Hải quan Việt Nam theo mục đích dự án; Xây dựng tiêu chí kỹ thuật thiết bị; Dự kiến nguồn kinh phí; Thống sơ với JICA thiết bị; Lập đề xuất trình chủ dự án (Tổng cục Hải quan) quan Chủ quản (Bộ Tài phê duyệt, Gửi đơn đăng ký cho JICA thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tư; JICA tiến hành mua sắm chuyển giao thiết bị cho Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tiếp nhận viện trợ thiết bị STT Thiết bị Số lượng Máy tính xách tay (cho nhóm học Dự án) 25 Thiết bị phục vụ giảng dạy (Bộ Máy chiếu) 07 Phịng thí nghiệm thực hành phân loại hàng hố 01 phịng Phịng thực hành tin học có máy chủ (kết nối thực hành nghiệp vụ hệ thống) Phòng Lab học ngoại ngữ 01 phòng (40 máy) 01 phòng Hệ thống mạng theo dõi quản lý đào tạo 01 hệ thống toàn ngành Hải quan; Thiết bị khác Ngân sách để mua thiết bị từ nguồn tài trợ JICA dự án 14 V Kế hoạch hoạt động dự án: Khung thời gian thực hoạt động dự án đây: Hoạt động Dự án Thời gian hợp tác Kết 1.1 Hoạt động 1.1 1.2 Hoạt động 1.2 1.3 Hoạt động 1.3 1.4 Hoạt động 1.3 Kết 2.1 Hoạt động 2.1 2.2 Hoạt động 2.2 2.3 Hoạt động 2.3 2.4 Hoạt động 2.4 Kết 3.1 Hoạt động 3.1 3.2 Hoạt động 3.2 3.3 Hoạt động 3.3 3.4 Hoạt động 3.4 Năm 2009 10 11 Năm 2010 12 Năm 2011 10 11 12 Năm 2012 10 11 12 Hệ thống đào tạo cho công chức hải quan cửa tăng cường Nâng cao lực hệ thống thu thập chia sẻ thông tin cần thiết cho việc quản lý hải quan hiệu Nâng cao lực hệ thống cung cấp chia sẻ thông tin hữu ích cho doanh nghiệp hưởng dịch vụ hải quan VI Ngân sách dự án 6.1 Tổng vốn dự án: TT Mục Đô la Mỹ Tỷ lệ (USD) Khoản Viện trợ 170.000.000 JPY 1.831.896USD 88% Vốn đối ứng ngân sách 4.365.000.000VNĐ 245.225 USD 12% Tổng vốn dự án 2.077.121USD 100% Nguyên tệ Theo tỷ giá chuyển đổi: USD = 92,8 Yên Nhật Bản; USD= 17.800VNĐ 6.2 Cơ cấu vốn: 6.2.1- Đối với khoản viện trợ Nhật Bản: Viện trợ khơng hồn lại: 170.000.000 Yên Nhật , tương đương 1,83 triệu USD TT Nội dung Chi phí cho chuyên gia (30 triệu yên x năm) Chi phí đào tạo Nhật Bản triệu x năm Các hoạt động Việt Nam (gồm thiết bị) (12 triệu Yên x năm) Tổng cộng năm Tỷ trọng (dự kiến) 60% 16% 24% 100% Sau JICA xem xét đánh giá mức độ khả thi Dự án, Chính phủ Nhật Bản thẩm định phê duyệt Dự án với tổng kinh phí 170 triệu Yên cho năm hoạt động Khoản tiền 170 triệu Yên cho JICA trực tiếp quản lý Việc chi tiêu cụ thể khoản viện trợ Dự án đề xuất sở hoạt động 6.2.2 – Cơ cấu vốn đối ứng (diễn giải chi phí khái tốn): Mục Nội dung Số tiền A Chi phí nhân 1.000.000.000 B Chi phí sở vật chất 1.000.000.000 C Chi phí hành 1.795.000.000 Cộng (A +B + C) 3.795.000.000 Đánh giá kỳ kết thúc dự án 200.000.000 Dự phòng (khoảng 10%) 370.000.000 Tổng cộng 4.365.000.000 Quy đổi Đô la Mỹ (1USD=17.800đ) 245.225USD Khái toán cấu vốn đối ứng dự án sau: Vốn đối ứng Việt Nam nhằm mục đích: Quản lý dự án; Triển khai hoạt động dự án Căn để xây dựng nội dung chi vốn đối ứng hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng kinh phí thường xuyên Ngân sách nhà nước theo quy định 6.2.2 Diễn giải chi phí : Theo dự kiến nhân Tổng cục Hải quan JICA tham gia làm việc vào dự án gồm: - Ban QLDA: 10 người gồm 01 Lãnh đạo TCHQ đại diện Lãnh đạo số đơn vị liên quan, kế tốn điều phối dự án - 02 Nhóm Thực dự án: 26 người Tổng số cán phía Việt Nam: 36 người Về phía Nhật Bản: 01 chuyên gia dài hạn chuyên gia ngắn hạn/năm Theo thoả thuận ban đầu với phía Nhật, phía Việt Nam cần có vốn đối ứng để đảm bảo cho hoạt động dự án theo nội dung sau: (i) Chi phí cho nhân Việt Nam (phụ cấp kiêm nhiệm thuê hợp đồng lao động, cần); (ii) Chi phí sở vật chất (phịng làm việc cho chuyên gia phòng hội thảo/đào tạo) ; (iii) Chi phí hành cho tất hoạt động có liên quan dự án (đi lại ăn cơng tác phí) ; (iv) Chi phí lại sinh hoạt phí cho học viên thành viên nhóm làm việc MỤC A: Chi phí nhân tham gia dự án: 1.000.000.000 đồng Dự kiến phụ cấp kiêm nhiệm cho thành viên Ban Quản lý Dự án Nhóm làm việc năm dự kiến : 1.000.000.000đ MỤC B : Chi phí sở vật chất: 1.000.000.000 đồng - Thuê phòng họp hội thảo đào tạo: Việc th phịng họp thực khơng bố trí phịng họp/hội thảo đào tạo quan Tổng cục Hải quan thực hoạt động dự án Hải quan địa phương Việc chi tiêu cụ thể hoạt động thực theo quy định hành nhà nước thời điểm chi tiêu Dự kiến chi phí sở vật chất cho toàn dự án là: 1.000.000.000đ MỤC C : Chi phí hành : 1.795.000.000đồng Thiết bị làm việc cho chuyên gia: 100.000.000đ 17 Phòng làm việc chuyên gia bố trí sử dụng quan TCHQ (hiện có), mức kinh phí 100.000.000đ dự kiến bổ sung thiết bị cho chuyên gia có yêu cầu Việc mua sắm thiết bị theo quy định hành nhà nước Thiết bị làm việc BQLDA Nhóm Làm việc : 225.000.000đồng (Đơn vị triệu đồng) TT Thiết bị phục vụ hoạt động Số lượng Đơn giá Kinh phí Máy tính xách tay BQLDA NLV: 06 máy 20.000 120.000 Máy tính để bàn (cả máy in) 02 25.000 50.000 Điện thoại 5.000 5.000 Máy photocopy 50.000 50.000 CỘNG 225.000 Chi phí văn phịng phẩm: 54.000.000đ - Cho Nhóm làm việc BQLDA 36 người x 500.000đ/người/năm x năm = 54.000.000 đ Chi phí lại : 200.000.000đ Thực theo chế độ cơng tác phí cho thành viên BQLDA Nhóm thực dự án: Dự kiến 200.000.000đ Cước phí điện thoại: 36.000.000 đ Điện thoại/fax: máy x 1.000.000đ/tháng/máy x 12 tháng x năm = 36.000.000 đ Chi phí sưu tầm, biên dịch, viết tài liệu, in ấn tài liệu: 850.000.000đ Mức kinh phí cụ thể cho chi phí dịch, in ấn tài liệu, thực theo định 61/QĐ-BTC ngày 2/11/2006 Dự kiến kinh phí 850.000.000đ Phụ cấp làm giờ: 100.000.000đồng Do thành viên BQLDA Nhóm làm việc thực theo chế độ kiêm nhiệm, nên thời gian triển khai dự án phải làm ngồi Phụ cấp làm thực theo định 61/QĐ-BTC ngày 2/11/2006 Dự kiến kinh phí là: 100.000.000đ Chi phí đón tiếp chuyên gia: 230.000.000đồng Chiêu đãi: 30 người x 300.000đ/người x 20 lần = 180.000.000đ Tặng phẩm: 10 người x 250.000đ x 20 lần = 50.000.000đ 6.3 Cơ chế tài nước dự án 6.3.1 Khoản viện trợ khơng hồn lại: Khoản viện trợ khơng hồn lại trị giá 170.000.000 Yên Nhật Bản Tương đương 1.831.896 USD, đó: 18 Ngân sách cấp phát hành nghiệp 100% tổng vốn ODA 6.3.2 Đối với vốn đối ứng nước Vốn đối ứng ngân sách: 4.365.000.000đồng tương đương 245.225 USD Trong đó: - Tiền mặt: 4.365.000.000VND Nguồn vốn: Lấy từ nguồn kinh phí khốn Tổng cục Hải quan (100%) VII CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN 7.1 Hình thức giải ngân 7.1.1 Đối với Khoản Viện trợ khơng hồn lại: JICA quan điều hành, quản lý trực tiếp khoản viện trợ theo quy định Chính phủ Nhật Bản Đối với thiết bị viện trợ (nếu có) dự án từ nguồn viện trợ, Dự án thực xác nhận viện trợ theo quy định Thông tư 82/TT-BTC ngày 12/7/2007 Bộ Tài Ban quản lý dự án thực việc theo dõi sổ sách kế toán, chứng từ khoản chi JICA duyệt chi phù hợp với quy định JICA phù hợp với quy định hành Việt Nam Cơ quan thực dự án quản lý sử dụng trang thiết bị phục vụ dự án 7.1.2 Đối với vốn đối ứng nước Cơ chế quản lý tài phần vốn đối ứng thực theo quy định hành pháp luật Việt Nam Nội dung vốn đối ứng giới hạn nội dung chi Bộ Tài xét duyệt, cụ thể đảm bảo nội dung chi quản lý hành Ban QLDA Tổng cục Hải quan Việc toán khoản mục nói thực theo quy định hành Bộ Tài chi tiêu cho hoạt động hành nghiệp 7.2 Tổ chức cơng tác kế tốn, toán kiểm toán dự án Ban quản lý dự án tổ chức thực công tác kế toán toán kiểm toán dự án theo quy định sau: - Thực theo Nghị định số 131/2006/NĐ - CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Thực theo Thông tư 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý chương trình, dự án ODA 19 - Thực theo Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 - Thực theo 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ khơng hồn lại nước (sau gọi tắt viện trợ nước ngoài) thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước - Cơng tác kế tốn tn thủ quy định Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán HCSN hành - Quyết toán dự án hoàn thành thực theo quy định hành Nhà nước văn hướng dẫn Bộ Tài cơng tác tốn hàng năm nguồn vốn HCSN 7.3 Trách nhiệm quản lý vốn (mở tài khoản, chủ tài khoản ) - Thực theo thông tư số 118/2007/TT-BTC ngày tháng 10 năm 2007 Bộ Tài Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý vốn, mở tài khoản kho bạc ngân hàng thương mại - Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến khoản viện trợ sở quy định Viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản - Chủ tài khoản giám đốc dự án, Phó giám đốc dự án Kế tốn trưởng - Tổng cục Hải quan (đơn vị chủ dự án) Bộ Tài (Chủ quản dự án) chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát trách nhiệm quản lý vốn Ban QLDA theo quy định pháp luật VIII TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 8.1 Cơ cấu tổ chức 8.1.1 Ủy Ban Điều phối chung dự án Việt Nam – Nhật Bản Đồng Trưởng ban: - Giám đốc dự án Việt Nam - Trưởng Đại diện JICA Việt Nam Thành viên: (1) Đại diện đơn vị có liên quan Tổng cục Hải quan; (2) Các chuyên gia dự án; (3) Đại diện Lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ Tài chính; (4) Đại diện Lãnh đạo Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ KHĐT Các quan chức Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam giam gia Ủy ban điều phối với tư cách quan sát viên Các thành viên tổ chức có liên quan tham gia họp Ủy ban điều phối với tư cách quan sát viên 20 - Chức năng: Ban điều hành dự án họp lần/năm cần thiết Ban điều hành dự án thảo luận vấn đề sau: (i) Trao đổi quan điểm vấn đề sách phát sinh liên quan đến dự án (ii) Đánh giá tiến độ dự án kết đạt (iii) Thông qua kế hoạch điều hành chương trình dự kiến triển khai (iv) Giải vấn đề khác 8.1.2 Tổ chức Ban Quản lý dự án sau: - Giám đốc dự án: 01 Lãnh đạo Tổng cục Hải quan (Kiêm nhiệm 40%); 01 Phó Giám đốc dự án thường trực (Kiêm nhiệm 35%); 01 Phó Giám đốc (Kiêm nhiệm 30%); 03 Điều phối viên dự án (Kiêm nhiệm 30%); 01 cán Vụ HTQT- BTC, thành viên BQLDA (kiêm nhiệm 30%); 01 Kế toán trưởng (Kiêm nhiệm 30%); 01 Kế toán viên (Kiêm nhiệm 30%); 01 Thủ quỹ (Kiêm nhiệm 25%); 8.1.3 Quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý dự án: Hoạt động Ban quản lý dự án tuân theo Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/03/2007 cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ban quản lý dự án ODA Sau Ban QLDA thành lập, Tổng cục Hải quan ban hành quy chế làm việc Ban QLDA (đính kèm dự thảo quy chế làm việc BQLDA) 8.1.4 Nhóm làm việc: (i) - Gồm hai Nhóm làm việc: 01 Trưởng nhóm làm việc thực hoạt động 1.1 1.2; 01 Trưởng nhóm làm việc thực hoạt động 1.3 02 Phó trưởng Nhóm 22 Thành viên cán đơn vị có liên quan; Tỷ lệ thời gian kiêm nhiệm Trưởng nhóm làm việc 40%; Phó Trưởng nhóm 30% thành viên nhóm làm việc 25% (ii) Nhiệm vụ: - Thực định BQLDA; - Phối hợp với chuyên gia Nhật Bản thực kế hoạch chương trình hoạt động dự án; - Đảm bảo thực kết đầu dự án 8.2 Cơ chế phối hợp a Phối hợp quan chủ quản, chủ dự án, Ban quản lý dự án: - Bộ Tài quan Chủ quản dự án - Chủ dự án Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm việc thực dự án 21 - BQLDA có chức giúp cho chủ dự án thực dự án Chế độ báo cáo dự án sau: Ban Quản lý dự án báo cáo Chủ dự án Tổng cục Hải quan Tổng cục Hải quan báo cáo quan chủ quản Bộ Tài b Phối hợp đơn vị tham gia thực dự án với nhà tài trợ quan khác trình thực dự án - Ban quản lý dự án thay mặt cho chủ dự án việc phối hợp với Nhà tài trợ phối hợp với quan có liên quan khác 8.3 Điều khoản giao việc chuyên gia Nhật Bản Các chuyên gia dài hạn ngắn hạn Nhật Bản chịu trách nhiệm: Đưa hướng dẫn kĩ thuật cần thiết tư vấn cán đối tác Việt Nam vấn đề kĩ thuật thuộc việc triển khai Dự án Đưa khuyến nghị đề xuất cần thiết cho Ban QLDA vấn đề thuộc việc triển khai Dự án Phối hợp với BQLDA, Nhóm thực dự án triển khai hoạt động dự án, định Uỷ ban điều phối chung; Điều khoản giao việc cụ thể cho chuyên gia: Đối với chuyên gia dài hạn: Theo dõi, điều phối, quản lý toàn hoạt động dự án; Là đầu mối để giải ngân khoản viện trợ JICA trang trải cho chi phí hoạt động dự án; Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn thực dự án; Tham gia thực hoạt động dự án; Tiến hành xây dựng báo cáo định kỳ cho JICA hoạt động dự án; Yêu cầu chuyên gia: Là chuyên gia có kinh nghiệm quản lý hải quan Nhật Bản; hiểu biết pháp luật Hải quan, thông thạo tiếng Anh, có sức khỏe tốt Đối với chuyên gia ngắn hạn: Nhiệm vụ chuyên gia ngắn hạn: - Đề xuất, khuyến nghị biện pháp nâng cao hiệu đào tạo; - Phối hợp với Ban QLDA Nhóm Thực dự án triển khai hoạt động cụ thể dự án theo đợt công tác; - Có kinh nghiệm thực tiễn hải quan Nhật Bản; Yêu cầu chuyên gia: Là chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực theo yêu cầu; Là chuyên gia quản lý đào tạo Hải quan Nhật Bản; 8.4 Mối quan hệ BQLDA với JICA Uỷ ban điều phối - BQLDA JICA trì liên lạc đảm bảo cơng việc diễn xuyên suốt 22 - BQLDA JICA làm việc để đưa định chương trình làm việc nội dung làm việc - BQLDA chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý đánh giá chuyên gia JICA - BQLDA JICA phối hợp tổ chức đánh giá, giám sát hoạt động kết dự án - BQLDA chịu trách nhiệm báo cáo tham gia vào hoạt động JCC IX THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 9.1 Xây dựng chi tiết kế hoạch theo dõi thực dự án mặt: 9.1.1 Thực dự án: Chủ dự án Tổng cục Hải quan Tổng cục Hải quan thành lập Ban Quản lý dự án thay mặt cho chủ dự án thực dự án Việc thực dự án theo quy định Hiệp định Hợp tác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ký vào ngày 20 tháng 10 năm 1998; quy định Nghị định 131/2006/NĐ-CP văn hướng dẫn 9.1.2 Quản lý dự án: Ban quản lý dự án thành lập theo quy định Pháp luật Việt Nam để triển khai thực dự án Thành phần cấu tổ chức kế hoạch theo dõi thực dự án thực theo nội dung ghi mục VIII – Tổ chức thực dự án 9.1.3 Xử lý, phản hồi thông tin theo dõi BQLDA làm đầu mối TCHQ việc liên hệ với nhà tài trợ phối hợp với đơn vị chức tham gia hoạt động dự án vấn đề liên quan trình thực dự án Các vấn đề phát sinh trình thực BQLDA báo cáo quan thực dự án, chủ dự án, quan chủ quản dự án Nhà tài trợ thông qua phiên họp Uỷ ban điều phối chung 9.2 Xây dựng chi tiết kế hoạch đánh giá tình hình thực dự án Theo quy định hành hàng tháng quý năm, Ban Quản lý dự án (thay mặt cho Chủ dự án) báo cáo tình hình thực dự án lên Cơ quan Chủ quản Bộ Tài thơng qua đầu mối Vụ Hợp tác Quốc tế Vụ Kế hoạch Tài Ngồi ra, Ban Quản lý dự án thực công tác đánh giá kỳ (2011) đánh giá kết thúc dự án (2012) có phối kết hợp chuyên gia tư vấn theo dõi đánh giá dự án nước Việc đánh giá dự án để phục vụ nhu cầu phía Hải quan nắm bắt tiến độ tình hình triển khai dự án, đúc rúc học kinh nghiệm kế hoạch hành động Việc đánh giá dự án Việt Nam JICA quan chức liên quan Việt Nam tiến hành vào thời gian tháng cuối giai đoạn hợp tác nhằm kiểm tra mức độ thành tựu đạt sở Ma trận đánh 23 giá dự án thoả thuận với JICA theo quy định Việt Nam quản lý dự án ODA 9.3 Chế độ kiểm tra, báo cáo dự án Ban Quản lý dự án báo cáo tiến độ thực dự án kết dự án lên chủ dự án Tổng cục Hải quan Cơ quan chủ quản (Bộ Tài chính) báo cáo cho nhà tài trợ Ủy ban điều phối chung dự án định chế độ kiểm tra dự án theo quy định liên quan khoản viện trợ khơng hồn lại Cơ quan chủ quản dự án định kiểm tra dự án sở quy định hành quản lý nguồn viện trợ khơng hồn lại, nguồn đầu tư xây dựng mua sắm từ ngân sách nhà nước Ban Quản lý dự án tổ chức theo dõi đánh giá tình hình thực dự án lập báo cáo, thuê tư vấn tiến hành đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc; gửi báo cáo tình hình thực dự án định kỳ đột xuất tới TCHQ BTC Làm đầu mối thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lưu trữ tồn thơng tin, tư liệu gốc liên quan đến dự án Cung cấp thơng tin xác trung thực khuôn khổ nhiệm vụ trách nhiệm giao theo quy định pháp luật cung cấp thông tin X Tác động dự án Dự án thực thời gian năm Kết dự kiến giúp Tổng cục Hải quan xây dựng hệ thống đào tạo đáp ứng yêu cầu đại hóa, nâng cao trình độ cán công chức hải quan đặc biệt cán trực tiếp cửa Các cán hải quan cửa trực tiếp học hỏi kiến thức kỹ tổng quát hải quan, đặc biệt khâu thông quan kiểm tra sau thông quan cách hệ thống theo phương pháp, chuẩn mực quốc tế; đồng thời có cách tiếp cận mẻ cơng việc sau tham gia khoá đào tạo nghiên cứu thực tế Trung tâm Đào tạo Hải quan Nhật Bản Qua giảm bớt thời gian xử lý công việc cán hải quan cửa khẩu, tham mưu cho lãnh đạo vừa có chiều sâu vừa xác; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghịêp tham gia vào hoạt động xuất nhập Trung tâm đào tạo Hải quan cung cấp trang thiết bị, tài liệu giảng dạy cập nhật Đội ngũ giảng viên tăng cường cung cấp kiến thức bổ ích, có hội chia sẻ kinh nghiệm Thông qua hệ thống theo dõi quản lý đào tạo, việc lựa chọn cán tham gia khố đào tạo nhanh chóng đối tượng Nhờ có việc biên soạn kế hoạch đào tạo cách bản, công tác đào tạo cán hải quan hoàn thiện đổi Ngồi Dự án cịn hỗ trợ nâng cao hệ thống cung cấp phản hồi thông tin góp phần củng cố mối quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp thúc đẩy thuận lợi hoá thương mại Các vấn đề vướng mắc quy trình, thủ tục, vụ việc lớn hải quan quan tâm, chia sẻ phổ biến đúc rút thành học kinh nghiệm, làm tiền đề việc hoàn thiện quy định quy trình, thủ tục hải quan Hệ 24 thống liên kết cung cấp thông tin hải quan chia sẻ từ đơn vị liên quan tới cung cấp chia sẻ thông tin cho cộng đồng doanh nghiêp sở học tập kinh nghiệp từ Nhật Bản số nước Như vậy, đội ngũ doah nghiệp tin tưởng thấy minh bạch hoá Do vậy, Thuân lợi thương mại tăng cường nhờ có cung cấp tốt dich vụ quản lý hải quan Tăng cường công tác đối thoại doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, xúc nắm bắt nhanh chóng kịp thời nhu cầu cấp thiết họ Hải quan hình thành Nhóm làm việc theo chun đề cán có kỹ quản lý dự án Các cán tiếp tục lựa chọn xem xét tham gia vào hoạt động dự án khác Với đội ngũ chuyên gia Hải quan Nhật Bản, dự án kỳ vọng hỗ trợ tích cực cho Hải quan Việt Nam Đội ngũ cán hưởng lợi từ dự án góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách đại hóa Hải quan, đáp ứng yêu cầu ngày tăng cao hoạt động quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh thành công dự án lần khẳng định với đối tác Nhật Bản hiệu viện trợ Các nhà tài trợ đưa định yên tâm, tin tưởng tài trợ cho Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh phòng chống tham nhũng liên quan tới dự án ODA XI Rủi ro Đây dự án hỗ trợ kỹ thuật Cơ quan chủ quản chủ động thực với tư vấn, hỗ trợ chuyên gia Nhật Bản Tuy nhiên, việc lựa chọn chuyên gia sở yêu cầu công việc dự án ký kết hợp đồng JICA thực hiện, phía Việt Nam đưa yêu cầu mặt nghiệp vụ Do có khả chuyên gia không đáp ứng kỳ vọng Việt Nam Khả thay chuyên gia, đặc biệt chuyên gia dài hạn phụ thuộc nhiều sẵn có chuyên gia Xác định trang thiết bị cần thiết cho dự án cần cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo thiết bị cung cấp đại, tiên tiến phục vụ mục tiêu dự án Hải quan xuất phát từ nhu cầu thực tế đối chiếu so sánh với thiết bị đào tạo Nhật Bản quốc tế để tham vấn với phía nhà tài trợ Để tận dụng hết khả kiến thức chuyên gia, Ban QLDA Nhóm làm việc xây dựng kế hoạch làm việc với đầu cụ thể cho đợt làm việc Từ thực tế làm việc với dự án ODA Nhật Bản cho thấy nhà tài trợ quan tâm tới Việt Nam thường dành cho Việt Nam ưu đãi, chuyên gia tư vấn Nhật Bản tỏ hiệu có kinh nghiệm sâu hải quan lẫn kinh nghiệp quản lý, đào tạo 25 Mặt khác, việc kế thừa đầu (các giảng viên chủ chốt đào tạo Nhật Bản) dự án “Tăng cường lực cho đội ngũ chủ chốt phục vụ đại hố hành hải quan giai đoạn 2004-2007), Hải quan Việt Nam tích luỹ kinh nghiệm lựa chọn cán tham gia đào tạo Nhật Bản để tiếp tục phục vụ ngành Hải quan Trong trình triển khai dự án, Ban quản lý dự án xây dựng tiêu chuẩn điều kiện cam kết học viên tham dự khố đào tạo Nhật Bản, có theo dõi đánh giá sát triệt để khố đào tạo nước ngồi nước để điều chỉnh đưa biện pháp thích hợp trình đào tạo, trình triển khai dự án XII Đánh giá tính bền vững dự án sau kết thúc Dự án kéo dài năm với đầu dự kiến nâng cao hệ thống đào tạo cho cán hải quan cửa khẩu; hệ thống quản lý hải quan; hệ thống cung cấp phản hồi thông tin hải quan – doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đại hoá Hải quan Việt Nam Kết dự án Hải quan Việt Nam trì thực nhằm đảm bảo tính bền vững dự án Đội ngũ cán hưởng lợi từ dự án tiếp tục đào tạo cho đội ngũ kế cận đảm bảo kết dự án bền vững lâu dài hiệu quả./ TỔNG CỤC HẢI QUAN Kèm theo: Quyết định số 912/QĐ-BTC Bộ Tài giao chủ dự án cho TCHQ Công văn số 1348/BKH-KTĐN ngày 04/3/2009 Bộ Kế hoạch Đầu Tư thông báo dự án hợp tác kĩ thuật Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ Biên Thảo luận ký kết bên Việt Nam JICA thực dự án (Văn kiện dự án) Danh sách thiết bị dự kiến đề xuất phía Nhật Bản tài trợ cho Trung tâm đào tạo cán công chức Hải quan - Tổng cục Hải quan Việt Nam 26

Ngày đăng: 26/12/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w