Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng trong thôn, bản ở tỉnh Quảng Bình

59 55 0
Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước Bảo vệ và Phát triển rừng trong thôn, bản ở tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG BÌNH Tài liệu hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng thôn, tỉnh Quảng Bình (Ban hành kèm theo Quyết định 261/QĐ-SNN ngày 20/3/2008 Sơ NN&PTNT tỉnh Quảng Bình) Tháng năm 2008 NHÓM TÁC GIẢ Biên tập Ks Phùng Văn Bằng Ks Nguyễn Văn Hợp Ks Vũ Văn Mạnh Ts Björn Wode Bà Marianne Meijboom Hiệu chỉnh Cử nhân khoa học: Nguyễn Viết Nhung Ts Hans – Juergen Wiemer Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình LỜI CẢM ƠN Thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng, năm qua Đảng nhà nước có nhiều chương trình, sách thúc đẩy phát triển ngành lâm nghiệp lĩnh vực như: Bảo vệ Phát triển rừng, nghiên cứu khoa học đầu tư công nghệ chế biến lâm sản Nhằm phát huy tăng cường sức mạnh toàn dân, đặc biệt cộng đồng dân cư Thôn, tham gia vào công tác Bảo vệ Phát triển rừng Ngày 01/8/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 70/2007/TT-BNN Hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn Trong thời gian vừa qua, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Quảng Bình phối hợp với Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung (SMNR-CV) biên soạn Tài liệu “Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, Quảng Bình” Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình đặc biệt cảm ơn Dự án SMNR – CV hỗ trợ chúng tơi nguồn kinh phí chun gia Quốc tế, địa phương để xây dựng tài liệu Nhân Chi cục Kiểm lâm xin cảm ơn UBND huyện Tun Hố, Minh Hố, Quảng Ninh Nhóm tham vấn lâm nghiệp có đóng góp biên soạn Tài liệu Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham gia góp ý quý độc giả để chúng tơi hồn thiện lần tái sau Sở NN PTNT tỉnh Quảng Bình P Giàm đốc Nguyễn Viết Nhung Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình i Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Xây dựng thảo quy ước bảo vệ phát triển rừng Bước 3: Họp thôn 11 Bước 4: Hồn tất Quy ước BV&PTR đệ trình để phê duyệt ………… 15 Bước 5: Phổ biến nội dung quy ước BV&PTR thôn 16 Bước 6: Thực hiện, giám sát đánh giá 17 Phân cấp nhiệm vụ trách nhiệm thực Quy ước………… 19 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 18 2.1 Họp giới thiệu việc xây dựng thảo Quy ước BV&PTR 18 2.2 Xây dựng mục tiêu quy ước BV&PTR 19 2.3 Lợi ích quyền hạn người dân 19 2.4 Xây dựng sơ đồ tài nguyên rừng thôn 20 2.5 Phân tích vấn đề khó khăn liên quan đến cơng tác BV&PTR………….22 2.6 Thành lập nhóm quản lý rừng 23 2.7 Xây dựng quy định cụ thể phát triển rừng 24 2.8 Xây dựng quy định cụ thể rừng vùng chủ đề 25 2.9 Thành lập tổ giám sát rừng 30 2.10 Xác định thủ tục pháp lý, bồi thường khen thưởng thưởng ……….30 2.11 Phổ biến quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn 32 Phụ lục Tóm tắt số sách nhà nước liên quan đến rừng 34 Phụ lục Chức rừng nhiệt đới Việt Nam 35 Phụ lục Danh mục Động thực vật nguy cấp, quý ban hành kèm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP 36 Phụ lục Quyết định phê duyệt Quy ước BV&PTR 47 Phụ lục Câu hỏi theo dõi đánh giá nội thôn .48 Phụ lục Câu hỏi theo dõi đánh giá bên 54 Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình ii Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Các cụm từ viết tắt UBND Ủy ban nhân dân DED Tổ chức Hỗ trợ phát triển Đức NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn KL Kiểm lâm BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức BQL Ban quản lý LSNG Lâm sản gỗ SMNR-CV Dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên FFI Tổ chức Động, thực vật quốc tế Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình iii Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THƠN BẢN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIỚI THIỆU Tài liệu hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phát triển dựa tài liệu hướng dẫn xây dựng năm 2002 với phối hợp Dự án Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Dự án Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) tỉnh Quảng Bình, có tham khảo Bộ tài liệu Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Dự án Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà xây dựng năm 2004 Việc xây dựng quy ước BV&PTR dựa theo Thông tư số 56/1999/TT-BNN-KL Bộ NN&PTNT ban hành ngày 30/03/1999 “Hướng dẫn xây dựng quy ước BV&PTR cộng đồng, làng, thôn/bản, buôn” Nội dung dự thảo tài liệu thảo luận lấy ý kiến đóng góp bên liên quan tỉnh qua hội thảo tổ chức vào ngày 07 tháng năm 2005 thành phố Đồng Hới Ngày 01/8/2007 Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 70/2007/TT-BNN việc hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn, nên cần có điều chỉnh bổ sung cho phương pháp áp dụng trước Cùng với cộng tác chặt chẽ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình Dự án SMNR-CV, điều chỉnh hợp lại thành tài liệu “Xây dựng tổ chức thực quy ước BV&PTR”, đồng thời xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chi tiết Phương pháp điều chỉnh giới thiệu thảo luận họp cấp tỉnh nhóm Tư vấn Lâm nghiệp tỉnh ngành có liên quan cấp huyện, cấp tỉnh vào ngày 30/11/2007 Hội thảo cấp tỉnh vào ngày 06/12/2007 Mục đích tài liệu hướng dẫn giới thiệu phương pháp hướng dẫn thực tế toàn diện việc xây dựng quy ước BV&PTR, giúp cho cán kiểm lâm địa bàn nâng cao lực hỗ trợ cộng đồng dân cư việc xây dựng quy ước BV&PTR Việc xây dựng quy ước BV&PTR bước hướng đến công tác quản lý rừng bền vững địa phương Vì thế, quy ước cần xây dựng với tham gia đầy đủ người dân thôn, người giàu, người nghèo, già, trẻ, nam giới phụ nữ nhằm đảm bảo ủng hộ trí cao quy ước Nếu thiếu ủng hộ quy ước khơng có hiệu Tài liệu bao gồm 02 phần, phần tập trung vào giới thiệu phương pháp luận Xây dựng quy ước BV&PTR, phần giới thiệu số hướng Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình dẫn thực hành xây dựng quy ước BV&PTR Ngồi ra, tài liệu có số phần phụ lục cung cấp thêm số thông tin xây dựng quy ước BV&PTR ; Hệ thống Giám sát đánh giá PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG QUY ƯỚC BV&PTR Căn Thông tư 70/2007/TT-BNN ngày 01/8/2007 Bộ NN&PTNT sau thực thí điểm số xã huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, huyện Quảng Ninh tiến hành tổ chức Hội thảo cấp huyện, cấp tỉnh nhằm thống phương pháp luận phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Quảng Bình Một số nguyên tắc Tài liệu hướng dẫn xây dựng quy ước BV&PTR xây dựng sở nguyên tắc sau: Phù hợp với tính pháp lý khn khổ hành chính, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch sử dụng đất kế hoạch BV&PTR địa phương Đơn giản dễ thực phạm vi điều kiện sẵn có địa phương Mang tính quần chúng cộng đồng bao gồm: phụ nữ, người nghèo, người dân tộc số đối tượng không đủ khả lao động khác quan tâm tôn trọng Tăng cường quản lý bền vững đất lâm nghiệp hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng Phản ánh nhu cầu người dân địa phương việc tiếp cận sử dụng nguồn tài nguyên rừng (không tập trung vào vấn đề khai thác nguồn lâm sản) Phương pháp xây dựng quy ước BV&PTR (gồm có bước): Chuẩn bị Xây dựng thảo quy ước BV&PTR Tổ chức họp thôn Thống lần cuối quy ước BV&PTR phê duyệt Phổ biến quy ước phê duyệt cho tồn thơn Thực hiện, giám sát đánh giá 1.1 Bước 1: Chuẩn bị a) Tổ chức họp xã: Chủ tịch UBND xã chủ trì họp với đại diện đồn thể xã Trưởng thơn (mời bí thư Đảng xã, bí thư chi thơn, Kiểm lâm địa bàn tham dự) để thống chủ trương, kế hoạch biện pháp triển khai xây dựng quy ước, xác định mục tiêu quy ước cộng đồng dân cư thôn (bảo vệ rừng hay phát triển rừng kết hợp bảo vệ phát triển rừng) Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình b) Thu thập tài liệu: Sau có ý kiến Uỷ ban nhân dân xã, Trưởng thôn với hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn, Tư pháp xã thu thập tài liệu liên quan đến việc xây dựng quy ước, như: - Các quy định pháp luật cộng đồng BV&PTR, phong tục, tập quán sinh hoạt cộng đồng - Các kết điều tra rừng, giao rừng gắn với đất lâm nghiệp, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng (nếu có); - Quyền hưởng lợi nghĩa vụ cộng đồng thực hiện; - Các loại đồ trạng, tài nguyên rừng cộng đồng; sơ đồ quy hoạch canh tác nương rẫy; - Các tài liệu khác liên quan c) Tổ chức họp đại diện hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn, Trưởng thôn hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn tổ chức mời chủ trì họp với đại diện hộ gia đình cộng đồng dân cư thơn, già làng, bí thư chi bộ, đại diện Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, đoàn niên mời đại diện UBND xã tham dự Nội dung họp gồm: - Thống trình tự, thời gian xây dựng quy ước, lựa chọn hình thức quy ước xác định nội dung quy định quy ước; - Bầu Ban soạn thảo quy ước BV&PTR cho thôn từ – người, bao gồm người đại diện tổ chức xã hội, chinh trí già làng, trưởng tham gia Nên tiến hành chuẩn bị tuần trước thông báo cho trưởng thôn thành viên nhóm hướng dẫn để họ có thời gian chuẩn bị xếp ngày triển khai xây dựng quy ước Công tác chuẩn bị thường thực thời gian từ - 10 ngày 1.2 Bước 2: Xây dựng thảo quy ước bảo vệ phát triển rừng Quy ước BV&PTR nhóm từ đến thành viên soạn thảo với tính chất đại diện cho đối tượng người dân thôn nêu lên mối quan tâm người giàu, người nghèo, nam giới, phụ nữ, niên, phụ lão nhiều tổ chức quần chúng khác Việc xây dựng thảo quy ước BV&PTR xem bước quan trọng Cán kiểm lâm chịu trách nhiệm cần giới thiệu vắn tắt chức rừng, tác động việc khai thác sử dụng rừng công tác theo dõi diển biến rừng đất lâm nghiệp, cần thiết việc xây dựng quy ước BV&PTR công tác bảo vệ rừng Sau phần giới thiệu, nhóm hướng dẫn cần thống mục tiêu mà họ muốn đạt có quy ước BV&PTR Sau đó, nhóm hướng dẫn phác thảo sơ đồ tài nguyên rừng có thơn thảo luận cần có quy định phù hợp để quản lý, bảo vệ khu vực rừng nhằm khắc phục tình trạng khó khăn, vướng mắc khu vực Các thảo luận bao gồm thành lập nhóm sử dụng rừng để chia sẻ trách nhiệm quản lý Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình khu vực rừng giao nằm xa khu dân cư; người dân phép khai thác loài/bộ phận thực vật nào/lồi động vật (khai thác gì), phép khai thác/không phép khai thác, khai thác (quanh năm/vào thời gian định), khai thác (phương tiện khai thác, ví dụ khơng dùng súng), số lượng phép khai thác (số lượng phép khai thác hộ) Ngồi ra, nhóm hướng dẫn cần đề xuất cách tổ chức thực quy định cụ thể, biện pháp giải hành vi vi phạm (bồi thường khắc phục thiệt hại, khen thưởng) Cán kiểm lâm địa bàn cán lâm nghiệp xã người hướng dẫn thôn, trình xây dựng quy ước BV&PTR Xem bảng vai trò cán Kiểm lâm cán lâm nghiệp xã Bảng 1: Vai trò cán kiểm lâm địa bàn người dân thôn/cộng đồng Việc áp dụng phương pháp luận đề xuất cho việc xây dựng quy ước BV&PTR nhiều thời gian nguồn lực, đòi hỏi người hướng dẫn phải nắm rõ chức rừng, quy định pháp luật có liên quan đến lâm nghiệp quản lý rừng bền vững địa bàn thôn xã, diện tích đất lâm nghiệp diện tích rừng, tình hình dân sinh – kinh tế thơn để đảm trách vai trò người hỗ trợ Họ phải hỗ trợ thơn suốt q trình xây dựng, từ khâu chuẩn bị phổ biến quy ước giám sát trình thực quy ước Họ đảm trách nhiệm vụ hướng dẫn hỗ trợ Người hướng dẫn phải tạo môi trường tin cậy an toàn để người tham gia sẵn sàng chia sẻ thông tin hợp tác Người hướng dẫn nên sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, giải thích, truyền đạt chậm rãi người tham gia nhằm đảm bảo tất ý kiến người nghèo, phụ nữ niên tổng hợp đưa vào quy ước BV&PTR Quy ước phải phản ánh tất mối quan tâm nhiều nhóm đối tượng khác thơn, Cán Kiểm lâm cần đảm bảo quy ước BV&PTR xây dựng phải tuân thủ sách quy định nhà nước Việt Nam (xem tổng quan sách liên quan Phụ lục 1) Vai trò người dân thơn tổ chức tham gia tích cực vào họp cần thiết Ban quản lý thơn có trách nhiệm chọn thành viên tham gia vào việc dự thảo quy ước BV&PTR đảm bảo thành viên tham gia xây dựng lập dự thảo quy ước phải đại diện cho tất nhóm đối tượng khác thơn (người giàu, người nghèo, nam giới, phụ nữ, niên người già) Phụ nữ người nghèo hai đối tượng chủ yếu tham gia khai thác lâm sản, nên tham gia họ trình xây dựng quy ước điều kiện tiên để xây dựng quy ước hoàn chỉnh Ngoài củng cần quan tâm tuyên truyền thuyết phục làm cam kết đến đối tượng chuyên khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản săn bắt động vất hoang dã thôn, Trong họp thôn xây dựng dự thảo quy ước, cần cử người làm thư ký ghi biên họp Có thể áp dụng phương pháp xây dựng quy ước BV&PTR khác Tại thơn có diện tích rừng lớn xây dựng quy ước BV&PTR theo khu vực rừng, phụ thuộc vào sơ đồ tài nguyên rừng thôn, Các thành viên tham gia xây dựng quy ước chia thành nhóm theo vùng Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình xác định; theo nhóm xây dựng quy định khu vực rừng cụ thể chủ đề liên quan, khai thác gỗ, LSNG, săn bắn động vật hoang dã, đốt rừng làm rẫy, phòng chống cháy rừng, chăn thả gia súc Sau nhóm xây dựng xong quy định vùng, quy định trình bày thảo luận thơng qua họp tồn thể thành phần tham gia sẻ thống có định cuối dự thảo quy ước vùng cụ thể Tại số thơn có diện tích rừng hạn chế xây dựng quy ước BV&PTR theo phương án phù hợp Xác định chủ đề cần đưa vào quy ước, sau bắt đầu xây dựng quy định cụ thể chủ đề cho thôn, sở xác định cụ thể khu vực thôn nơi mà quy định cần tuân thủ Các thành viên tham gia xây dựng quy ước chia thành nhóm để thảo luận xây dựng quy định chủ đề khác Sau nhóm xây dựng xong quy định chủ đề; kết trình bày thảo luận chung nhóm Cuộc họp thảo luận chung thống dự thảo quy định cho chủ đề Việc áp dụng hai phương pháp nói xây dựng dự thảo quy ước BV&PTR có hiệu quả, phản ánh tình hình thực tế thơn Thơng thường, thời gian để xây dựng dự thảo quy ước đến ngày Nội dung họp xây dựng dự thảo quy ước BV&PTR sau: Giới thiệu nâng cao nhận thức cần thiết phải xây dựng quy ước BV&PTR Xác định mục tiêu quy ước BV&PTR Nêu rõ lợi ích quyền hạn người dân thôn Lập đồ tài nguyên rừng thơn Phân tích vấn đề liên quan công tác bảo vệ phát triển rừng Thành lập nhóm quản lý rừng Xây dựng quy định cụ thể vùng chủ đề (các chủ đề nêu rõ phát triển rừng, khai thác lâm sản (cây), đốt rừng làm rẫy, phòng chống cháy rừng, khu vực chăn thả, khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng, săn bắn động vật rừng, động vật hoang dã Thành lập tổ giám sát rừng Xác định thủ tục trường hợp xử lý hành vi vi phạm buộc khắc phục hậu khen thưởng 10 Qui định hình thức phổ biến quy ước thôn (như copy quy ước để phát cho hộ gia đình đưa vào nội dung bảng tin quy ước) Trong phần tài liệu này, hướng dẫn thực xây dựng dự thảo quy ước BV&PTR đưa với bước cụ thể điểm Trưởng thôn cán kỹ thuật dự thảo quy ước cở sở ý kiến thảo luận (xem bảng Mẫu dự thảo quy ước) Dưới phần mô tả ngắn gọn điểm đề cập Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Bộ khỉ hầu Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ đuôi dài Khỉ đuôi lợn Khỉ vàng Bộ thú ăn thịt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Cáo lửa Chó rừng Triết bụng vàng Triết nâu Triết lưng Cầy giông sọc Cầy giơng Cầy hương Cầy gấm Cầy vằn bắc Bộ móng guốc chẵn Cheo cheo Cheo cheo lớn Bộ gặm nhấm Sóc bay đen trắng Sóc bay Cơn Đảo Sóc bay xám Sóc bay bé Sóc bay Sóc bay lớn Bộ tê tê Tê tê Java Tê tê vàng LỚP CHIM Bộ hạc Hạc cổ trắng Quắm lớn Bộ ngỗng Ngan cánh trắng Bộ sếu Ô tác Bộ cắt Diều hoa Miến Điện Cắt nhỏ họng trắng Primates Macaca arctoides Macaca assamensis Macaca fascicularis Macaca leonina (M nemestrina) Macaca mulatta Carnivora Vulpes vulpes Canis aureus Mustela kathiah Mustela nivalis Mustela strigidorsa Viverra megaspila Viverra zibetha Viverricula indica Prionodon pardicolor Chrotogale owstoni Artiodactyla Tragulus javanicus Tragulus napu Rodentia Hylopetes alboniger Hylopetes lepidus Hylopetes phayrei Hylopetes spadiceus Petaurista elegans Petaurista petaurista Pholydota Manis javanica Manis pentadactyla AVES Ciconiiformes Ciconia episcopus Thaumabitis (Pseudibis) gigantea Anseriformes Cairina scutulata Gruiformes Houbaropsis bengalensis Falconiformes Spilornis cheela Polihierax insignis Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình 40 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Bộ gà 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Gà so cổ Gà so ngực gụ Bộ cu cu Phướn đất Bộ bồ câu Bồ câu nâu Bộ yến Yến hàng Bộ sả Hồng hoàng Niệc nâu Niệc cổ Niệc mỏ vằn Bộ vẹt Vẹt má vàng Vẹt đầu xám Vẹt đầu hồng Vẹt ngực đỏ Vẹt lùn Bộ cú Cú lợn lưng xám Cú lợn lưng nâu Dù dì phương đơng Bộ sẻ Chích ch lửa Khướu cánh đỏ Khướu ngực đốm Khướu đầu đen Khướu đầu xám Khướu đầu đen má xám Nhồng (Yểng) LỚP BỊ SÁT Bộ có vẩy Kỳ đà vân Kỳ đà hoa Trăn cộc Trăn đất Trăn gấm Rắn sọc dưa Rắn trâu Galiformes Arborophila davidi Arborophila charltonii Cuculiformes Carpococcyx renauldi Columbiformes Columba punicea Apodiformes Collocalia germaini Coraciiformes Buceros bicornis Annorhinus tickelli Aceros nipalensis Aceros undulatus Psittaformes Psittacula eupatria Psittacula finschii Psittacula roseata Psittacula alexandri Loriculus verlanis Strigiformes Tyto alba Tyto capensis Ketupa zeylonensis Passeriformes Copsychus malabaricus Garrulax formosus Garrulax merulinus Garrulax milleti Garrulax vassali Garrulax yersini Gracula religiosa REPTILIA Squamata Varanus bengalensis (V nebulosa) Varanus salvator Python curtus Python molurus Python reticulatus Elaphe radiata Ptyas mucosus Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình 64 65 66 67 68 85 Rắn cạp nia nam Rắn cạp nia đầu vàng Rắn cạp nia bắc Rắn cạp nong Rắn hổ mang Bộ rùa Rùa đầu to Rùa đất lớn Rùa (Càng đước) Rùa trung Rùa núi vàng Rùa núi viền Bộ cá sấu Cá sấu hoa cà Cá sấu nước (Cá sấu Xiêm) LỚP ẾCH NHÁI Bộ có Cá cóc Tam Đảo LỚP CƠN TRÙNG Bộ cánh cứng Cặp Kìm sừng cong Cặp kìm lớn Cặp kìm song lưỡi hái Cặp kìm song dao Cua bay hoa nâu Cua bay đen Bọ năm sừng Bộ cánh vẩy Bướm Phượng đuôi kiếm nhọn Bungarus candidus Bungarus flaviceps Bungarus multicinctus Bungarus fasciatus Naja naja Testudinata Platysternum megacephalum Heosemys grandis Hieremys annandalii Mauremys annamensis Indotestudo elongata Manouria impressa Crocodylia Crocodylus porosus Crocodylus siamensis AMPHIBIAN Caudata Paramesotriton deloustali INSECTA Coleoptera Dorcus curvidens Dorcus grandis Dorcus antaeus Eurytrachelteulus titanneus Cheriotonus battareli Cheriotonus iansoni Eupacrus gravilicornis Lepidoptera Teinopalpus aureus 86 87 88 89 Bướm Phượng đuôi kiếm tù Bướm Phượng cánh chim chân liền Bướm rừng đuôi trái đào Bọ Teinopalpus imperalis Troides helena ceberus Zeuxidia masoni Phyllium succiforlium 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 42 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Phụ lục Quyết định phê duyệt Quy ước bảo vệ phát triển rừng UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ………ngày…….tháng … năm…… QUYẾT ĐỊNH Về việc công nhận Bản “Quy ước bảo vệ phát triển rừng” UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN………………………… - Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Căn Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn số 34/2007/PLUBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 20 tháng năm 2007; Xét đề nghị UBND xã .và ý kiến Trưởng Phòng Tư pháp huyện QUYẾT ĐỊNH: Điều Công nhận Bản “Quy ước bảo vệ phát triển rừng” cộng đồng .thôn…….thuộc xã………… huyện…………tỉnh………… Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Trưởng thơn có trách nhiệm hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn tổ chức thực tốt nội dung Quy ước bảo vệ phát triển rừng Chủ tịch UBND xã ., Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, cá Trưởng phòng thuộc huyện tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, giúp đỡ thôn tổ chức thực tốt Quy ước bảo vệ PTR TM UBND HUYỆN CHỦ TỊCH Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình 43 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Phụ lục Câu hỏi theo dõi đánh giá nội thôn Hệ thống câu hỏi theo dõi & đánh giá Quy ước bảo vệ rừng thực người dân thôn Tỉnh Quảng Bình Bản Xã Huyện Ngày thực ./ /200 Người thực Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 44 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Q trình xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng (sau năm thực hiện) 1) Thôn xây dựng QƯBVR nào? Tháng…………….… Năm……….…… 2) Những đại diện thôn mời tham gia họp xây dựng QƯBVR? Trưởng thôn Ban quản lý thôn Hội phụ nữ Đồn niên Khác……………………….……………………….……… ……… ……… 3) Có người tham gia vào họp? Bao nhiêu phụ nữ tham gia họp? Số người …………………….…… Số phụ nữ………………… 4) Ai điều hành việc xây dựng QƯBV&PTR họp thôn bản? Cán Kiểm lâm Cán Khuyến nông - lâm Khác………………………………….…….………… 5) Ai chuẩn bị nội dung Quy ước BVR họp? Hạt Kiểm Lâm Người dân thôn Ý kiến………………….…………………………………………… ………… …… 6) Sau họp thôn kết thúc QƯBVR gửi cho ai? UBND xã Cán Kiểm lâm Cán Khuyến nông - lâm Khác………………………….……… ………… 7) Các đóng góp người dân có đưa vào Quy ước thơn khơng? Có Không Ý kiến………………….…………………………………………… ………… …… Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 45 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Hiểu biết Quy ước bảo vệ phát triển rừng (trên sở tháng) 1) Có bước bà phải thực việc xây dựng QƯBVR thơn mình? bước bước bước 2) Bà có nhớ Quy ước BVR thơn đề cập đến khơng (những điểm chính)? Có Khơng Các hoạt động bị cấm…….….………………………………………………… Các lợi ích……………………………………………………………………… 3) Bà có biết chịu trách nhiệm giữ tiền bồi thường không? Cá nhân Trưởng thôn Ban Quản lý thôn Khác…………………………………………………………………………… 4) Bà có biết tiền bồi thường sử dụng cho mục đích khơng? Thanh tốn cho cán xã Quỹ bảo vệ phát triển rừng Khác………….…………………………………………………… …….…………… 5) Khi phát cháy rừng/ vi phạm xảy bà báo cho ai? Và báo nào? Cán Kiểm lâm Trưởng thôn Báo miệng Bằng văn Công an 6) Bà có nhớ vụ vi phạm QƯBVR gần xảy thể không? Nội dung vụ vi phạm ………………………………………………….…………… Cá nhân liên quan …………………………………………………………………… Kết ………………………………………………………………………………… 7) Bà hưởng lợi sau thực QƯBVR? Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 46 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Gỗ Củi Bảo vệ rừng đầu nguồn Bảo vệ rừng tự nhiên Khác…………………….………………………………….………………… 8) Sau xây dựng xong QƯBVR, số vụ vi phạm vơ tình hay cố ý tăng hay giảm? Tăng Giảm Số vụ vi phạm … …………………………… 9) Bà tổ chức để thực QƯBVR? Các nhóm bảo vệ rừng Cá nhân Phối hợp với tổ chức đoàn thể Thuê bảo vệ rừng ………… 10) Bà có (copy) QƯBVR nơi nào? Trung tâm thôn NhàTrưởng thôn Các hộ Ở xã 11) Bà có gặp phải khó khăn xử lý người vi phạm QƯBVR không tuân theo quy định xử lý nêu Quy ước khơng? Có Khơng Giải thích ……………………………………………… 12) Vai trò trưởng thơn việc xử lý vụ vi phạm nào? Báo cho cấp Trưởng thôn xử lý Khác………………………………………………………………….………………… 13) Bà bên cạnh có biết QƯBVR khơng? Có Khơng Ý kiến………………….……………………… 14) Người dân bên cạnh có vi phạm QƯBVR khơng? Có Khơng Miêu tả ………………………………………………… 15) Có vụ vi phạm QƯBVR khơng xử lý không? Tại sao? Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 47 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Có Khơng Giải thích……………………………………………………………………… 16) Ai giúp bà giảI vụ vi phạm QƯBVR vượt thẩm quyền xử lý bà con? Hạt Kiểm Lâm UBND xã Giải thích 17) Bà có nhận giúp đỡ cấp xã giải vụ vi phạm QƯBVR? Có Khơng Chi tiết……………………………………………………………………………… 18) QƯBVR có thường xuyên thảo luận họp thơn khơng? Có Khơng Thí dụ (cuộc họp gần nhất) …………….…………………………………………… 19) Bà có cần phải chỉnh sửa hay bổ sung hay bỏ số vấn đề liên quan đến QƯBVR khơng? Có Khơng Chi tiết……………………………………………………………………………… 20) Trong trình xử lý vụ vi phạm Quy ước, ơng/bà thướng gặp khó khăn gì? Thơn khơng có quyền lý từ 50,000 đồng trở lên Phải báo cáo lên UBND xã Sự hỗ trợ UBND xã Hạt kiểm lâm không kịp thời Người vi phạm không chấp hành Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 48 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Khác: .………………………… Nguyên nhân: ……………………………………………….…………….………… 21) Bà biết vị trí, diện tích trồng tái sinh, khơi phục làm giàu rừng đâu khơng? Có Khơng Hoạt động…………………………Địa điểm……………Diện tích……… Hoạt động…………………………Địa điểm……………Diện tích……… Hoạt động…………………………Địa điểm……………Diện tích……… 22) Bà có cần thêm qui định cho QƯBVR? Có Khơng Chi tiết……………………………………………………………………………………… 23) Hình thức quản lý, tổ chức hoạt động lâm sinh (trồng, khôi phục, chăm sóc,v.v )? Cá nhân Nhóm hộ Cộng đồng Khác……………………………………………………………………………… 24) Trữ lượng khai thác lâm sản (gỗ, củi, sản phẩm gỗ)? Loại lâm sản…………………………………………………………………………… Tổng trữ lượng khai thác để sử dụng ………………….………………… Tổng trữ lượng khai thác để bán ………….……… …… … ………………… Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 49 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Phụ lục Câu hỏi theo dõi đánh giá bên Hệ thống câu hỏi theo dõi & đánh giá Quy ước bảo vệ rừng thực cán kiểm lâm Tỉnh Quảng Bình Bản Xã Huyện Ngày thực ./ /200 Người thực Hạt kiểm lâm Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 50 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Quá trình xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng (sau năm thực hiện) 1) Ai người điều hành việc xây dựng QƯBVR họp thơn bản? Cán Kiểm lâm Phòng kinh tế Cán lâm xã Khác………………………………… ….…………… 2) Các bước phương pháp xây dựng QƯBVR có hợp hay khơng? Tại khơng? Có Khơng Giải thích…………………………………………… 3) QƯBVR có quy định đến diện tích mục đích sử dụng loại đất – rừng hay khơng? Có Khơng Thí dụ………….……………………………… 4) Quy ước xây dựng có cụ thể mặt quản lý khơng? Có Khơng Thí dụ………………………………………… 5) Việc phổ biến QƯBVR tiến hành (Bản QƯBVR có đâu)? Trung tâm thơn Ở xã Nhà trưởng thôn Giấy lớn khổ Ao Tất hộ Giấy nhỏ khổ A4 6) Liệu xã có nhận (copy) QƯBVR địa bàn quản lý khơng? Có Khơng Ý kiến……………………………………….………………………………………… 7) Các điều khoản liên quan (xem Thông tư 70) có nêu Quy ước hay khơng? Có Khơng Ý kiến………………………………………….………………………………………… Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thơn tỉnh Quảng Bình 51 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Hiểu biết Quy ước bảo vệ phát triển rừng (trên sở tháng) 1) Dân có khả nhắc lại bước xây dựng QƯBVR khơng? Có Khơng Thí dụ…………………………………….…………………………………………… 2) Ai tham gia vào trình lập kế hoạch thực QƯBVR nào? Hội phụ nữ Cá nhân phụ nữ Chỉ có nam giới Giải thích…………………………………………………………………… 3) Những điểm QƯBVR không phù hợp với văn pháp lý hành? Giải thích……………………………………………………………………… 4) QƯBVR có phù hợp với phong tục tập quán bà địa phương khơng? Có Khơng Ý kiến………………………………………………………………………… 5) Ông/bà có biết quy định quyền lợi nghĩa vụ thành viên cộng đồng QƯBV&PTR thôn, không? Biết Biết vài nội dung Không biết Ý kiến………………………………………………………………………… 6) Các quy định thưởng, lý Quy ước có hợp lý hay khơng? Có Khơng Một phần Giải thích……………………………………………………………………… 7) Trong năm có vụ vi phạm QƯBVR phát hiện? Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình 52 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Số vụ vi phạm……………….………………………… 8) Hoạt động giám sát thôn tiến hành nào? Chi tiết…………………………………… ……………………………………… 9) Bà có đủ tự tin đề giải vụ vi phạm QƯBVR khơng? Có Khơng Các vấn đề……………………………… …………………………………… 10) Ai lập biên lưu giữ số liệu vụ vi phạm xảy ra? Trưởng thôn Cán Kiểm lâm Nhóm bảo vệ rừng thơn Thành phần khác ……………………………………………………… 11) Cấp quan có thẩm quyền có thông báo đầy đủ vụ việc vi phạm khơng? Có Khơng Ý kiến…………………………………………… 12) QƯBVR có thường xuyên thảo luận họp thôn không? Có Khơng Chi tiết họp cuối …………………………………………… 13) Quy ước cập nhật nội dung chưa? Rồi Chưa Chi tiết……………………… ……………………………………………………… 14) Việc khai thác trồng rừng, bảo vệ rừng trồng rừng tự nhiên có tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật khơng/? Có Khơng Chi tiết…………………… ……………………………………………………… 15) Tài ngun rừng có cải thiện khơng (số lượng lồi có giá trị tái sinh, tăng độ che phủ rừng, v.v…)? Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình 53 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình Về diện tích rừng: Có Khơng Về chất lượng rừng: Có Khơng Chi tiết…………………………… ………………………………………………… 16) Các giống sử dụng cho mô hình sản xuất nơng-lâm kết hợp có giúp bảo vệ đất, đa dạng hoá lâm sản tăng thu nhập hay khơng? Có Khơng Chi tiết………………… ……………………………………………………… 17) Các vi phạm chủ yếu gì? Chặt phá rừng Cháy rừng Khai thác gỗ, lâm sản khác Săn bắt thú rừng mua bán lâm sản Nương rẫy Khác………………………… ……………………………………………………… 18) Các vụ vi phạm có xử lý theo quy định không? Không xử lý Xử lý Xử lý sai Ý kiến khác: Reasons: 19) Cần có giải pháp để quản lý bảo vệ rừng thơn, có hiệu (các sách đất, rừng; hỗ trợ Nhà nước trung ương địa phương; tham gia cộng đồng dân cư thôn, bản, v.v ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………….…………………………………………… …… ……… Hướng dẫn Xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR cộng đồng dân cư thôn tỉnh Quảng Bình 54

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan