1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH E.COLI TRÊN NGAN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ

45 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt BNH E.COLI TRÊN NGAN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 03 – 2017  Th«ng tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt Bệnh E.coli ngan biện pháp phòng, trị *** Phn I M đầu *** Phần II Tổng quan nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu giới bệnh E.coli (Colibacillosis) gia cầm 2.2 Một số nghiên cứu vi khuẩn E coli gây bệnh cho gà Việt Nam *** Phần III Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu *** Phần IV Kết thảo luận 4.1 Đặc điểm ngan nghi mắc Colibacillosis số sở Hà Nội, Hà Nam 4.2 Kết phân lập giám định vi khuẩn E coli từ phủ tạng ngan nghi mắc Colibacillosis 17 4.3 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E coli phân lập 19 4.4 Thử nghiệm phòng điều trị Colibacillosis cho ngan 32 *** Phần V Kết luận Đề nghị 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 *** Tài liu tham kho 39 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGÔ TH HIÊN Chịu trách nhiệm nội dung: NGÔ TH HIÊN Biên tập: Trần Thanh Hiền Trình bày: Lê Ph-ơng Thảo Thanh Tâm Tòa soạn: Số Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 043.7332160 (309) - 043.8234841 (311) Email: pthongtin@mard.gov.vn Fax: (04) 38230381 Website: http://www.mard.gov.vn GiÊy phép xuất số: 31/GP - XBBT ngày 02 tháng 06 năm 2006 In tại: X-ởng in Trung tâm Tin học Thống kê - Bộ Nông nghiệp PTNT Bệnh E.coli ngan biện pháp phòng, trị Nguyn Thị Liên Hương Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt PHN I MỞ ĐẦU Chăn nuôi ngan nước ta có từ lâu gắn bó với người nơng dân Một số vùng nông thôn, chăn nuôi ngan tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương nguồn nhân lực dư thừa, đồng thời góp phần đa dạng hóa vật ni, cung cấp nguồn thực phẩm quý cho xã hội Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng cao ngày tăng người tiêu dùng, sản phẩm chăn nuôi không đáp ứng số lượng mà phải đảm bảo chất lượng ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao, khơng nhiễm độc tố, không tồn dư kháng sinh nhiễm vi sinh vật Muốn có sản phẩm chăn ni chất lượng cao, ngồi việc làm tốt cơng t ác giống, thực nghiêm túc quy trình chăn ni, phải đặc biệt quan tâm đến quy trình thú y phòng bệnh, mà trước hết phải tăng cường công tác vệ sinh thú y tuân thủ quy trình phòng bệnh Trong thực tế, nhiều người chăn ni hiểu biết kỹ thuật chăn ni thú y phòng bệnh, ngồi ra, mơi trường sống nói chung mơi trường chăn ni nói riêng ngày bị nhiễm, tình hình dịch tễ ngày phức tạp nên dịch bệnh thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Các bệnh virus ngan cúm gia cầm, dịch tả vịt bệnh nguy hiểm, làm thiệt hại kinh tế lớn, không cho chăn ni ngan mà cho lồi gia cầm khác Tuy nhiên, tiến hành phòng bệnh vacxin theo quy trình tăng cường cơng tác vệ sinh thú y phòng bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại bệnh gây Ngoài bệnh quan trọng kể trên, bệnh vi khuẩn thường xuyên xảy Pasteurellosis, Salmonellosis, Colibacillosis, Mycoplasmosis Đây bệnh có tính truyền nhiễm cao gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Trong số bệnh này, Colibacillosis vi khuẩn E coli gây (hay gọi bệnh trực khuẩn E coli) phổ biến nhất, gặp nơi, giống lứa tuổi ngan, đặc biệt nơi có điều kiện chăn ni kém, chuồng trại khơng hợp lý, công tác vệ sinh thú y kém, nuôi với mật độ đơng, chuồng ẩm thấp có nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sức khỏe đàn ngan, gây tổn thất đáng kể cho chăn nuôi ngan Để có thêm hiểu biết nguyên gây bệnh nhằm phục vụ cơng tác phòng trị bệnh có hiệu quả, chúng tơi triển khai nghiên cứu: “Bệnh E.coli ngan biện pháp phòng, trị” PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nghiên cứu giới bệnh E.coli (Colibacillosis) gia cầm Bệnh truyền nhiễm gia cầm gây vi khuẩn E coli lần David báo cáo năm 1938 Twisselman năm 1939 (Gross, 1994) [36] - bệnh thường gặp gây nên thiệt hại đáng kể kinh tế chăn ni gia cầm nói chung Th«ng tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt (Kikuyasu Nakamura, 2000) [41] Bệnh làm tăng tỷ lệ chết, giảm suất tăng tỷ lệ loại thải (Barnes cs, 2003) [14] Bệnh xảy gia cầm non, gia cầm lớn đàn bố mẹ Đây bệnh có liên quan đến mơi trường, nguyên phát, kế phát sau bệnh nhiễm trùng khác bệnh virus hay công tác quản lý không tốt, gây ảnh hưởng đến đàn (Alastair Johnston, 2007) [12] Các báo cáo gần Tây Âu chứng minh ảnh hưởng E coli gây bệnh gia cầm nuôi công nghiệp mật độ chăn nuôi đông môi trường bị ô nhiễm (Vandekerchove cs, 2005 [54], Jordan cs, 2005[40]) Colibacillosis xảy tất nước giới, chủ yếu gây thiệt hại gây chết gia cầm, phổ biến thể bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp, nhiễm trùng huyết Bệnh ngun nhân gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi gia cầm (Ewers cs, 2003) [30] Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn E coli thường xun có mặt đường tiêu hố gia cầm khoẻ Ở gà, số lượng vi khuẩn đạt tới 109/1g phân, đó, 106 vi khuẩn E coli 10-15% số thuộc nhóm huyết có khả gây bệnh Phân bụi chuồng nuôi gia cầm nguồn tiềm tàng làm lây nhiễm chủng vi khuẩn E coli gây bệnh Các nhà nghiên cứu xác định g bụi chuồng ni gia cầm chứa tới 106 vi khuẩn, bên cạnh có liên hệ chặt chẽ nhóm huyết chủng tìm thấy bụi chủng gây bệnh bại huyết cho gia cầm (Carlson Whenham, 1968) [19] Điều thú vị nhóm huyết chủng gây bệnh gia cầm lại khơng hồn tồn tương tự với chủng tồn đường tiêu hóa chúng 2.2 Một số nghiên cứu vi khuẩn E coli gây bệnh cho gà Việt Nam Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vi khuẩn E coli gây bệnh cho gà, lợn bê nghé tiến hành nước Tô Minh Châu cs (2002) [2] phân lập định typ vi khuẩn E coli gà, trứng gà số sở chăn nuôi Thủ Đức vùng lân cận, serotyp xác định O1:K1, O2:K1, O78:K80 Kết kháng sinh đồ cho thấy 63,16% chủng E coli mẫn cảm với Colistin, 55,27% với Gentamicin 44,74% với Kanamycin Gần đây, tác giả Võ Thành Thìn cs (2008a) [7] ứng dụng phương pháp multiplex PCR để phát khả tranh giành sắt vi khuẩn E coli gây bệnh gà phân lập từ Khánh Hòa Phú Yên Nghiên cứu thiết lập phản ứng multiplex PCR (fhuA/iutA/iron; fyuA/fepA; chuA/ireA/fecA; fhuE/cir) dùng để phát gen quy định sinh tổng hợp iron- receptor 20 chủng vi khuẩn E coli gây bệnh gà Tỷ lệ chủng vi khuẩn mang gen fhuA, iutA, iron, fyuA, fepA, fhuE, cir, ireA, fecA, chuA 50, 90, 75, 25, 100, 95, 95, 55, 45, 45% Võ Thành Thìn cs (2008b) [8] nghiên cứu số yếu tố độc lực chủng vi khuẩn E coli gây bệnh phân lập Trong 96 chủng E coli phân lập được, phản ứng ngưng kết với 25 loại kháng huyết chuẩn, chủng xác định thuộc 15 serotyp, O8 chiếm tỷ lệ cao 10,42% tiếp O15 chiếm 8,33%; O115 4,17%; O2, O5, O17, O83 3,13%; O6, O20, O103 2,08%; O9, O18, O88, O102, O132 1,04%; khơng có chủng thuộc O1 O78 Xác định 84/96 (85,9%) chủng có khả đề kháng mạnh với huyết gà - yếu tố quan trọng giúp vi khuẩn chủng APEC tồn nhân lên máu Xác định gen quy định yếu tố độc lực phương pháp PCR: cú 90/96 chng (93,75%) Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt mang khỏng nguyờn bỏm dớnh type 1, 10 chủng (10,42 %) mang kháng nguyên bám dính P, 15 chủng (15,63%) mang gen Tsh Một số nghiên cứu tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Phạm Khắc Hiếu cs (1995) [4], (1999) [5] tìm thấy chủng E coli gây bệnh cho lợn kháng lại 11 loại kháng sinh, chứng minh khả di truyền tính kháng thuốc vi khuẩn E coli Salmonella qua plasmid Nghiên cứu tính kháng kháng sinh 106 chủng E coli phân lập từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Đỗ Ngọc Thuý cs (2002) [10] thu kết quả: Các chủng có xu hướng kháng mạnh với loại kháng sinh thông thường dùng để điều trị bệnh như: Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%), Trimethoprim/Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%), Tetracyclin (97,17%) Có thể dùng Amikacin, Apramycin hay Ceftiofur để điều trị cho lợn bị tiêu chảy, thay kháng sinh trước dùng Tô Liên Thu cs (2004) [9] nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc Bộ Các vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ thịt gà kháng kháng sinh thường dùng Streptomycin, Ampicilin, Tetracycline, Chloramphenicol với tỷ lệ cao; mẫn cảm với số kháng sinh Gentamicin, Neomycin, Norfloxacin Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vi khuẩn E coli gây bệnh ngan tiến hành Việt Nam PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Colibacillosis ngan - Vi khuẩn E coli phân lập từ ngan mắc bệnh ngan khỏe 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Xác định số đặc điểm Colibacillosis ngan - Đánh giá tình hình ngan mắc Colibacillosis - Các biện pháp phòng bệnh chế phẩm Lactobac C Lee mencon 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: + Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương - Viện Chăn nuôi + Các sở chăn nuôi ngan Sóc Sơn, Ba Vì, Hà Nam - Xác định tỷ lệ ngan mắc Colibacillosis theo lứa tuổi, mùa vụ + Bộ môn Vi trùng, Viện Thú Y - Xác định số triệu chứng bệnh tích điển hình ngan mắc Colibacillosis 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2 Phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn E coli phân lập từ ngan bệnh 2.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Colibacillosis cho ngan - Các biện pháp trị bệnh kháng sinh - Thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2010 3.4.1 Phương pháp chẩn đoán bệnh - Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào biểu triệu chứng, bệnh tích, biến đổi bệnh lý đại thể quan, phủ tạng ngan nghi mắc Colibacillosis - Chẩn đoán phi lâm sàng: Dựa vào kết phân lập vi khuẩn phòng thí nghiệm  Th«ng tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt t cỏc mẫu bệnh phẩm ngan nghi mắc Colibacillosis 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu - Bệnh phẩm phủ tạng: Tim, khí quản, phổi, gan, lách, túi khí (tăm bơng phết), ruột ngan nghi mắc Colibacillosis (nếu ngan nhỏ để con), giữ 4oC chuyển phòng thí nghiệm thời gian ngắn (1-4 giờ) - Mẫu phân ngan khỏe lấy trực tiếp từ lỗ huyệt 3.4.3 Phương pháp phân lập giám định vi khuẩn Từ mẫu bệnh phẩm ngan nghi mắc Colibacillosis, tiến hành phân lập vi khuẩn theo quy trình thường quy Bộ mơn Vi trùng - Viện Thú y (Xem sơ đồ 3.1) 3.4.4 Phương pháp xác định số yếu tố liên quan đến độc lực vi khuẩn E coli - Phản ứng ngưng kết hồng cầu để xác định F1 Fimbriae - Phương pháp PCR để xác định số yếu tố độc lực vi khuẩn APEC 3.4.5 Phương pháp xác định serotyp kháng nguyên O chủng vi khuẩn phân lập Được thực theo phương pháp ngưng kết nhanh phiến kính Sojka cs mô tả Các chủng vi khuẩn tiến hành xác định nhóm với huyết đa giá trước, sau đến huyết đơn giá nhóm 3.4.6 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn E coli phân lập Khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập kiểm tra phương pháp khuyếch tán đĩa thạch đánh giá kết theo Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm (NCCLS) (1999) [48] 3.4.7 Phương pháp kiểm tra độc lực vi khuẩn E coli phôi trứng Kiểm tra độc lực phôi trứng theo phương pháp mô tả Gibbs cs (2003) [34] 3.4.8 Xác định số lượng vi khuẩn canh trùng nuôi cấy Canh trùng sau ni cấy pha lỗng dung dịch PBS thành nồng độ 10 -1, 10-2, , 10-8 Lấy 0,1 ml dung dịch nồng độ pha loãng 10-6, 10-7, 10-8 nhỏ dàn bề mặt thạch máu, bồi dưỡng 37 0C 24 Mỗi nồng độ pha loãng dùng đĩa thạch Đếm số khuẩn lạc mọc đĩa thạch, tính trung bình cho nồng độ 3.4.9 Thử nghiệm số phác đồ phòng, trị bệnh cho ngan Thử nghiệm số phác đồ phòng trị Colibacllosis cho ngan theo phương pháp phân lô so sánh nhân tố Mỗi lô dùng loại kháng sinh hay chế phẩm sinh học, lơ đối chứng khơng dùng, yếu tố thí nghiệm khác Thí nghiệm lặp lại lần Điều trị thử nghiệm cho ngan bệnh kháng sinh Phòng bệnh cho ngan việc bổ sung chế phẩm Lactobac C Lee mencon 3.4.10 Xử lý số liệu Theo phương pháp thống kê sinh vật học chương trình Excell Minitab 14 Mẫu ` X lý thớch hp Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt Thch mỏu Nc tht Thch MacConkey 37oC/24 Chọn khuẩn lạc điển hình Thạch máu Thạch MacConkey Nhuộm Gram, kiểm tra hình thái Giám định đặc tính sinh hóa Chủng E coli khiết Giữ giống môi trường BHI/Glycerin (-20oC) Xác định đặc tính độc lực PCR Xác định serotype O Xác định khả mẫn cảm kháng sinh Chọn chủng kiểm tra độc lực phôi trứng Sơ đồ 3.1 Quy trình phân lập, giám định xác định đặc tính vi khuẩn E coli từ ngan nghi mắc Colibacillosis PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt 4.1 Đặc điểm ngan nghi mắc Colibacillosis số sở Hà Nội Hà Nam 4.1.1 Đánh giá tình hình ngan nghi mắc Colibacillosis Qua tiến hành theo dõi đàn ngan nuôi sở số địa phương nhiều năm, nhận thấy: ngan thường mắc số bệnh vi khuẩn gây Colibacillosis, Pasteurellosis, Salmonellosis bệnh viêm ruột hoại tử C perfringens gây ra, Colibacillosis phổ biến Dựa vào triệu chứng, bệnh tích kết phân lập vi khuẩn gây bệnh đàn ngan, thống kê số lượng ngan nghi mắc chết Colibacillosis số sở bảng 4.1 Bảng 4.1 Tình hình ngan nghi mắc Colibacillosis từ năm 2007 – 2009 số sở nuôi ngan Năm Số lượng ngan theo dõi Ngan nghi mắc Colibacillosis Ngan chết nghi mắc Colibacillosis Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 2007 3.790 378 9,97 121 3,19 2008 5.881 567 9,64 155 2,64 2009 6.578 512 7,78 134 2,04 Tổng hợp 16.249 1.457 8,97 410 2,52 Qua năm theo dõi số sở nuôi ngan, đàn ngan mắc bệnh tương đối nặng, ngày, toàn đàn ủ rũ bỏ ăn, phân xanh, khó thở, chết mang bệnh tích gan mật sưng, viêm ruột, viêm túi khí, bệnh tích tương tự tác giả Nguyễn Xn Bình cs (2006) [1] miêu tả Colibacillosis gà; Gross, 1994 [36] miêu tả Colibacillosis gia cầm Các kết chẩn đốn phòng thí nghiệm sau phân lập vi khuẩn E coli khiết từ máu tim gan Ngoài ra, số đàn, lác đác vài mắc bệnh, chí không biểu triệu chứng bệnh, ngan chết nhanh Những chết, mổ khám, diều nhiều thức ăn phân lập vi khuẩn E coli khiết từ máu tim gan Trung bình năm 2007 -2009, tỷ lệ ngan nghi mắc Colibacillosis 8,97% tỷ lệ chết (số ngan chết bệnh/số ngan theo dõi) 2,52%; năm 2007 9,97 3,19%; năm 2008 9,64 2,64% đến năm 2009, số sở áp dụng biện pháp phòng bệnh axit hữu chế phẩm sinh học thực quy định vệ sinh, sát trùng tốt, nên tỷ lệ ngan mắc bệnh giảm, 7,78% việc điều trị bệnh hiệu hơn, tỷ lệ ngan chết bệnh 2,04% Như đàn ngan nghi mắc Colibacillosis với tỷ lệ tương đối cao đặc biệt ngan mắc bệnh, dù phát sớm điều trị kịp thời ngan mắc bệnh bị chết nhiều, 410 ngan chết 16.249 mắc bệnh, đồng thời sau điều trị bệnh, thường ảnh hưởng đến suất, thiệt hại lớn cho sở chăn nuôi ngan 4.1.2 Kết thống kê ngan nghi mắc Colibacillosis theo mùa Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết thay đổi theo bốn mùa rõ rệt Mùa xuân mùa có độ ẩm trung bình cao Th«ng tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt nm (80-90%), đồng thời nhiệt độ lạnh nên người nuôi ngan thường phải che chắn chuồng nuôi để giữ nhiệt, dẫn đến tình trạng chuồng ni thiếu thơng thống, khí độc chất thải ngan H 2S, NH3, CO2 tích tụ chuồng ni nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe ngan vô tình tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Chúng tơi theo dõi tình trạng sức khỏe đàn ngan thời gian từ năm 20072009, thống kê ngan nghi mắc Colibacillosis theo mùa Kết thống kê trình bày bảng 4.2 biểu đồ 4.1 Qua năm theo dõi đàn ngan nghi mắc bệnh, thấy tỷ lệ ngan mắc bệnh mùa khác Tỷ lệ mắc bệnh vào mùa xuân cao nhất, chiếm 15,61%, đồng thời tỷ lệ chết nghi Colibacillosis cao nhất, chiếm 5,32% Sang mùa hạ, ngày thời tiết thay đổi, nắng to, nhiệt độ cao, trời oi sau mưa rào, làm ảnh hưởng đến sức khỏe ngan, thời điểm ngan dễ phát bệnh, tỷ lệ ngan mắc bệnh chết cao, tới 14,00% 4,51% Mùa đông, tỷ lệ ngan mắc bệnh chết bệnh trung bình 6,50% 2,33% Mùa thu, tiết trời hanh khô, mát, biên độ nhiệt ngày tương đối ổn định, vậy, tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh thấp nhất: 5,74% 1,67% Tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh vào mùa xuân, hạ cao hẳn mùa thu đơng với sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 15,61 14,00 ốm 5,32 5,74 4,51 1,67 Xuân Chết 6,50 Hạ Thu 2,33 Đông Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ ngan mắc chết nghi Colibacillosis theo cỏc Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt 4.3.9 Kt qu xỏc nh khả mẫn cảm kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Để lựa chọn loại thuốc kháng sinh phù hợp, giúp cho công tác điều trị bệnh hiệu quả, trình thực đề tài, tiến hành khảo sát khả mẫn cảm kháng kháng sinh chủng vi khuẩn E coli phân lập với 14 loại kháng sinh Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn E coli phân lập Kết (n=122) TT Loại kháng sinh Mẫn cảm Kháng Số chủng Tỷ lệ % Số chủng Tỷ lệ % Amikacin (30 g) 50 40,98 72 59,12 Amoxycillin (25 g) 40 32,79 82 67,21 Ampicillin (10 g) 0 122 100,0 Apramycin (15 g) 3,28 118 96,72 Ceftriaxon (5 g) 122 100,0 0 Colistin (10 g) 35 28,69 87 71,31 Doxycyclin (30g) 29 23,77 93 76,23 Enrofloxacin (5 g) 25 20,49 97 79,51 Gentamicine (10 g) 54 44,26 68 55,74 10 Neomycin (30 g) 14 11,48 108 88,52 11 Nofloxacin (10 g) 15 12,29 107 87,71 12 Ceftiofur (30 g) 0 122 100,0 13 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (25 g) 20 16,39 102 83,61 14 Tetracycline (30 g) 0 122 100,0 Bảng 4.12 cho thấy: Nhìn chung, tỷ lệ mẫn cảm chủng vi khuẩn E coli phân lập với 14 loại kháng sinh thấp Ngoại trừ, Ceftriaxon – loại kháng sinh hệ thuộc nhóm Cephalosporin cho tỷ lệ mẫn cảm cao 100%, loại kháng sinh lại kháng với tỷ lệ từ 60-100% + Các chủng vi khuẩn E coli kháng lại hoàn toàn (100%) với ba loại kháng sinh Ampicillin, Ceftiofur Tetracycline + Hầu hết loại kháng sinh thuộc nhóm β-Lactam (Amoxycillin, Ampicillin) Aminoglycosides (Amikacin, Apramycin, 29 Gentamicin, Neomycin) sử dụng phổ biến thú y có từ 55,74 - 96,72% số chủng kháng + Đặc biệt hai loại kháng sinh thuộc nhóm Quinolon Enrofloxacin Norfloxacin đưa vào sử dụng điều trị bệnh cho động vật thời gian gần có tới 79,51% 87,71% số chủng kháng lại Những số liệu thu báo động tình trạng sử dụng kháng sinh khơng có kiểm sốt chăn nuôi gia cầm, đồng thời thống với cỏc nghiờn cu Thông tin chuyên đề Nông nghiệp ptnt  công bố gần với cơng trình nghiên cứu nước Nghiên cứu tính kháng kháng sinh chủng E coli phân lập từ bệnh phân trắng lợn con, tác giả Lê Văn Tạo (1993) [6] kết luận: Vi khuẩn E coli nhận di truyền dọc ngang qua plasmid Do vậy, việc nghiên cứu khả kháng kháng sinh vi khuẩn khơng đơn việc lựa chọn kháng sinh mẫn cảm để điều trị bệnh E coli gây mà nghiên cứu yếu tố gây bệnh vi khuẩn Trong nhiều năm nghiên cứu, Phạm Khắc Hiếu cs (1999) [5] tìm thấy chủng E coli kháng lại 11 kháng sinh, đồng thời chứng minh khả truyền tính kháng thuốc E coli Salmonella di truyền plasmid Nghiên cứu tính kháng kháng sinh 106 chủng E coli phân lập từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Đỗ Ngọc Thuý cs (2002) [10] thu kết quả: Các chủng có xu hướng kháng mạnh với loại kháng sinh thường dùng để điều trị bệnh: Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%), Trimethroprim/Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%), Tetracyclin (97,17%) Tô Liên Thu cs (2004) [9] công bố: Các vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ thịt gà kháng lại loại kháng sinh thông thường Streptomycin, Ampicilin, Tetracycline, Chloramphenicol với tỷ lệ cao Một số kháng sinh Getamicin, Neomycin, Norfloxacin mẫn cảm mạnh với chủng Salmonella E coli phân lập Lei Dai cs (2008) [43] nghiên cứu 536 chủng E coli nồng độ ức chế tối thiểu (MICs) loại kháng sinh Kết cho thấy: loại kháng sinh có tỷ lệ kháng cao Ampicillin (80,2%), Doxycycline (75,0%) Enrofloxacin (67,5%), thuốc có tỷ lệ kháng thấp Cephalothin (32,8%), Cefazolin (17,0%) Amikacin (6,5%) Van den Bogaard cs (2001) [55] công bố lưu hành mức độ kháng cao với hầu hết tất kháng sinh kiểm tra có tỷ lệ cao gà nuôi thịt gà tây, gà đẻ Điều cho thấy việc dùng kháng sinh nhiều cho gà nuôi thịt gà tây rõ ràng có ảnh hưởng đến lưu hành tính kháng kháng sinh vi khuẩn Elisabete Machado cs (2008) [29] tiến hành khám phá tính đa dạng integron β-lactam quang phổ rộng (ESBLs) có Enterobacteriaceae có nguồn gốc từ gà lợn Bồ Đào Nha phân tích liên quan mẫu sinh ESBLs nguồn gốc từ người vật nuôi Những nghiên cứu gần cảnh báo có mặt rộng rãi integron ESBLs vi khuẩn phát từ thức ăn có nguồn gốc động vật nước khác Số lượng ESBLs ngày tăng nhận dạng vi khuẩn người có liên quan đến bệnh viện cộng đồng châu Âu phát gia súc (Brinas cs, 2003 [18]; Costa D cs, 2006 [21]) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli, tác giả thống nhất: Sự quen thuốc vi khuẩn E coli có chiều hướng tăng theo thời gian sử dụng Nguyên nhân tượng kháng thuốc cách sử dụng khơng kỹ thuật người gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm plasmid R (Resistance) Plasmid di truyền dọc di truyền ngang cho tất quần thể vi khuẩn thích hợp Vì cần phải có chiến lược sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi thú y hợp lý để ngăn chặn kịp thời tượng ảnh hưởng trực tiếp tới người v mụi sinh 32 Thông tin chuyên đề Nông nghiệp vµ ptnt  Hình 29, 30, 31, 32 Khả mẫn cảm kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ ngan bệnh (Ảnh chụp thí nghiệm mơn Vi trùng – Viện Thú y) 4.4 Thử nghiệm phòng điều trị Colibacillosis cho ngan 4.4.1 Thử nghiệm điều trị Colibacillosis cho ngan Việc lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh cần thiết phải có giải pháp cụ thể để hạn chế khả kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Điều kiện thực tế nay, thị trường thuốc thú y chưa có loại chế phẩm chứa số loại kháng sinh như: Ceftriaxon, Amikacin, Apramycin dùng cho vật ni, Ceftiaxone, chủng vi khuẩn kiểm tra mẫn cảm mạnh (100%), kháng sinh dùng điều trị nhân y, nên sử dụng loại kháng sinh nêu để điều trị thực nghiệm Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất phải chọn loại kháng sinh có tính chất thơng dụng, giá thành hợp lý có hiệu quả, chúng tơi chọn thử nghiệm loại thuốc lưu hành thị trường để dùng cho phác đồ là: Gentadox, Octamix Gentacostrim Các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, vitamin tổng hợp, chất điện giải với liều lượng cách dùng giống phác đồ là: Bột điện giải, ADE BComplex, Glucose 30% Plus vitamin C Các ngan ni thịt ngan ni sinh sản có biểu nghi Colibacillosis chia thành lô Kết điều trị qua đợt với 100 ngan nuôi thịt – tuần tuổi có triệu chứng điển hình Colibacillosis trình bày bảng 4.13 Kết điều trị bệnh cho ngan nuôi thịt nghi mắc Colibacillosis nh sau: 32 Thông tin chuyên đề Nông nghiƯp vµ ptnt  Bảng 4.13 Kết điều trị thử nghiệm ngan nuôi thịt mắc Colibacillosis Đợt TN Tổng hợp Lô TN Tên thuốc dùng Số lượng ngan Số ngan khỏi bệnh (Tỷ lệ %) Số ngan chết, loại bệnh (Tỷ lệ %) Khối lượng trung bình xuất bán (X ± mx) (kg/con) Gentadox 30 25 (83,33) (16,67) 2,655 ± 0,051 Gentacostrim 30 23 (76,67) (23,33) 2,580 ± 0,063 Octamix 30 23 (76,67) (23,33) 2,585 ± 0,045 Không dùng 30 12 (40,00) 18 (60,00) 2,370 ± 0,077 Gentadox 20 16 (80,00) (20,00) 2,580 ± 0,087 Gentacostrim 20 13 (65,00) (35,00) 2,575 ± 0,082 Octamix 20 12 (60,00) (40,00) 2,580 ± 0,095 Không dùng 20 (40,00) 12 (60,00) 2,455 ± 0,165 Gentadox 50 42 (84,00) (16,00) 2,615 ± 0,038 Gentacostrim 50 40 (80,00) 10 (20,00) 2,565 ± 0,052 Octamix 50 39 (78,00) 11 (22,00) 2,570 ± 0,053 Không dùng 50 23 (46,00) 27 (54,00) 2,475 ± 0,072 Gentadox 100 83 (83,00) 17 (17,00) 2,620 ± 0,029 Gentacostrim 100 76 (76,00) 24 (24,00) 2,570 ± 0,035 Octamix 100 74 (74,00) 26 (26,00) 2,580 ± 0,037 Không dùng 100 43 (43,00) 57 (57,00) 2,442 ± 0,056 + Với phác đồ điều trị bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh lơ thí nghiệm từ 74-83%, tỷ lệ ngan chết bệnh từ 17 – 26% có khác biệt rõ rệt với lơ đối chứng (chỉ có 43% ni sống) (P

Ngày đăng: 23/05/2019, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Hải (2002), “Kết quả phân lập và định type vi khuẩn E. coli trên gà, trứng gà tại một số cơ sở chăn nuôi ở Thủ Đức và vùng lân cận”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (2), tr. 28 -31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và định type vi khuẩn "E. coli" trên gà, trứng gà tại một số cơ sở chăn nuôi ở Thủ Đức và vùng lân cận”, "Tạp chí Khoa học kỹ "thuật thú y
Tác giả: Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2002
4. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs (1995), Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E. coli trong 20 năm qua, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học, khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr. 195 - 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E. coli trong 20 năm qua
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs
Năm: 1995
5. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Thú y, tr. 134 - 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong "thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho
Năm: 1999
6. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), Xác định các yếu tố gây bệnh di truyền bằng plasmid của vi khuẩn E. coli để chọn giống sản xuất vắc - xin, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990-1991), NXB nông nghiệp, tr.77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các yếu tố gây bệnh "di truyền bằng plasmid của vi khuẩn E. coli để chọn giống sản xuất vắc - xin
Tác giả: Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1993
7. Võ Thành Thìn, Ellen Ons, Nguyễn Viết Không, Bruno Goddeeris (2008a), “Ứng dụng phương pháp Multiplex PCR để phát hiện khả năng tranh giành sắt của vi khuẩn E. coli gây bệnh ở gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XV (4), tr. 60 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp Multiplex PCR để phát hiện khả năng tranh giành sắt của vi khuẩn "E. coli" gây bệnh ở gà”, "Tạp chí Khoa "học Kỹ thuật thú y
8. Võ Thành Thìn, Ellen Ons, Bruno Goddeeris (2008b), “Một số yếu tố độc lực của các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh ở gà nuôi tại Khánh Hòa và Phú Yên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XV (6), tr. 38 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố độc lực của các chủng vi khuẩn "E. "coli" gây bệnh ở gà nuôi tại Khánh Hòa và Phú Yên”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y
9. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và E. coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr. 20 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn "Salmonella "và "E. coli" phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Tô Liên Thu
Năm: 2004
10. Đỗ Ngọc Thuý, Darren Trot, Alan Frost, Kirsty Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường và Vũ Ngọc Quý (2002), “Tính kháng kháng sinh của các chủng Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IX (2), tr. 21 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng kháng sinh của các chủng "Escherichia coli" phân lập từ lợn tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ "thuật Thú y
Tác giả: Đỗ Ngọc Thuý, Darren Trot, Alan Frost, Kirsty Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường và Vũ Ngọc Quý
Năm: 2002
11. Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Đào Thị Phương, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2008), “Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà lương phượng nuôi thịt”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (7), 0866-7020, tr. 52-57.B. Tài liệu nước ngoài Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà lương phượng nuôi thịt”, "Tạp chí Nông nghiệp và "Phát triển nông thôn" (7), 0866-7020, tr. 52-57. B. Tài liệu nước ngoài
Tác giả: Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Đào Thị Phương, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên
Năm: 2008
12. Alastair Johnston (2007), Curent diseases of ducks and their control, www.wattpoultry.com/ Poultry International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curent diseases of ducks and their control
Tác giả: Alastair Johnston
Năm: 2007
13. Arp L.H., Jensen A.E. (1980), Piliation, hemagglutination, motility and generation time of Escherichia coli that are virulent or avirulent for tukeys, Avian Diseases (24), pp. 153- 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia "coli" that are virulent or avirulent for tukeys, "Avian Diseases
Tác giả: Arp L.H., Jensen A.E
Năm: 1980
14. Barnes, J, H., Vailancourt, J. et al (2003), Colibacillosis, Diseases of poultry, 11th ed. Iowa State University Press, Ames, IA, pp. 631- 652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colibacillosis
Tác giả: Barnes, J, H., Vailancourt, J. et al
Năm: 2003
15. Berkhoff. H.A., A. C. Vinal (2007), Congo Red Medium to Distinguish between invasive and non- invasive Escherichia coli Pathogenic for Poultry, Avian diseases, Vol 30, No. 1, pp.117 – 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli" Pathogenic for Poultry, "Avian diseases
Tác giả: Berkhoff. H.A., A. C. Vinal
Năm: 2007
16. Blanco, J.E., Blanco, M., Mora, A., Jansen, W.H., Garcia, V., Vasquez, M.L. and Blanco, J. (1998), Serotypes of Escherichia coli isolated from septicaemic chickens in Galicia (Northwest Spain), Veterinary Microbiology (61), pp. 229–235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli " isolated from septicaemic chickens in Galicia (Northwest Spain), "Veterinary Microbiology
Tác giả: Blanco, J.E., Blanco, M., Mora, A., Jansen, W.H., Garcia, V., Vasquez, M.L. and Blanco, J
Năm: 1998
17. Brenda, J. A., Jan, V. V. D. H., Adrew, A. P. (1993), “Characterization of Escherichia coli isolated from cases of avian Colibacillosis”, Can. J. Vet. Res. (57), pp. 146-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of" Escherichia coli "isolated from cases of avian" Colibacillosis"”, Can. "J. Vet. Res
Tác giả: Brenda, J. A., Jan, V. V. D. H., Adrew, A. P
Năm: 1993
18. Brinas L, Moreno MA, Zarazaga M. et al (2003), Detection of CMY-2, CTXM- 14, and SHV-12 b-lactamases in Escherichia coli fecal-sample isolates from healthy chickens, Antimicrob. Agents Chemother (47), pp. 2056–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli "fecal-sample isolates from healthy chickens, "Antimicrob. Agents Chemother
Tác giả: Brinas L, Moreno MA, Zarazaga M. et al
Năm: 2003
19. Carlson, H.C., Whenham, G.R. (1968), Coliform bacteria in chicken broiler house dust and their possible relationship to coli – septicemia, Avian Diseases (12), pp. 297 – 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: coli – septicemia, Avian Diseases
Tác giả: Carlson, H.C., Whenham, G.R
Năm: 1968
20. Corbett, W. T., H. A. Berkhoff, and A. C. Vinal (1987), “Epidemiological study of the relationship between Congo red binding Escherichia coli and avian colisepticemia”, Can. J. Vet. Res. (51), pp. 312- 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological study of the relationship between Congo red binding "Escherichia coli" and avian colisepticemia”, "Can. J. Vet. Res
Tác giả: Corbett, W. T., H. A. Berkhoff, and A. C. Vinal
Năm: 1987
21. Costa D., Poeta P., Sáenz Y., et al. (2006), “Detection of Escherichia coli harbouring extended-spectrum β – lactamases of the CTX-M, TEM and SHV classes in feacal samples of wild animals in Portugal”, J Antimicrob Chemother (58), pp. 1311-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of "Escherichia coli" harbouring extended-spectrum β – lactamases of the CTX-M, TEM and SHV classes in feacal samples of wild animals in Portugal”, "J "Antimicrob Chemother
Tác giả: Costa D., Poeta P., Sáenz Y., et al
Năm: 2006
22. De Campos. T.A. (2005), Adhesion properties, Fimbrial expression and PCR detection of adhesion- related genes of avian Escherichia coli strains, Veterinary microbiology (106), pp. 275- 285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli "strains, "Veterinary microbiology
Tác giả: De Campos. T.A
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w