c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê Ng÷ v¨n líp 8 Gi¸o viªn d¹y: TrÇn ThÞ Thuý V©n Trêng THCS ThÞ TrÊn V©n §×nh ? Câu nghi vấn được dùng với những chức năng nào. Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn được dùng để cầu khiến, khẳng định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc và không cần người đối thoại trả lời. Ngữ văn- Tiết 82 Câu cầu khiến I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến. + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi. + Đi thôi con. ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến. - Có những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi. ? Các câu cầu khiến trong đoạn trích trên dùng để làm gì. -Chức năng dùng để khuyên bảo, yêu cầu ? Cách đọc câu Mở cửa! trong (b) có khác cách đọc Mở cửa. trong (a) không. -ở (a) Mở cửa dùng để trả lời câu hỏi: Câu trần thuật. -ở (b) Mở cửa là câu cầu khiến nên đọc nhấn mạnh hơn-bằng ngữ điệu cầu khiến. ? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng loại dấu nào. -Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. ? Từ phân tích trên em hãy rút ra kết luận thế nào là câu cầu khiến *Ghi nhớ: SGK Bài tập nhanh ? Tìm các câu cầu khiến trong các VD sau và chỉ ra dấu hiệu hình thức của các câu cầu khiến đó: a) Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! (Cây bút thần) b) Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân. a) Dấu chấm than và từ cầu khiến: đừng. b) Từ cầu khiến: xin. II. Luyện tập Bài tập 1 a) Có từ cầu khiến hãy b) Có từ cầu khiến đi c) Có từ cầu khiến đừng Chủ ngữ trong 3 câu trên đều chỉ người đối thoại nhưng có điểm khác: +Trong (a): vắng chủ ngữ. Chủ ngữ đó chắc chấn chỉ người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của những câu trước đó người đọc mới biết cụ thể người đố thoại đó là ai: Lang Liêu. +Trong (b) : chủ ngữ là ông giáo. +Trong (c): chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều - Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương . / Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.(không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ, tình cảm hơn) - Nay chỳng ta ng lm gỡ na, th xem lóo Ming cú sng c khụng./ Nay cỏc anh ng lm gỡ na(thay i ý ngha c bn ca cõu; i vi cõu th hai, trong s nhng ngi tip nhn li ngh, khụng cú ngi núi) - ễng giỏo hỳt trc i./ Hỳt trc i.(ý ngha cu khin dng nh mnh hn, cõu núi kộm lch s hn) Bài tập 3 a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Câu( a) vắng chủ ngữ, còn câu (b) có chủ ngữ, ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ trong câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe. Bài tập 4 Dế choắt muốn Dế Mèn đào giúp một cái ngách từ nhà mình sang nhà của Dế Mèn(có mục đích cầu khiến). Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn(xưng em và gọi Dế Mèn bằng anh) và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào trước đón sau. Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến ( mà dùng câu nghi vấn: có hay là, không thể thay bằng hoặc là) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế phù hợp với tính cấch của Dế Choắt và vị thế của Choắt so với Dế Mèn. +Lµm BT cßn l¹i +Häc bµi , xem tríc bµi c©u c¶m “ th¸n” . từ cầu khiến: đừng. b) Từ cầu khiến: xin. II. Luyện tập Bài tập 1 a) Có từ cầu khiến hãy b) Có từ cầu khiến đi c) Có từ cầu khiến đừng Chủ ngữ trong 3 câu. thế nào là câu cầu khiến *Ghi nhớ: SGK Bài tập nhanh ? Tìm các câu cầu khiến trong các VD sau và chỉ ra dấu hiệu hình thức của các câu cầu khiến đó: a)