Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
697 KB
Nội dung
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ DỰ GIỜ GV: VI THỊ LỆ HÀ TIEÁT : 83 I. TÌM HIỂU BÀI: • Ví dụ 1:/sgk • - Thôi đừng lo lắng . • - Cứ về đi. • - Đi thôi con . • ->Có từ cầu khiến: Đừng, thôi, đi, • Dùng để khuyên bảo, yêu cầu … • Kết thúc dùng dấu chấm khi câu không có ý nhấn mạnh. • => Câucầu khiến. • Ví dụ 2:/sgk • - Mở cửa • (1) Câu trần thuật : Dùng để trả lời câu hỏi. • (2) Câucầu khiến: Dùng để đề nghò ,ra lệnh ,yêu cầu. II.GHI NHỚ: • - Câucầukhiến là câu có những từ cầukhiến như: Hãy, đừng, chớ… đi, thôi, nào,… • hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghò, khuyên bảo,… • - Khi viết, câucầukhiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầukhiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. THẢO LUẬN: Hãy viết một đoạn hội thoại có sử dụng câucầu khiến. III.LUYỆN TẬP: • Câu 1: • A. Hãy -> vắng chủ ngữ là Lang Liêu • B. Đi -> chủ ngữ là ông giáo • C. Đừng -> chủ ngữ là chúng ta • => Có thể thêm hay bớt chủ ngữ nhưng nghóa của câu không thay đổi. • Câu 2: • A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. • B. Các em đừng khóc . • C. Đưa tay cho tôi mau! • Cầm lấy tay tôi này! • => Ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ. • Câu 3: • Câu a: vắng chủ ngữ. • Câu b: có chủ ngữ ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ ý cầukhiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của chò Dậu đối với anh Dậu. :Dùng để khên bảo :Dùng để đề nghò :Dùng để ra lệnh DẶN DÒ: -Làm bài tập còn lại. -Học thuộc phần ghi nhớ sgk. -Soạn bài tiếp theo.