Ti t 82 - Ti ng Vi t Câucầukhiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng a) Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. 1. Các câucầu khiến: a) Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. b) Đi thôi con. Khuyên bảo Yêu cầu Yêu cầu Ví dụ 1 a) Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi. b) Đi thôi con. Ví dụ 2 a) - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trờ nóng quá. b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng thấy tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! 2. Cách đọc trong (b) nhấn mạnh hơn Vì: ở (a) là câu trần thuật. ở (b) là câucầu khiến.=> Ra lệnh. Ti t 82 - Ti ng Vi t Câucầukhiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng II. Luyện tập. Bài tập 1. Nhận biết qua hình thức: Có các từ ngữ cầukhiến a. Có từ: Hãy lấy b. Có từ: Đi c. Có từ: Đừng - Về chủ ngữ: a. Vắng chủ ngữ. b. CN: Ông giáo => Ngôi thứ 2. c. CN: Chúng ta => Ngôi thứ nhất. - Thêm (bớt) CN: a. Thêm CN => Không thay đổi lý nghĩa. Đối tượng tiếp nhận rõ hơn. b. Bớt CN: ý nghĩa cầukhiến mạnh hơn => kém lịch sự hơn. c. Thay CN: Chúng ta = các anh. => ý nghĩa cơ bản thay đổi. chỉ có người tiếp nhận, không có người nói. Ti t 82 - Ti ng Vi t Câucầukhiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng II. Luyện tập. Bài tập 2. Các câucầu khiến: a) Thôi, im đi cái điệu mưa dầm sụt sùi ấy b) Các em đừng khóc. c) Đưa tay cho tôi mau!; Cầm lấy tay tôi này! ? Trong trường hợp (c): Tình huống được mô tả trong truyện và hình thức vắng chủ ngữ trong hai câucầukhiến này có liên quan gì với nhau không? - Có. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi những người có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, câucầukhiến phải rất ngắn gọn, vì vậy chủ ngữ chỉ người tiếp nhận thường vẵng mặt. . trong (b) nhấn mạnh hơn Vì: ở (a) là câu trần thuật. ở (b) là câu cầu khiến. => Ra lệnh. Ti t 82 - Ti ng Vi t Câu cầu khiến I. Đặc điểm hình thức và chức. người nói. Ti t 82 - Ti ng Vi t Câu cầu khiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng II. Luyện tập. Bài tập 2. Các câu cầu khiến: a) Thôi, im đi cái điệu mưa