Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết:109 BÀI: CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I. Mục tiêu cần đạt: Giúp H/S - Hiểu và cảm nhận được giá trò nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành biểu tượng của Việt Nam. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí, giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận; lời văn giàu nhòp điệu. - Tích hợp bài: Tre Việt nam của Nguyễn Duy, bài Thánh Gióng, nhân hoá, văn miêu tả… -Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái hiện, gợi tìm. II. Chuẩn bò của GV và HS - GV:+ SGK, SGV, giáo án, thiết kế bài giảng. + Chuẩn bò một số tranh ảnh có liên quan đến tre, nứa. - HS:+ Đọc kó bài cây tre Việt nam và trả lời câu hỏi của bài. + Sưu tầm một số đồ vật được làm từ tre, nứa, trúc… III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học 1. Ổn đònh lớp:1 phút. - Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ:3 phút - GV: Em hãy nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính bài Cô Tô của Nguyễn Tuân. - HS: (Lên bảng trả lời) - GV: Gọi HS nhận xét. GV đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1 phút Tre là đề tài muôn thủa của các nhà thơ, nhà văn. Tre là người bạn đồng hành của dân tộc Việt Nam.“Tre đã đi vào các tác phẩm thơ ca, tục ngữ ca dao… Ở tục ngữ: “Tre già măng mọc”, trong thơ Trần Đăng Khoa:“Bụi tre tần ngần gỡ tóc”, trong thơ Tế Hanh: “Nước gương trong soi tóc những hàng tre”…, và hình ảnh tre lại một lần nữa được đi vào tác phẩm của Thép Mới đó là bài cây tre Việt nam và đây cũng chính là lời bình cho bộ phim Cây tre Việt nam của nhà điện ảnh Ba Lan. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài học này. b. Các hoạt động:36 phút Hoạt động của GV-HS Nội dung Bổ sung * HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm? - HS…, HS khác nhận xét… - GV bổ sung, nhấn mạnh chú thích *. * HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tác giả-Tác phẩm: - Chú thích* SGK. II. Tìm hiểu chung văn bản Trang 1 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. chung văn bản. - GV:Hướng dẫn cách đọc. Cần đọc đúng giọng từng đoạn, nhấn giọng ở những đoạn có nhiều điệp ngữ. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, GV sửa cách đọc của HS. - GV cho HS đọc thầm chú thích ở SGK sau đó giải thích một số từ ngữ khó: “Bản”,“cho mai lấy trúc”,“thành đồng Tổ quốc”… - GV: Em hãy nêu đại ý của bài. - GV (gợi ý): Dựa vào câu mở đầu đoạn và các ý xuyên suốt đoạn giữa và đoạn kết để tìm. - HS…, HS khác nhận xét… - GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh: (Treo bảng phụ gọi HS đọc lại) + Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng trên đất nước; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và tương lai. - GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - HS…, HS khác nhận xét… - GV nhận xét (treo bảng phụ) - Bố cục:(4 phần) + P1: Từ đầu đến…“chí khí như người” Cây tre có mặt ở khắp đất nước. + P2: TT đến “chung thuỷ” Tre gắn bó với con người trong cuộc sống và trong lao động. + P3: TT đến “chiến đấu” Tre sát cánh với con người trong cuôïc chiến đấu bảo vệ quê hương. + P4: Còn lại Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc Việt nam trong hiện tại và tương lai. *HĐ3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 1.Đọc văn bản. 2. Chú thích (SGK). 3. Đại ý. 4. Bố cục. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản. Trang 2 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. - HS hoạt động nhóm (theo bàn), nhóm nào thảo luận xong thì phát biểu, nhóm khác bổ sung, nhận xét. - GV:Hãy chỉ ra phẩm chất của cây tre? (Xem đoạn 1 và cả các đoạn còn lại). - HS…, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, giảng. - GV: Em hãy đọc đoạn 1 bài thơ: Tre Việt nam của Nguyễn Duy để tìm hiểu thêm phẩm chất của cây tre. - GV giảng - GV: Em hãy chỉ ra phẩm chất của cây tre ở các đoạn còn lại? - HS… - GV giảng… - GV: Tác giả ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất q báu của cây tre cũng chính là ca ngợi đức tính đẹp đẽ của ai? -HS… - GV nhận xét, giảng, nhấn mạnh. - GV: Em hãy chỉ ra thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để thể hiện phẩm chất của cây tre? - HS…, HS khác nhận xét. - GV giảng, nhấn mạnh về Nghệ thuật: + Nhân hoá:Dáng vươn mộc mạc, màu xanh nhũn nhặn… + Tính từ chỉ phẩm chất của con người được dùng cho cây tre… + Động từ chỉ hành động: Xung phong, hi sinh, giữ làng… - GV: Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người trong cuộc sống hàng ngày? - HS…, HS khác nhận xét… - GV nhận xét, giảng (Tre có mặt ở cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam). 1. Những phẩm chất của cây tre: - Tre có sức sống mãnh liệt. - Tre có dáng đẹp, thanh cao, giản dò, chí khí như người. - Màu xanh nhũn nhặn. - Tre cứng cáp, dẻo dai vững chắc. -Tre thẳng thắn bất khuất. Ca ngợi phẩm chất q báu của cây tre cũng chính là ca ngợi đức tính đẹp đẽ của con người Việt Nam. 2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. a. Trong cuộc sống hàng ngày: -Tre có mặt ở khắp đất nước, luỹ tre bao bọc xóm làng. - Dưới bóng tre người dân dựng nhà. - Tre gắn bó với con người ở mọi lứa Trang 3 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. + Hình ảnh người dân ngồi nghỉ dưới bóng tre mỗi buổi trưa hè… + Tre gắn bó với con người… - GV giảng, bình về sự liên tưởng của tác giả: Ở trẻ em có trò chơi chuyền; nam nữ ngồi tâm sự; các cụ già có cái điếu cày làm bạn… - GV nhấn mạnh lời bình của tác giả: “Tre với người…thuỷ” - GV: Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động? - GV: Giảng hình ảnh cối xay tre nặng nề quayTác giả liên tưởng mô phỏng vòng quay nặng nề…; tre làm đòn gánh; rổ; rá; thúng mủng… - GV: trong chiến đấu tre còn có vai trò gì? -HS…, HS khác nhận xét. - GV giảng, bình, nhấn mạnh hình ảnh cây tre trong cuộc chiến đấu. + Liên tưởng tới gậy tầm vông mà đồng bào Nam Bộ dùng để đánh giặc Pháp trong những ngày đầu cuộc kháng chiến và những cái chông tre của nhân dân vùng đồng bằng sông Hồng đánh giặc giữ làng. Rồi đòn gánh tre kóu kòt trên vai, thuyền nan tre chở đạn, đòn tre kéo pháo… - GV: Em hãy chỉ ra một số tác phẩm văn, thơ có nói tới hình ảnh cây tre? - HS: Liệt kê… -GV nhận xét tích hợp văn bản Thánh Gióng cưỡi ngựa nhổ tre đánh giặc (Treo tranh lên bảng).Ngoài ra còn một số tác phẩm khác: Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh; thơ của Trần Đăng Khoa… - GV:Tóm lại tre gần gũi và giúp ích cho con người ở những phương diện nào? Câu văn nào được tác giả khái quát vai trò to lớn của cây tre? tuổi. - Tre giúp con người biểu lộ tình cảm qua tiếng sáo. b. Trong lao động: - Tre giúp con người trăm nghìn công việc, tre là cánh tay của người nông dân. c. Trong chiến đấu: - Tre là đồng chí. - Tre dùng làm vũ khí có hiệu quả. Trang 4 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. -HS…, -GV nhận xét, chốt, nhấn mạnh - Câu văn: “Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu” - Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ở đoạn 2, 3 này? - HS…, GV nhấn mạnh: - Nghệ thuật:Nhân hoá, phép liên tưởng, điệp từ. - GV: Ở đoạn kết tác giả hình dung như thế nào về vò trí của cây tre trong hiện tại và tương lai? - HS… - GV: Nhận xét, giảng, nhấn mạnh: + Đất nước ngày nay bước vào thời kì công nghiệp hoá tre dùng để làm nhà có thể bò mai một dần và thay vào đó là những nhà cao tầng, các tường rào xây, rổ rá tre thay bằng đồ nhựa, đồ nhôm… tre sẽ kém phần quan trọng? Không tre ít dần đi nhưng sản phẩm được làm từ tre bây giờ lại rất công phu, sắc sảo, đồ tre đã trở thành đồ mó nghệ được xuất khẩu ra nước ngoài chẳng hạn: Chiếu trúc, mành trúc, giỏ, lãng hoa… - GV: Đoạn cuối tác giả sử dụng các thủ pháp nghệ thuật gì? - HS… - GV nhấn mạnh: Điệp từ, điệp ngữ, phép liên tưởng, lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu. - Qua tìm hiểu bài học trên em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài. - HS… - GV giúp HS rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh lại. *HĐ 4: GV hướng dẫn HS luyện tập - HS đã làm trong phần 2.Về nhà HS làm tiếp. - GV: Cho HS liên hệ mở rộng kiến thức. - GV: Em có cảm nhận gì về cây tre Việt nam qua bài học này? Sự gắn bó của cây tre với con người Việt nam ở mọi phương diện. 3. Cây tre trong hiện tại và tương lai: - Tre còn mãi mãi với dân tộc Việt nam, tre vẫn mãi là biểu tưởng cao q của dân tộc Việt nam. * Ghi nhớ (SGK). IV. Luyện tập Bài tập1 / T100 Trang 5 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. - HS:Vẻ đẹp và giá trị của cây tre, sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta, tre là hình ảnh tượng trưng cho đức tính cao đẹp của người dân Việt nam. - GV: Em hiểu tác giả là người như thế nào qua văn bản này? - HS: Là người hiểu sâu sắc về cây tre Việt nam, có tình u sâu nặng với cây tre Việt nam, có niềm tin và tự hào về cây tre Việt nam. 4.Củng cố:3 phút - HS nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài cây tre Việt nam. 5. Dặn dò:1 phút -HS về học bài, làm lại phần luyện tập. -HS về soạn bài: Lòng yêu nước IV. Rút kinh nghiệm: Trang 6 . - Câu văn: “Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu” - Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ở đoạn 2, 3 này? - HS…, GV nhấn mạnh: - Nghệ thuật: Nhân. quê hương của Tế Hanh; thơ của Trần Đăng Khoa… - GV:Tóm lại tre gần gũi và giúp ích cho con người ở những phương diện nào? Câu văn nào được tác giả khái