Nhận thức được tính cấp thiết ấy, qua một thời gian thực tập tìm hiểu thực tếtại Ngân hàng, cùng với những kiến thức đã học được ở trường, những thông tinđọc trên sách báo, internet, cùn
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc
tế của cả nền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng nói riêng, đặc biệt khiViệt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, hệ thốngNgân hàng Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội phát triển nhưng đồng thờicũng phải đối mặt với vô vàn các thách thức Các cam kết khi tham gia WTObuộc Chính phủ Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn thị trường tài chính, cho phéptất cả các Ngân hàng nước ngoài vào hoạt động như các NHTM trong nước màkhông có sự phân biệt giữa Ngân hàng nước ngoài với Ngân hàng nội địa Chínhđiều này đã đặt ra rất nhiều yêu cầu cho hệ thống NHTM Việt Nam để hệ thống
có thể ổn định, an toàn, phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh Khi mở cửa thị trường tài chính Ngân hàng không chỉ buộc các Ngân hàngtrong nước cạnh tranh thị trường với các Ngân hàng nước ngoài mà còn phảicạnh tranh thị trường với các định chế tài chính phi Ngân hàng như: các quỹ đầu
tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính,…Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thịtrường mạnh với các Ngân hàng về các hoạt động vốn cũng như đầu tư vốn
Vì vậy để có thể tồn tại và không ngừng phát triển thì hệ thống NHTM nóichung cũng như Ngân hàng VPBANK chi nhánh Ngô Quyền Hoàn KIếm Hà Nộinói riêng, tất yếu đòi hỏi phải hoàn thiện và nâng cao các hoạt động dịch vụ,trong đó quan trọng nhất là công tác nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng, vàchất lượng đầu tư nhằm phát huy tối đa vai trò của nó
Nhận thức được tính cấp thiết ấy, qua một thời gian thực tập tìm hiểu thực tếtại Ngân hàng, cùng với những kiến thức đã học được ở trường, những thông tinđọc trên sách báo, internet, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ trong
Ngân hàng, em chọn đề tài: “ Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng VPBANK chi nhánh Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội “ Làm nội
dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình
Luận văn gồm có 3 phần chính như sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chất luợng tín dụng tại Ngân hàng VPBANK chi nhánh Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội.
Chưong III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng VPBANK chi nhánh Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội.
Do thời gian thực tập tại Ngân hàng không nhiều, cùng những hạn chế về
Trang 2trong Ngân hàng để luận văn được hoàn chỉnh, góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn THS Trần Cảnh Toàn và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ tín dụng chi nhánh VPBank Ngô Quyền đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn này
Trang 3
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.
1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại ( NHTM ) trong nền kinh tế.
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế NHTM xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại Sự ra đời của hệ thốngNHTM có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hoá và ngược lại khikinh tế hàng hoá phát triển đến giai đoạn cao nhất của nó là nền kinh tế thị trườngthì hoạt động của NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và Ngân hàng trởthành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế
Đứng trên góc độ pháp luật, mỗi nước có một đạo luật khác nhau để thựchiện quản lý Ngân hàng, trong đó có nêu ra định nghĩa Ngân hàng.Theo điều 20luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
( Số 20/2004/ QH ): “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
có liên quan “ , trong đó “ Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán “
Như vậy, nhìn chung có thể hiểu: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh
tế hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụg số tiền đó để cho vay, làm phương tiện thanh toán hay thực hiện các dịch vụ theo uỷ thác của khách hàng.
Rõ ràng NHTM đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn vốn chonền kinh tế cũng như đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng, có hiệuquả
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
Hoạt động kinh doanh của NHTM có rất nhiều nghiệp vụ khác nhau, ngàycàng đa dạng, phong phú và hoàn thiện Song để khái quát được toàn bộ hoạtđộng, người ta quy các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM thành 3 nghiệp vụ chủyếu sau
a Nghiệp vụ nguồn vốn ( Huy động vốn )
Đây là nghiệp vụ tạo nguồn vốn hoạt động cho NHTM và các tổ chức tín
Trang 4Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy độngđược, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Vốnchi phối toàn bộ hoạt động và có vai trò quyết định đối với việc thực hiện cácchức năng của NHTM.
Xuất phát từ vai trò và tính chất như vậy, nghiệp vụ huy động vốn
( hay còn gọi là nghiệp vụ tạo lập vốn ) luôn được coi là nghiệp vụ khởi đầu tạođiều kiện cho sự hoạt động của NHTM Ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là đủvốn pháp định theo luật, thì Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăngtrưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình
Thông thường, kết cấu nguồn vốn của một NHTM gồm có: Vốn tự có, Vốn huyđộng, Vốn đi vay,Vốn khác Mỗi loại vốn đều có một tính chất, vai trò riêngtrong tổng nguồn vốn của NHTM cũng như trong suốt quá trình hoạt động củaNHTM Các nghiệp vụ huy động theo từng loại vốn kể trên sẽ được tiến hành xen
kẽ lẫn nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của hoạt động kinh doanh và thực trạng hiện
có của Ngân hàng
b Hoạt động sử dụng vốn
Sau khi huy động được vốn, NHTM phải sử dụng thế nào để hiệu quả hoánhững Nguồn vốn này Thông thường hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tậptrung vào một số nghiệp vụ cơ bản sau:
+ Nghiệp vụ ngân quĩ: là hoạt động của Ngân hàng nhằm đảm bảo khả năng
thanh toán thường xuyên, bao gồm: Các quĩ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanhtoán ở Ngân hàng Trung ương, các Ngân hàng thương mại, các TCTD và cáckhoản tiền đang trong quá trình thu về…
+ Nghiệp vụ cho vay: là một trong những hoạt động kind doanh chủ trốt của
Ngân hàng để tạo ra lợi nhuận Các khoản cho vay thường chiếm tỉ trọng lớn từ
60 % – 80 % tổng số tài sản có của NHTM và đem lại hơn 60% doanh lợi choNgân hàng Đại bộ phận tiền huy động được Ngân hàng cho vay theo 2 loại chínhlà: cho vay ngắn hạn và cho vay trung – dài hạn ( phân loại theo thời hạn khoảnvay ) để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đờisống…Tuy nhiên trên thực tế cùng với sự phát triển của kinh tế thị trưòng và củacác Ngân hàng khác, các NHTM còn đưa ra nhiều loại hình tín dụng khác, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần trong nền kinh tế như: Tín dụng thôngthường cho các đơn vị kinh doanh, tín dụng chứng từ, tín dụng thuê mua…
+ Nghiệp vụ đầu tư: hoạt động đầu tư của NHTM diễn ra chủ yếu trên thị
trường Tài chính thông qua việc mua bán các chứng khoán Thu nhập của Ngânhàng thu được từ hoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán.Ngoài ra, Ngân hàng còn có thể tiến hành đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu
Trang 5hoặc hùn vốn, góp vốn liên doanh với các DN và sẽ được phân chia lợi nhuậntrong quá trình hoạt động kinh doanh của DN
c Nghiệp vụ trung gian
Để phát triển toàn diện và đem lại những khoản thu nhập khá quan trọng,NHTM còn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ khácnhau nhằm bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, đáp ứng mọi nhu cầu, làmtăng sự thoả mãn, hài lòng của khách hàng, tạo ra giá trị gia tăng và có thể tạo ra
sự khác biệt của Ngân hàng trong cạnh tranh Các dịch vụ trung gian thường gặplà: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thu
hộ, chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thuê mua và bảo lãnh, dịch vụ kiều hối
-thu ngoại tệ ,…
1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM
1.1.2.1 Khái niệm cho vay NHTM
Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của NHTM Để đảm bảocho NHTM có thể duy trì và phát triển vững chắc, đòi hỏi hoạt động cho vay củaNHTM phải an toàn, hiệu quả Muốn vậy, các khâu của hoạt động cho vay phảiđược thực hiện một cách trôi chảy theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảocho NHTM thu hồi được cả vốn và lãi khi hết thời hạn cho vay
Cho vay là một mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng, thông thường hoạtđộng cho vay ngân hàng thực hiện điều hoà vốn trong nền kinh tế dưới hình thứcphân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từ trong xã hội ( quỹ chovay ) để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống
Cho vay là quyền của NHTM với tư cách là người cho vay ( chủ nợ ) yêu cầukhách hàng của mình - người đi vay muốn vay được vốn phải tuân thủ nhữngđiều kiện nhất định, những điều kiện này là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảmbảo cho người cho vay có thể thu hồi được vốn ( gốc + lãi ) sau một thời giannhất định Để thu hồi được vốn, các ngân hàng có quyền yêu cầu người đi vayđáp ứng những điều kiện vay cụ thể dựa trên cơ sở mức độ tin tưởng, tín nhiệmlẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng
Mặt khác, cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu ( NHTM ) sang người sử dụng ( người vay – khách hàng ), sau một thời giannhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu, hay:
Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay),trong đó một bên ( NHTM ) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (ngườivay) sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản
Trang 6Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Qua các khái niệm trên cho ta thấy bản chất của cho vay là một giao dịch vềtiền hoặc tài sản trên cơ sở có hoàn trả mà thực chất là sự vay mượn dựa trên cơ
sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau Trong đó sự hoàn trả là đặc trưng thuộc về bảnchất của cho vay là nguyên tắc để phân biệt phạm trù cho vay với cấp phát củangân sách nhà nước
1.1.2.2 Các nguyên tắc trong hoạt động cho vay của NHTM
Nguyên tắc cho vay có hiệu quả là điều kiện và biện pháp hàng đầu đảm bảocho ngân hàng duy trì sự tồn tại và phát triển ổn định
Muốn vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng phải lành mạnh và có hiệu quả
Cụ thể, các tổ chức tín dụng phải thực hiện tốt việc kiểm tra khả năng hoàn trảcủa người xin vay trước khi cho vay, đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểmtra, kiểm soát, tuân thủ quy trình cho vay, cho vay chỉ tiến hành trên cơ sở bảođảm theo đúng qui định
Ngân hàng chỉ cho vay khi khách hàng đảm bảo được các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Đây lànguyên tắc cơ bản, vì có sử dụng vốn đúng mục đích thì khách hàng mới có thểthực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến, do vậymới có thể thu hồi được vốn để hoàn trả nợ cho khách hàng Nguyên tắc nàynhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng dùng vốn vay đểthực hiện các hành vi mà pháp luật cấm
- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn Nguyên tắc này đảm bảo phương châmhoạt động của ngân hàng là “ đi vay để cho vay “ và thực hiện nguyên tắc tronghạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi
1.1.2.3 Các phương thức cho vay
Nhằm đáp ứng được nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng trong việcvay vốn, NHTM đưa ra nhiều phương pháp cho vay khác nhau Các phương thứccho vay ngân hàng được phân loại theo nhiều tiêu thức và cách tiếp cận khácnhau và dưới đây chỉ đề cập đến một vài cách phân loại phổ biến nhất
- Theo cách rút vốn vay và trả nợ:
+ Cho vay từng lần: là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và
ngân hàng đều phải làm các thủ tục cần thiết ( khách hàng lập hồ sơ vay vốn,ngân hàng xét duyệt cho vay…) và ký hợp đồng tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà ngân hàng và
khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong một
Trang 7trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.
- Theo thời gian ( thời hạn cho vay ) cho vay được chia thành các phương thức sau:
* Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng Ngân hàng
cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, phục vụ đời sống của khách hàng
Cho vay ngắn hạn có thể được chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác
nhau:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay, cho vay ngắn hạn bao gồm:
+ Cho vay kinh doanh: Việc cho vay của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
kinh doanh, chủ yếu là bổ sung vốn lưu động thiếu hụt của hách hàng
Theo lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, cho vay kinh doanh ngắn hạn gồm:
a Cho vay công nghiệp và thương mại: Giúp khách hàng trang trải các chi phíhoạt động: chi phí mua hàng, trả lương, trả thuế…
b Cho vay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ cho nông dân trong hoạt động gieo trồng,thu hoạch, bảo quản sản phẩm…
c Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng: Tạm ứng vốn cho bên thi công trong giai đoạn thi công trình xây dựng
d Cho vay các tổ chức tín dụng
e Cho vay khác: Kinh doanh chứng khoán…
+ Cho vay tiêu dùng: Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các gia đình, cá nhân
như chi tiêu thường xuyên, chi sửa chữa nhà cửa, chi mua sắm tài sản…
- Căn cứ vào phương pháp cho vay,cho vay ngắn hạn bao gồm:
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: là việc ngân hàng cam kết đảm bảosẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.Khách hàng phải trả phí cam kết cho ngân hàng trên cơ sở hạn mức tín dụngđược sử dụng
- Căn cứ vào loại tiền cho vay:
a Cho vay nội tệ: Tiền vay cấp cho khách hàng bằng nội tệ
Trang 8a Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba, bảo đảm bằng tài sản được hình thành từ vốn vay.
b Cho vay có bảo đảm không bằng tài sản: Tín chấp, bảo lãnh bằng tín chấp…
- Căn cứ vào tính chất của việc cấp vốn:
a Cho vay bổ sung vốn: Việc cho vay mang tính chất cấp thêm vốn cho khách hàng như: bổ sung vốn lưu động…
b Cho vay trên tài sản: Ngân hàng cho vay dựa trên một loại tài sản của kháchhàng, việc cho vay làm thay đổi hình thái vốn của khách hàng sang tiền, nhưchiết khấu, bao thanh toán,…
- Căn cứ vào đối tượng sử dụng vốn vay:
a Cho vay trực tiếp: Tiền vay được phát trực tiếp cho người sử dụng
b Cho vay gián tiếp: Ngân hàng phát triển vay gián tiếp thông qua một tổ chứctrung gian, sau đó chuyển cho người sử dụng
- Căn cứ vào phương thức thanh toán:
a Cho vay hoàn trả một lần: Người vay trả gọn một lần cả gốc và lãi
b Cho vay hoàn trả nhiều lần: Trả không đều hay trả góp
* Cho vay trung và dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm Ở
Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay trên 1 năm đến 5 năm được gọi là cho vaytrung hạn, trên 5 năm gọi là cho vay dài hạn gồm:
- Cho vay theo dự án đầu tư: là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và
có hệ thống một chương trình hành động và các chi phí tương ứng để đạt đượcnhững mục tiêu nhất định trong tương lai
- Cho thuê tài chính: là một hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho
thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sởhợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết muamáy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu củabên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sảnthuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận
- Cho vay tiêu dùng: Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn tài chính để trang trải
nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình và phương tiện đi lại…các ngân hàng thươngmại thực hiện cho vay phục vụ tiêu dùng
+ Căn cứ vào mục đích cho vay:
a Cho vay nhà đất
b Cho vay mua sắm phương tiện đi lại
c Cho vay tiêu dùng khác
+ Căn cứ vào cách thức hoàn trả:
Trang 9a Cho vay tiêu dùng trả một lần: khách hàng thanh toán cho ngân hàng một lầnkhi đến hạn Loại cho vay này thường áp dụng đối với khoản vay có giá trị nhỏ,thời hạn cho vay không dài.
b Cho vay trả góp: thường áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn hoặc cóthu nhập định kỳ của người vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợvay
c Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là khoản cho vay trong đó ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thẻ tín dụng Trong thời gian thoả thuận, căn cứ vào nhu cầuchỉ tiêu và thu nhập từng kỳ, khách hàng thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ mộtcách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng
- Cho vay hợp vốn: là hình thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tín
dụng tham gia một dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh của mộtkhách hàng vay vốn
1.1.2.4 Vai trò của tín dụng
* Vai trò của tín dụng đối với các doanh nghiệp
- Tín dụng là nguồn tài trợ giúp các DN có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất,
mở rộng thị trường: Bất cứ DN nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của
mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất Đó là hoạt động lâu dài và cần có nguồn vốn lớn DN có thể huy động vốn bằng nhiều cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu, vay vốn từ NHTM… Trong đó, việc vay vốn ở NHTM sẽ là một giải pháp lợi thế có thể khắc phục những nhược điểm của các giải pháp huy động vốn khác như: Hạn chế một số khoản chi phí trong phát hành trái phiếu, giúp DN có thể tự chủ và có khả năng kiểm soát độc lập được hoạt động SXKD của mình mà khôngcần phải chia quyền kiểm soát đối với các cổ đông nếu như huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu…
- Tín dụng tạo điều kiện cho các DN đổi mới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất, tạo điều kiện thích nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính
DN tạo điều kiện cho hoạt động có hiệu quả hơn
- Góp phần thúc đẩy việc sử dụng vốn vay có hiệu quả Trong thời hạn của
khoản vay, các Ngân hàng thực hiện chức năng giám sát hoạt động sử dụng vốnvới tư cách là chủ sở hữu vốn cho vay đối với các DN Ngân hàng căn cứ vào cácnguyên tắc tín dụng, hướng các DN sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả, đônđốc khách hàng vay vốn trả gốc và lãi đúng thời hạn thoả thuận đã kí trong hợpđồng tín dụng
Khác với vốn tự có là không phải trả chi phí vốn, tín dụng ngân hàng phảichịu những điều kiện ràng buộc về lãi suất, thời hạn và mục đích sử dụng tiềnvay…Vì vậy các DN phải có sự tính toán chi phí sản xuất hợp lý, tốc độ vòng
Trang 10Mặt khác, trong quá trình kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, ngân hàng giúpphát hiện ra những nhược điểm, sai sót từ đó có biện pháp khắc phục kịp thờinhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như rủi ro liên quanđối với NHTM
Có thể nói tín dụng ngân hàng đã ràng buộc trách nhiệm giữa người sở hữu vàngười sử dụng vốn, từ đó nâng cao năng lực quản lý vốn và quá trình SXKD
- Tín dụng ngân hàng còn giúp DN trong việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh.Khi có cơ hội kinh doanh, các DN có thể nhanh chóng vay vốn của ngân
hàng để mở rộng SXKD, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường Khi đi vayvốn ngân hàng, DN có thể sẽ được điều chỉnh kì hạn nợ, có thể trả nợ trước thờihạn hoặc khi gặp khó khăn có thể xin ngân hàng gia hạn nợ
* Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM.
-Tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.Tín dụng đặc biệt là tín dụng trung dài hạn cả về
số lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiến lược của các NHTM Vớinhững khoản tín dụng có quy mô lớn và lãi suất cao, thời gian dài…là nhữngkhoản tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng
- Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trong nền kinh tế.Một khi ngân hàng tạo dựng được các mối quan hệ với khách hàng thì
ngân hàng có điều kiện để lôi kéo khách hàng sử dụng thêm các dịch vụ khác domình cùng cấp
- Tín dụng còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi ngân hàng Đồng thời là cách để ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế
đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DN Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng tíndụng, đặc biệt là tín dụng trung dài hạn để giải quyết vấn đề huy động và sử dụngvốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triển hoạt động của mình, tăngcường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác
* Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế
- Tín dụng ngân hàng có vai trò trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất- nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài.Trong nền kinh tế thị trường tồn tại những ngành phát triển đối lập
nhau, một số ngành có điều kiện thuận lợi và lịch sử lâu dài, phát triển tốt trởthành kinh tế mũi nhọn, ngược lại một số ngành do nhiều nguyên nhân khác nhau
Trang 11nên kém phát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của mỗi quốc gia,nhiều quốc gia đã thực hiện phân loại những ngành kinh tế mũi nhọn và ngànhkinh tế kém phát triển để có kế hoạch đầu tư cân đối lại cơ cấu kinh tế: côngnghiệp – nông nghiệp - dịch vụ Muốn thực hiện được kế hoạch đó cần phải cóvốn Tín dụng ngân hàng góp phần đáp ứng điều đó Ngân hàng cấp tín dụng chocác dự án, chương trình phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu, hình thành cácngành sản xuất mũi nhọn, khuyến khích đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấukinh tế hợp lý và khai thác triệt để các nguồn nhân lực.
- Tín dụng ngân hàng làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi trong lưu thông, đáp ứng nhu cầu vốn cho tái sản xuất mở rộng Trong nền kinh tế, thường xuyên xuất hiện
các nguồn vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi đồng thời cũng có nhiều DN, cá nhân
có nhu cầu về vốn Với chức năng là trung gian tài chính, các NHTM thúc đảyquá trình tích tụ và tập trung vốn, điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh
tế Mặt khác, thông qua chức năng phân phối lại vốn theo nguyên tắc có hoàn trảcủa tín dụng, các nguồn vốn được đưa vào luân chuyển thông qua hệ thốngNHTM, tạo cơ sở thúc đảy luân chuyển vật tư hàng hoá và sử dụng vốn có hiệuquả hơn Điều đó giúp các DN và cả nền kinh tế hoạt động một cách liền mạch,không ngắt quãng Có thể nói tín dụng ngân hàng là một kênh dẫn vốn có hiệuquả
- Tín dụng ngân hàng là đòn bảy quan trọng góp phần phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
luôn gắn liền với thị trường thế giới, nền kinh tế trong nước đã mở cửa và bắt đầuhội nhập Tín dụng ngân hàng dần trở thành một trong những phương tiện nốiliền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: tín dụng tài trợ xuất nhậpkhẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ…
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Trong cơ chế thị trường để có thể tồn tại và phát triển, dành ưu thế trong cạnhtranh, thích ứng với thị trường và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, cácdoanh nghiệp luôn phải tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm trong dịch vụ củamình nhằm thu hút khách hàng Với chính sách sản phẩm, trong đó tập trung vànâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những chiến lược thông minh nhất,hữu hiệu nhất của các doanh nghiệp hiện nay
Có thể nói, chất lượng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều được biểuhiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích tài chính cho
Trang 12hàng là: “ Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng ( cả người vay lẫn người cho vay tiền ), phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân Ngân hàng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng “
Với cách định nghĩa này, chất lượng tín dụng được đánh giá trên 3 góc độ:
* Trên góc độ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Chất lượng tín dụng là
khoản tín dụng được đảm bảo an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chínhsách tín dụng của Ngân hàng, được hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn, đem lại lợinhuận cho Ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng khả năng cạnh tranh củaNgân hàng trên thị trường, làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế
* Trên góc độ hoạt động cuả khách hàng: Vì nhu cầu vay vốn tín dụng của
khách hàng là để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượngtín dụng được đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của kháchhàng với mức lãi suất và kì hạn hợp lý, thủ tục vay đơn giản thuận lợi, thu hútđược nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng
*Trên góc độ của nền kinh tế: Chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức độ
phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm,khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đảy quá trình tích tụ và tận dụngsản xuất, giải quyết tốt các mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởngkinh tế, hoà nhập cộng đồng quốc tế
Có thể nói, chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối: nó vừa cụ thể ( thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán như tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ nợ quáhạn … ) lại vừa trừu tượng ( thể hiện qua năng lực thu hút khách hàng, tác độngđến nền kinh tế… )
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Để đánh giá chất lượng tín dụng, đứng trên giác độ là một nhà Ngân
hàng chúng ta phải xem xét cả những chỉ tiêu về mặt định tính và định lượng
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
Về mặt định tính ta xem xét trên các khía cạnh sau:
- Sự hài lòng của khách hàng đến với Ngân hàng Tuy không đưa ra những chỉtiêu cụ thể nhưng qua các giao dịch hàng ngày với khách hàng, Ngân hàng sẽnhận thấy hiệu quả của chất lượng tín dụng qua số lượng khách hàng, thái độ, sựgóp ý của khách hàng cũng như truyền thống giao dịch của họ
- Tình hình thực hiện các qui chế, qui định pháp luật của nhà nước, Ngân hàngNhà nước Việt Nam, Ngân hàng VPbank cũng như của địa phương nơi chi nhánhhoạt động trong suốt quá trình hoạt động trong suốt quá trình hoạt động kinhdoanh của mình
Trang 131.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
Hiện nay để đánh giá chất lượng tín dụng của các Ngân hàng, người tathường so sánh kết quả hoạt động năm sau so với năm trước, và sử dụng một sốchỉ tiêu tương đối, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác tín dụngchủ yếu sau:
* Tổng nguồn vốn huy động được của Ngân hàng: Chỉ tiêu này cho biết
tổng nguồn tiền NHTM huy động được trong nền kinh tế trong một thời gian nhấtđịnh Dựa vào chỉ tiêu này có thể cho ta đánh giá về uy tín, chất lượng các hìnhthức huy động vốn và dịch vụ, khả năng tổ chức các hoạt động, năng lực đội ngũnhân viên…của Ngân hàng Đồng thời ta có thể nhận xét được một phần sự tínnhiệm, sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của Ngân hàng cung cấp
* Tỷ trọng từng loại tiền gửi / Tổng nguồn vốn huy động: Ta biết tổng
nguồn vốn huy động của Ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn tiền gửikhác nhau, mà mỗi loại có một mức lãi suất khác nhau Chỉ tiêu này cho ta biếtkết cấu nguồn vốn cũng như chi phí huy động vốn bình quân Nếu Ngân hàng cónguồn vốn huy động bằng tiền gửi không kì hạn hoặc nguồn vốn huy động có lãisuất thấp chiếm tỷ trọng cao thì Ngân hàng có cơ hội tạo ra nhiều lợi nhuận hơn
vì chi phí huy động vốn bình quân bỏ ra thấp Ngược lại, nếu tỷ trọng những loạitiền gửi có lãi suất huy động cao thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc giảiquyết vốn đầu ra do chi phí huy động vốn cao thì suất các khoản cho vay cũngtăng, điều này làm giảm sức cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường
* Tổng dư nợ: Đây là tiêu quan trọng Nếu như chỉ tiêu tổng nguồn vốn huy
động phản ánh qui mô đầu vào thì chỉ tiêu tổng dư nợ cho biết quy mô đầu ra củanguồn vốn huy động của Ngân hàng Nó phản ánh mức vốn Ngân hàng đã giảingân cho các tổ chức kinh tế, các chủ thể kinh tế vay trong kì Nếu chỉ số này lớnchứng tỏ Ngân hàng đã tạo được uy tín đối với khách hàng, dịch vụ mà Ngânhàng cung cấp đa dạng, phong phú, phù hợp và được khách hàng chấp nhận …Ngược lại, chứng tỏ Ngân hàng hoạt động kém, khả năng cho vay thấp, Ngânhàng bị ứa đọng nhiều vốn
Tuy nhiên, ta cần dựa vào mối quan hệ giữa tổng nguồn vốn huy động và tổng
dư nợ của Ngân hàng để đánh giá một cách chính xác hơn chất lượng tín dụng
Để nghiên cứu mối quan hệ này, người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Trang 14Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng vớikhả năng huy động vốn, đồng thời xác định được hiệu quả của một đồng vốn huyđộng Nhưng ta cũng chưa thể khẳng định được chỉ tiêu này cao hay thấp thì tốt.
Vì nếu như tiền gửi nhỏ hơn tiền vay, Ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn khác
để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, lợi nhuận của Ngân hàng thu đượckhông cao vì chi phí huy động các nguồn vốn này lớn Ngược lại, nếu như tổngnguồn vốn huy động lớn hơn nhiều so với tiền vay thì Ngân hàng sẽ ứa đọng vốn,
số vốn ứa đọng coi như bị lỗ Tuy nhiên nếu mọi khoản vay đều hiệu quả thì tỉ lệnày >= 1 là tốt nhất
+ Chỉ tiêu mức độ luân chuyển của vốn
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số cho vay trong kì / Dư nợ trong kì
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý, khai thác vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Để có thể đánh giá chất lượng, các tiêu chuẩn tính toán cần phải đồng nhất trong việc áp dụng đối với từng loại cho vay cụ thể.Tỷ lệ này lớn, chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng là tốt, vốn ít bị ứa đọng
* Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu
Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận trong hợp đông tín dụng
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 theo điều 7 QĐ 493 / NHNN
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của Ngânhàng
Trang 15Khi xem xét đến nợ xấu, Ngân hàng đồng thời phải quan tâm đến một số chỉ tiêu sau :
+ Chỉ tiêu DPRR / Nợ xấu ( % ) : Cho biết khả năng trang trải nợ xấu của Ngân hàng
+ Chỉ tiêu: ( Nợ xấu – DPRR ) / Nợ xấu ( % ) : Cho biết mức nợ xấu tiềm tàng chưa được dự phòng
Ta đã biết, hoàn trả là một đặc trưng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Để đảm bảo an toàn khả năng thanh toán, đồng thời nhằm tạo ra nguồn thu đểduy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng thì việc hoàn trả trong cho vay làrất cần thiết đối với mỗi NHTM Khi một khoản vay không được hoàn trả đúnghạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng nó sẽ bị chuyển sang nợ quáhạn và phải chịu lãi suất cao hơn Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn làcác khoản nợ có khả năng mất vốn Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao, Ngânhàng càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, khả năngthanh toán, giảm lợi nhuận, tức tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụngcàng thấp
• Chỉ tiêu lợi nhuận
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưỏng đến chất lượng tín dụng
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, dưới đây ta xem xét trên 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng sau:
Trang 16Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng có hiệu quả, đem lại lợi ích cho Ngânhàng và sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì khách hàng là một nhân tố hết sứcquan trọng Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng đến chất lượng tín dụngbao gồm:
* Tư cách, năng lực pháp lý, trình độ, khả năng tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp Đây là vấn đề được Ngân hàng xem xét kỹ trước khi cấp
tín dụng (bằng cách xem xét hồ sơ pháp lý của người vay) Nếu trong doanhnghiệp, đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, tổ chức quản lý tốt
sẽ có khả năng đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp giúp doanh nghiệp đứngvững và phát triển, có khả năng bù đắp chi phi kinh doanh và trả nợ Ngân hàngđúng hạn, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng
* Phương án sản xuất, chiến lược kinh doanh của khách hàng Việc xây dựng
được phương án sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm tốt, đúng đắn là mộttrong những cách sử dụng vốn vay hiệu quả nhất, nó quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp khi kinh doanh trong nền kinh tế thị trường,quyết định được việc doanh nghiệp có thể trả nợ Ngân hàng được hay không
* Cách thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác tiêu thụ sản phẩm
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay, trong nền kinh tế
thị trường, áp lực cạnh tranh cao, việc các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh, thực hiện hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tốt là một yếu
tố quan trọng giúp quá trình tái sản xuất diễn ra thông suốt, tăng nhanh vòngquay vốn, tiết kiệm chi phí, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự đảm bảo cho
Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng
* Vốn -khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng tài chính tốt là điều
kiện để doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, đầu tư mua sắm thiết bị tiêntiến,sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường và đem lại lợinhuận lớn để trả nợ Ngân hàng
1.2.3.2 Các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng
- Quy mô và cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn NHTM: Muốn cho vay được, các
Ngân hàng phải có vốn Các nguồn vốn phải không những đầy đủ mà phải hợp lý
cả về qui mô và kỳ hạn để đáp ứng được nhu cầu thanh toán của khách hàng cũngnhư đảm bảo an toàn tín dụng cho chính bản thân Ngân hàng
- Năng lực của Ngân hàng trong việc thẩm định các dự án: Nguyên tắc hàng
đầu của tín dụng là phải hoàn trả vốn và lãi vay đúng kì hạn Điều này không thểthực hiện được nếu nếu như khách hàng không làm ăn hiệu quả, hoặc không cothiện chí, cố tình lừa đảo Để hạn chế nguy cơ này, Ngân hàng cần thực hiện tốt
Trang 17công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng.Việc thẩm định thường đượctiến hành trước và chủ yếu tập trung vào: tư cách pháp lý, khả năng tài chính, khảnăng quản lý, mối quan hệ với Ngân hàng…Nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu do Ngân hàng đặt ra thì dự án đầu tư sẽ tiếp tục được xem xét có cho vayhay không Vấn đề đặt ra với mỗi Ngân hàng là các thủ tục, điều kiện, tiêu chuẩnđược sử dụng làm căn cứ để đánh giá khách hàng đã hợp lý hay chưa? Nếu thủtục quá rườm rà, khắt khe, không phù hợp với thực tế thì rất ít doanh nghiệp đảmbảo thoả mãn các yêu cầu của Ngân hàng Điều này cản trở cho Ngân hàng trongviệc thu hút khách hàng, mở rộng tín dụng Ngược lại, nếu không chặt chẽ có thểkhiến các Ngân hàng ra quyết định sai lầm khi cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng.Vìvậy, trong quá trình hoạt động, các NHTM phải không ngừng cải tiến công tácthẩm định dự án đầu tư , thẩm định khách hàng
- Năng lực giám sát , xử lý các tình huống tín dụng của Ngân hàng: Hoạt
động kinh doanh luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn không thể lường trước Vìvậy cho dù công tác thẩm định dự án tốt, các NHTM cần phải thực hiện giám sát,
Xử lý các tình huống tín dụng Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào: sự tuânthủ mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, tình hình hoạt động thực tế của
dự án, tiến độ trả nợ, tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp, những vấn đềmới nảy sinh… Thực hiện tốt công tác này giúp NHTM phát hiện, ngăn chặn kịpthời biểu hiện tiêu cực như sử dụng vốn sai mục đích , lừa đảo Ngân hàng …đồng thời thông qua giám sát, khi DN gặp khó khăn, Ngân hàng có thể có nhữngbiện pháp giúp đỡ DN như: cung cấp thông tin, đưa ra lời khuyên thậm chí có thểgia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn nợ, cho vay thêm để dự án của DN đạt hiệu quả caonhất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng
- Chính sách tín dụng của Ngân hàng: Chính sách tín dụng của một Ngân hàng
là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng đó Bên cạnh việc phảiphù hợp với đường lối phát triển của nhà nước thì chính sách tín dụng còn phảiđảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và quyền lợicủa chính bản thân Ngân hàng Chính sách tín dụng phải tạo ra sự công bằng,không những phải đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng mà còn phảiđảm bảo đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng Một chính sách tín dụng đồng bộ,thống nhất và đầy đủ, đúng đắn sẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộtín dụng Ngược lại, một chính sách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn và thốngnhất sẽ tạo ra định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tíndụng không đúng đối tượng tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn không đem lại hiệuquả kinh tế, dẫn đến rủi ro tín dụng
Trang 18- Thông tin tín dụng: Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản
lý dù ở bất kỳ lĩnh vực nào Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợicho Ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốnvay và tiến độ trả nợ Đồng thời còn giúp ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kếhoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tìnhhình thực tế Tất cả những điều đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chongân hàng
- Công nghệ Ngân hàng, trang bị kĩ thuật của Ngân hàng: Nếu công nghệ,
trang thiết bị càng hiện đại thì Ngân hàng càng tạo được điều kiện đơn giản hoácác thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàngvay vốn Đó là tiền đề để Ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng.Mặt khác, nó còn giúp cho các NHTM thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác,công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách tín dụng có hiệu quả, nâng cao chấtlượng tín dụng
- Chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự của Ngân hàng: Hoạt động tín dụng
Ngân hàng là hoạt động phức tạp, nó liên quan đến nhiều vấn đề của đời sống xãhội, vai trò của con người lại càng trở nên quan trọng Các phương tiện kĩ thuậthiện đại không thể thay thế đựoc sự nhạy cảm hay kinh nghiệm của cán bộ tíndụng Vì vậy, vấn đề nhân sự là vấn đề cực kì quan trọng đối với mỗi Ngân hàng,
đặc biệt là: chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự
1.2.3.3 Các nhân tố khách quan
a Môi trường kinh tế - xã hội
- Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên thuận lợi hay bất lợi tác động và
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhh doanh của DN , đặc biệt là các
DN mà hoạt động của chúng phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, do đóảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng
- Môi trường chính trị - xã hội: Sự ổn định của môi trường chính trị - xã hội là
căn cứ quan trọng để ra quyết định của các nhà đầu tư Nếu môi trường ổn địnhthì các nhà đầu tư sẽ yên tâm thực hiện mở rộng dự án, nhu cầu vốn tín dụng tănglên và ngược lại
b Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều bất cập sẽ tạo cơ hội cho các DNyếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo Ngân hàng Đồng thờikhiến các nhà đầu tư trung thực không dám mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh do đó hạn chế nhu cầu tín dụng
Trang 19
Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu …thay đổi đột ngột , gây xáo động trong SXKD , DN không tiêu thụ được sảnphẩm , hay chưa có phương án SXKD mới dẫn đến nợ quá hạn , Nợ khó đòi ,chất lượng tín dụng giảm sút
Trang 20
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN HOÀN KIẾM HÀ NỘI
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
VPBANK CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN HOÀN KIẾM HÀ NỘI
2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng VPBANK
VPBank tên đầy đủ là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp
Ngoài quốc doanh Việt Nam được thành lập theo Giấy phép hoạt động số0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
04 tháng 9 năm 1993 Sau 13 năm hoạt động, trải qua nhiều khó khăn thử thách,đến nay có thể nói VPBank đã bước đầu thành công trong việc xây dựng thươnghiệu của mình
Năm 2000 đánh dấu một chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triểncủa VPBank.Đó là việc Hội đồng quản trị quyết định lựa chọn mục tiêu chiếnlược của VPBank cho tới năm 2010 là xây dựng VPBank trở thành ngân hàngbán lẻ hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực.Khách hàng tiềm năng quantrọng nhất của VPBank sẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cáthể và phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của dân cư.Việc xác định lại mục tiêuchiến lược nói trên là một quyết định táo bạo và kiên quyết của Hội đồng quản trịdựa trên những phân tích khoa học xác đáng Xác định lại chiến lược, nhằm vàocác đối tượng khách hàng chính, VPBank thiết kế lại toàn bộ các sản phẩm củamình và sắp xếp, chấn chỉnh lại toàn bộ bộ máy tổ chức để phục vụ tốt nhất nhucầu của khách hàng, đồng thời VPBank đã không ngừng cải tiến phong cách phục
vụ, tích cực nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để đưa ra các sản phẩm dịch vụ
đa dạng và có tính cạnh tranh cao
Thực tế đã chứng minh rằng định hướng phát triển trở thành ngân hàng bán
lẻ của VPBank là hoàn toàn đúng đắn Năm 2005 VPBank đã chính thức thoátkhỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt Vượt qua giai đoạn khủng hoảng kéo dài (1997– 2004), VPBank đã vươn lên khẳng định được mình với uy tín thương hiệu ngàycàng vững mạnh, tình hình tài chính lành mạnh và chất lượng hoạt động đượckiểm soát tốt Kết thúc năm tài chính 2005, tỷ lể chia cổ tức của VPBank đạt20% Có thể nói VPBank đang hoàn thiện trên từng bước tiến của mình
2.1.2 Chi nhánh ngân hàng VPBANK Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội
Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh
Ngô Quyền (VPBank Ngô Quyền) được thành lập và đi vào hoạt động ngày10/07/2007 theo quyết định số 561/2007/QĐ-HĐQT dưới sự chấp thuận của
Trang 21NHNN và UBND thành phố Hà Nội Hiện nay đang đặt tại số 39A toà nhàVinaplast Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
VPBank Ngô Quyền thực hiện hầu hết các hoạt động ngân hàng chủ yếu
mà VPBank đã được NHNNcho phép bao gồm:
- Huy động vốn qua nhận tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và không kì hạn củacác tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệcác tổ chức kinh tế, cá nhân
- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông qua việc mở L/C nhập khẩu, dịch vụchuyển tiền
Và một số các hoạt động nghiệp vụ khác theo quy định chung của VPBank
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng VPBANK Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội
VP Bank Ngô Quyền là một trong 5 chi nhánh cấp I được đặt trên địa bàn
Hà Nội với số lượng cán bộ nhân viên hiện tại là 140 người trong đó có trên 90%
có trình độ đại học và trên đại học Cơ cấu tổ chức của VPBank Ngô Quyền baogồm Ban giám đốc, các phòng ban và phòng giao dịch trực thuộc
Các phòng ban bao gồm: Phòng giao dịch kho quỹ; Phòng tín dụng kháchhàng doanh nghiệp; Phòng thanh toán quốc tế; Phòng tín dụng khách hàng cánhân; Phòng thẩm định tài sản bảo đảm; Phòng hành chính nhân sự; 6 Phòng giaodịch trực thuộc
Trang 22Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của VPBank Ngô Quyền
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN HOÀN KIẾM HÀ NỘI
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động luôn được VPBank Ngô Quyền hết sức chú trọng
kể từ khi chi nhánh được thành lập.Với tư cách là một trong năm chi nhánh cấp Itrên địa bàn thành phố Hà Nội, cùng với toàn VPBank, chi nhánh Ngô Quyền đã
áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng, với mức lãi suất hợp lý, nên sau hainăm thành lập hoạt động này đã thu được những kết quả tương đối tốt
Trong năm 2007, sau 6 tháng thành lập VPBank Ngô Quyền đã huy động
được trên 300 tỷ đồng Có thể thấy con số này nhỏ hơn tổng dư nợ vì VPBank
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng giao dịch kho quỹPhòng tín dụng cá nhân Phòng tín dụng DNPhòng thẩm định tài sảnPhòng hành chính nhân sựPGD Hàng Cót
Trang 23thực trạng bình thường của một chi nhánh mới thành lập Sang năm 2008, trướctình hình thị trường tài chính ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn trở nênkhan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàngngày càng trở nên gay gắt thông qua chạy đua lãi suất huy động vốn giữa cácNHTM Với những điều chỉnh lãi suất linh hoạt, và các chương trình khuyến mãi,đến cuối 2008 tổng vốn huy động của VPBank Ngô Quyền đạt 695,3 tỷ đồng.Nguồn huy động chính của VPBank Ngô Quyền là từ các tổ chức kinh tế và dân
cư, trong đó chủ yếu là VNĐ chiếm khoảng 85% Đến năm 2009 tổng nguồn vốnhuy động được của chi nhánh đã tăng lên đến 903,475 tỷ đồng
Đó là kết quả của việc nâng cao và ứng dụng công nghệ, không ngừng pháttriển sản phẩm, tiện ích, phẩm chất giao dịch văn minh của cán bộ trong chinhánh Hơn nữa, trong những năm qua, chi nhánh đã tích cực áp dụng nhiều giảipháp linh hoạt, mềm dẻo về chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, tăng
cường đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với nhiều kỳ hạn khácnhau, đưa ra các sản phẩm khuyến mãi hấp dẫn
Trang 24Bảng 1: Bảng nguồn vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2007- 2009
Đơn vị: tỷ đồng
Tỷđồng
Tỷtrọng
Tỷđồng
Tỷtrọng
Tỷđồng
Tỷtrọng
( Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh giai đoạn 2007- 2009 )
Qua bảng số liệu trên ta thấy phần lớn nguồn vốn huy động của chi nhánh làtheo kỳ hạn là từ các nguồn trung và dài hạn, và huy động theo tiền tệ chủ yếu là
từ VNĐ Cụ thể:
Năm 2007 tỷ lệ huy động vốn từ nguồn trung và dài hạn là 90% tương ứng với273,4 tỷ đồng Năm 2008 chiếm tỷ lệ 88.01% tương ứng với 611,9 tỷ đồng Đếnnăm 2009 chiếm tỷ lệ 86.66% tương ứng với 783 tỷ đồng
Tỷ lệ huy động vốn từ VNĐ của chi nhánh năm 2007 chiếm 84.1% tương ứngvới 255,5 tỷ đồng Năm 2008 chiếm tỷ lệ 84.11% tương ứng với 584,8 tỷ đồng.Đến năm 2009 chiếm tỷ lệ là 79.01% tương ứng với 713,9 tỷ đồng Số tiền huyđộng theo VNĐ và theo ngoại tệ có xu hướng tăng nhanh theo các năm
Trang 25
Trong giai đoạn 2007-2009, cùng với việc huy động vốn, chi nhánh đồng thờithực hiện thay đổi cơ cấu để phù hợp với điều kiện của nền kinh tế Cùng với sựbiến động không ngừng của lãi suất nhiều khi tăng rất cao chi nhánh đã tuân thủnghiêm túc chỉ đạo về công tác huy động vốn của hội sở chính, để chuẩn bị ứngphó với những biến động khó lường về VNĐ, ngoại tệ như năm 2008, 2009, chinhánh đã đảy mạnh huy động vốn bằng VNĐ.
2.2.2 Tình hình tín dụng
Hoạt động tín dụng là mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận chính cho chi nhánh
VPBank Ngô Quyền Trong hoạt động tín dụng, phương châm của chi nhánh làđẩy mạnh doanh số cho vay trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng Đây là mộtviệc làm rất khó khăn trong giai đoạn thị trường ngân hàng đang cạnh tranh mạnhnhư hiện nay
Trong năm đầu thành lập tổng dư nợ tín dụng của VPBank đạt 782 tỷ đồng, là
một trong những chi nhánh cấp I có doanh số hoạt động tín dụng tương đối caotrong hệ thống VPBank Tổng dư nợ năm 2007 đạt 782,2 tỷ đồng vượt lên trênmức huy động nên chi nhánh chịu lãi suất điều chuyển vốn từ hội sở Tuy nhiênsang năm 2008 trước những khó khăn chung của hệ thống ngân hàng tổng dư nợgiảm xuống còn ở mức 631,89 tỷ đồng chiếm 90% nguồn huy động Đến năm
2009 tổng dư nợ đã tăng lên 781,6 tỷ đồng chiếm 86.5 % tổng nguồn vốn huyđộng, trong đó cho vay theo các loại hình chiếm 99.4% ;và cho vay thông qua thẻtín dụng chiếm 0.6% Về cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm 53.8% năm 2007, 47%năm 2008, còn lại là cho vay trung và dài hạn
Trang 26
Biểu 2:Tổng dư nợ của chi nhánh giai đoạn 2007 – 2009
* Tổng dư nợ tín dụng:
Năm 2007: 782,210 tỷ đồng
Năm 2008: 631,893 tỷ đồng
Năm 2009: 781,604 tỷ đồng
Trang 27Bảng 2: Chất lượng tín dụng của VPBank Ngô Quyền
Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của VPBank Ngô Quyền duy trì ở mức
trên dưới 1% tương đối thấp so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống NHTM Năm
2007 tỷ lệ này là 0,42% ( tỷ lệ của toàn VPBank là 0,49%),sang năm 2008 tỷ lệnày là ở mức 2.87%, sang năm 2009 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3.00% do tác động củatình trạng nền kinh tế không tốt Trước tình hình tỷ lệ nợ xấu tăng lên nhằm khẩntrương xử lý nợ xấu bằng các chế tài mạnh theo pháp luật, tránh để nợ xấu dâydưa, kéo dài, trong thời gian qua Ban Giám đốc chi nhánh đã có nhiều chỉ thịtăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay, phát hiện và xử lý kịp thời nợxấu, giải quyết nhanh chóng các khoản nợ xấu của chi nhánh
DNVVN là đối tượng khách hàng chiếm khoảng 50% trong nhóm kháchhàng doanh nghiệp và cá nhân, tuy nhiên vè quy mô dư nợ thì chỉ chiếm khoảng15-20% trong tổng dư nợ toàn chi nhánh bao gồm cả cho vay doanh nghiệp và cánhân Với định hướng khách hàng mục tiêu là các DNVVN và các cá nhân có thunhập cao, trong tương lai VPBank Ngô Quyền có kế hoạch phát triển tín dụng vớinhóm khách hàng này
Trang 28( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2007-2009)
Thực hiện theo sự chỉ đạo của hội sở chính, cơ cấu tín dụng nhìn chung đãđược chuyển dịch theo hướng phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay của cảnền kinh tế Đó là ưu tiên phát triển tín dụng cho các DN vừa và nhỏ, các DNngoài quốc doanh, tăng tỉ trọng cho vay ngắn hạn và giảm tỷ trọng cho vay trung
và dài hạn cụ thể thông qua các năm thấy cơ cấu tín dụng của chi nhánh đã có sựchuyển dịch kết quả như sau:
Trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh, chủ yếu là cho vay ngắn hạn Năm 2007,
tỷ lệ dư nợ ngắn hạn chiếm 53.86% tương ứng với 421,300 tỷ đồng; năm 2008chiếm tỷ lệ là 46.63% tương ứng với 294,636 tỷ đồng; năm 2009 tỷ lệ tăng lên68.82% tương ứng với 537,927 tỷ đồng Như vậy tỷ lệ dư nợ ngắn hạn năm 2009tăng so với năm 2008 là 22.19% tương đương với 243,291 tỷ đồng Và so vớinăm 2007 tăng 14.96% tương đương với 116,627 tỷ đồng Tỷ lệ năm 2008 đạt46.63% giảm 7.23% so với năm 2007 tương ứng với 126,664 tỷ đồng
Tỷ lệ cho vay theo VNĐ và ngoại tệ trong các năm tương đối ổn định Năm
2007 tỷ lệ cho vay theo VNĐ chiếm 69.06%, cho vay ngoại tệ chiếm 30.94%;năm 2008 tỷ lệ cho vay VNĐ chiếm 78.01%,cho vay ngoại tệ chiếm 21.99%;năm 2009 tỷ lệ cho vay VNĐ chiếm 65.37%, cho vay ngoại tệ chiếm 34.63%.Như vậy cho vay VNĐ ở chi nhánh năm 2009 có xu hướng giảm so với 2 năm
2008 và 2007, đồng thời cho vay ngoại tệ có xu hướng tăng
2.2.3 Các hoạt động khác
*Hoạt động dịch vụ
Trang 29Hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của cácNHTM hiện đại Trong những năm qua, bằng quyết tâm và tư duy sang tạo, chinhánh VPBANK đã được những kết quả mang ý nghĩa đột phá trong hoạt động
dịch vụ và phát triển của khách hàng
* Công tác phát triển khách hàng, sản phẩm mới.
Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Hội sở chính, chi nhánh đã khẩn trương,quyết liệt triển khai công tác tiếp thị khách hàng, và đưa ra những tiện ích của sảnphẩm như:
+ Kênh tích luỹ sinh lời cao và tuyệt đối an toàn
+ Khách hàng chủ động linh hoạt lựa chọn kỳ hạn gửi
+ Khách hàng được quyền rút trước hạn tiền lãi
+ Tiền lãi được trả bằng vàng ( nếu tròn lương trở nên )
+ Sổ tiết kiệm đến hạn VPbank chuyển sang kỳ hạn gửi ban đầu hoặc kỳ hạnmới tương đương
+ Sử dụng để vay vốn, mở thẻ tín dụng hoặc bảo lãnh cho bên thứ ba
Ưu đãi tập trung cho các chủ thẻ là những người đang chơi golf hay mới bắtđầu làm quen với môn thể thao này.Đây là sự mở rộng từ chương trình ưu đãigolf lần thứ nhất của ngân hàng này bắt đầu từ ngày 9/12/2009
Cụ thể, VPBank tiếp tục đưa ra các ưu đãi mới như giảm giá độc quyền phí tập và
mua dụng cụ chơi golf tại một số điểm ở Hà Nội và Tp.HCM
* Công tác tổ chức
Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngânhàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giaiđoạn đầy thử thách sắp tới Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quantâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự Đồng thời chú trọng tạo điềukiện cho các cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻ của chi nhánh được đi học và nâng caotrình độ
2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNHNGÔ QUYỀN HOÀN KIẾM HÀ NỘI
2.3.1 Phân tích, đánh giá tổng quát chất lượng tín dụng tại chi nhánh
Như đã nêu ra ở phần trước, để đánh giá được chất lượng tín dụng của Ngân
hàng nói chung va của chi nhánh VPBANK Ngô Quyền nói riêng , ta có thể sửdụng một số chỉ tiêu định tính và định lượng sau :
Trang 30- Thái độ thoả mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và tinh thần
phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên trong chi nhánh
Trong mấy năm vừa qua, nhìn chung hầu hết các khách hàng đều rất hài lòng
về chất lượng sản phẩm dịch vụ của chi nhánh cũng như thái độ phục vụ của
nhân viên… Điều này, thể hiện rõ ràng qua số lượng khách hàng đến với chi
nhánh ngày càng tăng lên, và có rất nhiều khách hàng lớn gắn bó với chi nhánh
trong thời gian dài
Qua các năm kể từ khi thành lập với tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp
vụ cao của cán bộ tín dụng và cán bộ ngân quỹ, điều này đã tăng lòng tin tưởng
và đồng thời cũng nâng cao uy tín của Ngân hàng
- Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh trên địa bàn Ngô Quyền Hoàn
Kiếm Hà Nội Chi nhánh VPBANK luôn tuân thủ tốt các các qui chế, qui định do
Chính Phủ, NHNN Việt Nam, từ Hội Sở Chính…ban hành.Chi nhánh VPBANK
cũng thường xuyên và tích cực tham gia đóng góp ủng hộ các hoạt động xã hội,
các chương trình từ thiện do địa phương phát động
Có thể nói rằng, Chi nhánh VPBANK Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội với
những hoạt động thiết thực và sự cố gắng của mình đã gây dựng được
08/07
So sánh09/08
Trang 31Mức độ luân chuyển vốn 0.27 1.02 1.02 ( Nguồn: Báo cáo HĐKD của CN giai đoạn 2007 –
2009 )
a Tổng dư nợ và doanh số cho vay – Doanh số thu nợ :
Qui mô tín dụng thường được biểu hiện trên tổng dư nợ và
doanh số cho vay Ta thấy tổng dư nợ và doanh số cho vay
của chi nhánh trong 3 năm gần đây tăng liên tục Doanh số
cho vay năm 2007 đạt 214,5 tỷ đồng, năm 2008 đạt 647,6 tỷ
đồng; năm 2009 đạt 800,7 tỷ đồng Bên cạnh đó doanh số thu
nợ cũng liên tục gia tăng Cụ thể năm 2007 đạt 196 tỷ đồng,
năm 2008 đạt 515 tỷ đồng, năm 2009 đạt 720 tỷ đồng Điều
này chứng tỏ qui mô tín dụng của chi nhánh đang ngày càng
được mở rộng
Tuy nhiên, để xem xét thực trạng hoạt động tín dụng của
Ngân hàng thì cần phải xem xét đến đồng thời cả 2 yếu tố:
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ Thu nợ là một nghiệp
vụ quan trọng của Ngân hàng, tính chất quan trọng đó được
thể hiện trong việc đảm bảo khả năng chi trả cho các nguồn
vốn mà ngân hàng huy động được dùng để cho vay và duy trì
khả năng thực hiện tiếp các món cho vay khác Qua bảng số
liệu trên ta thấy, doanh số cho vay và doanh số thu nợ của chi
nhánh VPBANK Ngô Quyền chênh lệch nhau không lớn
Điều này cho thấy chi nhánh rất quan tâm đến vấn đề thu nợ
Cần nhận thấy rằng, dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dư nợ Năm 2009, tỷ trọng cho
vay ngắn hạn của chi nhánh chiếm 68.8 % tương ứng với
537,9 tỷ đồng Lí do là trên địa bàn có rất nhiều các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh gia đình sản xuất các
mạt hàng như: đồ gỗ nội thất, thủ công mỹ nghệ,… Hơn nữa
năm 2009 khi lãi suất tăng cao, khách hàng chỉ tìm đến những
khoản vay có thời hạn ngắn để tránh phải trả chi phí vay tiền
lớn Điều đó làm cho tỷ trọng cho vay ngắn hạn của chi nhánh
luôn chiếm tỷ lệ lớn là điều dễ hiểu Có thể nói cho vay ngắn
hạn là một lợi thế của chi nhánh VPBANK Ngô Quyền
Trang 32Chỉ tiêu này của chi nhánh ngày càng giảm rõ rệt Năm
2007 hiệu suất sử dụng vốn vay là 257.5%, năm 2008 giảm
xuống 90.9%, năm 2009 giảm xuống còn 86.5% Nhìn chung
hiệu suất sử dụng vốn vay của ngân hàng là cao, tuy vậy
nhưng lại co chiều hướng giảm Toàn bộ vốn vay sử dụng
bình quân trong năm 2009 tăng lên là do ngân hàng đã thay
đổi chính sách huy động vốn, do ngân hàng đã tăng được
doanh thu từ từ các hoạt động như bán hàng và cung cấp dịch
vụ, tăng được doanh thu hoạt động tài chính
Điều này đã chứng tỏ sự cố gắng rất lớn của chi nhán, mức
c.Chỉ tiêu mức độ luân chuyển vốn
Trong 3 năm chỉ tiêu này của năm 2007 là 0.27; của năm
2008 là 1.02 và của năm 2009 cũng là 1.02 Như vậy trong
hai năm 2008 và 2009 ngân
hàng có doanh số cho vay lớn hơn tổng dư nợ, điều này cho
thấy chi nhánh có khả năng tổ chức, quản lý, khai thác vốn tín
dụng và chất lượng tín dụng chưa đạt được hiệu quả
d Tình hình nợ xấu của chi nhánh.
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh
Giai đoạn 2007 – 2009 Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 33( Nguồn báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh giai đoạn
2007-2009)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của chi
nhánh qua các năm từ 2007 đến năm 2009 đều có chiều
hướng tăng lên rõ rệt Nhìn chung thì tỷ lệ nợ xấu đều < 5%,
có nghĩa là chất lượng tín dụng của chi nhánh không quá xấu,
tuy nhiên với những tỷ lệ nợ xấu như vậy và có chiều hướng
tăng lên thì sức ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và khả
năng thu hồi vốn vẫn còn khá lớn
Năm 2007 tỷ lệ xấu là 0.4%, năm 2007 tỷ lệ xấu là 2.9%,đến năm 2009 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3% Điều này cho thấy nợ
xấu tăng trong các năm là do ngân hàng không quan tâm đến
việc đánh giá sát sao năng lực tài chính của người vay gây ra
việc tích đọng nợ xấu, ngoài ra các quan chức chính phủ cũng
thường can thiệp vào quyết định cho vay của ngân hàng nên
cũng khiến tỷ lệ nợ xấu gia tăng
Sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu được giải thích là doanh số cho
vay và tổng dư nợ đã tăng lên nhiều Tuy nhiên cũng cần lưu
tâm, quản lý tốt các khoản nợ quá hạn này, tránh phát sinh
thêm nợ xấu, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chi
nhánh
Đồng thời đưa ra các biện pháp cải cách trong hệ thống
ngân hàng, giảm sự can thiệp và khuyến khích của Chính Phủ
vào các quyết định cho vay Tăng cường tính minh bạch và
kiểm soát chặt qui trình cho vay…Qua đó làm tăng hiệu quả
của các hoạt động
Chỉ tiêu DPRR/ Nợ xấu cho biết khả năng trang trải nợ xấu
của ngân hàng Ta thấy trong 3 năm qua chỉ tiêu này ngày
càng giảm Cụ thể: năm 2007 là 15.2 %, năm 2008 là 8.3%,
đến năm 2009 là 8.1% Điều này chứng tỏ chi nhánh chưa
quan tâm nhiều đến việc trích lập dự phòng rủi ro, khả năng
trang trải nợ xấu của chi nhánh chưa được đảm bảo
Tương tự chỉ tiêu ( Nợ xấu – DPRR)/ Nợ xấu: cũng tăng
dần tức là nợ xấu tiềm tàng chưa được dự phòng của chi
nhánh trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng, năm 2009 có
sự gia tăng rõ nét là 91.9%, trong khi đó chỉ tiêu này năm