1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

02. QT AT CƠ KHÍ THỦY LỰC

46 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ KHÍ

1 Mục đích Quy định nguyên tắc, biện pháp để đảm bảo an tồn thực cơng việc quản lý vận hành, lắp đặt, sửa chữa, thí nghiệm hiệu chỉnh công việc khác thiết bị khí thủy lực Nhà máy thủy điện Sử Pán 1, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật Đối tượng áp dụng 1) Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Long; 2) Ban Giám đốc Nhà máy thủy điện Sử Pán 1; 3) Cán an toàn, kỹ thuật, phương thức; 4) Các nhân viên Tổ vận hành; 5) Các nhân viên Tổ sửa chữa Tài liệu viện dẫn 1) Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 2) Luật Lao động ngày 08 tháng 06 năm 2012 3) Quy chuẩn kỹ thuật vận hành Nhà máy điện lưới điện 4) Quy chuẩn kỹ thuật an tồn khai thức thiết trí điện nhà máy điện lưới 5) Quy trình an toàn điện 6) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn điện 7) Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia 8) Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia 9) Quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia 10) Nội quy lao động Công ty điện Định nghĩa, thuật ngữ viết tắt 4.1 Thuật ngữ: 4.2 Viết tắt: Từ ngữ, Giải thích, định nghĩa ký hiệu ĐĐQG Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) ĐĐM Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền (A1) KSĐH Kỹ sư điều hành hệ thống điện HTĐ Hệ thống điện NMĐ Nhà máy điện MBA Máy biến áp TU Máy biến điện áp đo lường TI Máy biến dòng điện đo lường H Máy phát Thủy điện D Máy phát Diesel AB Áp tô mát MC Máy cắt điện DCL Dao cách ly DTĐ Dao tiếp đất CC Cầu chì CS Chống sét C Thanh SCADA Hệ thống giám sát điều khiển thu thập số liệu (Supervisory Control And Data Acquisition) DCS Hệ thống điều khiển phân tán (Distributed control system) Sự cố Là tất kiện xảy gây hư hỏng thiết bị, làm giảm khả thiết bị chế độ vận hành có nguy gây hư hỏng thiết bị PXVH Phân xưởng vận hành – Nhà máy Thủy điện Sử Pán PXSC Phân xưởng sửa chữa – Nhà máy Thủy điện Sử Pán Nhân viên vận hành Là tất người tham gia trực tiếp vào dây chuyền sản xuất điện Công ty gồm: Trưởng ca nhà máy, Trực gian máy, Trực trung tâm, Trực Cụm đầu mối Nội dung MỤC LỤC Mục I QUY ĐỊNH CHUNG .4 Mục II CHẾ ĐỘ PHIẾU THAO TÁC, PHIẾU - LỆNH CÔNG TÁC Mục III QUI ĐỊNH AN TỒN VỀ SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH BÌNH CHỊU ÁP LỰC .10 Mục IV QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ SỬ DỤNG CÁC CHAI HƠI 15 Mục V QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ THIẾT BỊ NÂNG 17 Mục VI QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ GIÀN GIÁO 22 Mục VII QUI ĐỊNH AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN CAO 23 Mục VIII BIỆN PHÁP AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG HẦM SÂU, HÀNH LANG NGẦM .24 Mục IX BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THANG DI ĐỘNG 25 Mục X BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DÂY ĐEO AN TOÀN .27 Mục XI BIỆN PHÁP AN TỒN ĐỐI VỚI CƠNG TÁC HÀN .27 Mục XII BIỆN PHÁP AN TOÀN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ LỰC 29 Mục XIII QUI ĐỊNH AN TOÀN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LẶN .34 Phụ lục I - CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 38 Phụ lục II - MẪU PHIẾU THAO TÁC 41 Phụ lục III - MẪU PHIẾU CÔNG TÁC .42 Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Những người trực tiếp làm công việc quản lý vận hành, sửa chữa thiết bị CKTL phải có sức khoẻ tốt có giấy chứng nhận quan y tế Hàng năm công ty phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán cơng nhân sau: 1) Ít 12 tháng lần nghề bình thường; 2) 06 tháng lần CN vận hành, sửa chữa điện, máy, khí, thợ lặn; 3) Những người làm việc độ cao 50m thợ lặn, trước làm việc phải kiểm tra lại sức khoẻ Điều Khi phát cơng nhân có bệnh thuộc loại thần kinh, tim mạch, thấp khớp, lao phổi, người sử dụng lao động phải điều động cơng tác thích hợp Điều Nhân viên phải qua học tập huấn luyện ATVSLĐ, quy trình an tồn CKTL phải kiểm tra vấn đáp đạt yêu cầu giao nhiệm vụ Điều Công nhân trực tiếp sản xuất quản lý vận hành sửa chữa thiết bị khí thuỷ lực nhà máy, phải định kỳ kiểm tra kiến thức quy trình an tồn CKTL, quy trình PCCC năm lần Điều Tất cán công nhân viên, thấy người bị điện giật phải tìm biện pháp để cấp cứu theo phương pháp phụ lục I Điều Những mệnh lệnh trái với quy trình người nhận lệnh có quyền khơng chấp hành, đồng thời phải đưa lý không chấp hành với người lệnh Nếu người lệnh khơng chấp thuận có quyền báo cáo với cấp Điều Khi phát cán bộ, công nhân vi phạm quy trình có tượng đe doạ đến tính mạng người thiết bị, phải ngăn chặn, đồng thời báo cáo với cấp có thẩm quyền Điều Trưởng đơn vị, tổ trưởng, cán kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra đề biện pháp an toàn lao động đơn vị Trường hợp vi phạm biện pháp an tồn, dẫn đến tai nạn phải đình cơng việc thực đầy đủ biện pháp an toàn tiếp tục tiến hành công việc Điều Trong làm việc công nhân vận hành, công nhân sửa chữa khí thuỷ lực thấy sức khoẻ khơng đảm bảo tư tưởng không ổn định tiếp tục làm việc xảy an tồn phải báo cáo để tổ trưởng cán Phân xưởng bố trí cho nghỉ làm việc Điều 10 Tất thiết bị CKTL nhà máy, đưa sửa chữa phải tiến hành làm theo phiếu lệnh công tác Trừ trường hợp giải xử lý cố có nhân viên vận hành giám sát Điều 11 Các tổ sản xuất vị trí làm việc nhà máy phải chiếu sáng tiêu chuẩn Tất gian sản xuất sinh hoạt phải thơng gió đảm bảo Được trang bị tủ đựng thuốc để sử dụng cần thiết Điều 12 Vật tư, trang thiết bị dụng cụ, tổ sản xuất phải xếp gọn gàng ngăn nắp Không để ảnh hưởng đến việc lại, để vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường hoả hoạn Điều 13 Các vị trí lại nhà máy, tường, trần, cầu thang phải vệ sinh thường xuyên Không để dầu mỡ rơi nền, sàn, chân lan can phải hàn chắn Điều 14 Hệ thống thiết bị phải sơn theo màu quy định, đánh số phù hợp theo vẽ, thiết bị quay phải vẽ mũi tên chiều quay, biển báo tự động, dự phòng phải đặt vị trí thiết bị làm việc Những nơi dễ cháy phải treo biển “Cấm lửa” Điều 15 Các máy hàn điện, hàn hơi, bình sinh phải đặt nơi quy định xa thiết bị nơi đông người, cách xa nơi có lửa >10 m Từ bình đến chai ô xy >5m Điều 16 Các dụng cụ phương tiện chữa cháy phải bố trí đầy đủ theo sơ đồ quy định Vị trí đặt phương tiện chữa cháy phải để nơi dễ thấy dễ lấy Thường xuyên kiểm tra đủ số lượng chất lượng Điều 17 Khi làm việc có lửa vị trí dễ cháy nhà máy phải có phiếu cơng tác, phiếu phải ghi rõ biện pháp an toàn che chắn cách ly chuẩn bị đủ phương tiện chữa cháy chỗ Chỉ tiến hành công việc sau người cho phép kiểm tra trường thấy đảm bảo an toàn cháy nổ Điều 18 Các hố, cống, rãnh nhà máy phải đậy nắp đủ độ bền để đảm bảo cho người phương tiện qua lại an toàn, mở nắp phải: 1) qua lại Đặt rào chắn xung quanh, treo biển báo: “ Chú ý nắp hố mở ” phía người 2) Có đủ ánh sáng ban đêm 3) Bố trí lại lối có mũi tên dẫn Điều 19 Khi làm việc cao chỗ có người qua lại phải có biện pháp rào chắn đặt biển báo “Chú ý! Có người làm việc cao” cử người giám sát không cho vào khu vực làm việc Điều 20 Khi sử dụng loại xăng, dầu, mỡ phải bảo quản thùng kín, tránh rơi sàn nhà để vị trí quy định khơng gây cháy nổ Điều 21 Những giẻ lau dùng bỏ vị trí sản xuất đơn vị phải phân loại để hòm, thùng kim loại có nắp kín Hàng ngày sau làm việc, cần thu gom giẻ lau dùng nơi an toàn chứa thùng chứa chất thải nguy hại theo quy định Điều 22 Công nhân vào làm việc phải thực nghiêm túc chế độ bảo hộ lao động cá nhân sử dụng trang thiết bị an toàn đầy đủ theo ngành nghề, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước ban hành Điều 23 Xử lý vi phạm quy trình an toàn CKTL, người vi phạm tuỳ theo lỗi nặng nhẹ mà thi hành biện pháp sau: 1) Xử lý điểm thưởng vận hành an toàn hàng tháng; 2) Phê bình, khiển trách (bằng miệng văn bản); 3) Hạ tầng công tác, hạ bậc lương; 4) Chuyển làm công tác khác; 5) Những người bị phê bình khiển trách (bằng văn bản) hạ tầng cơng tác, phải học tập quy trình sát hạch lại đạt yêu cầu tiếp tục làm việc Mục II CHẾ ĐỘ PHIẾU THAO TÁC, PHIẾU - LỆNH CÔNG TÁC Chế độ phiếu thao tác Điều 24 Tất thao tác thiết bị CKTL nhà máy phải thực phiếu thao tác theo mẫu phụ lục II Căn vào nhiệm vụ thao tác, trực ban vận hành dựa vào sơ đồ để viết phiếu sau đó, trưởng ca kiểm tra, ký duyệt có hiệu lực thực Điều 25 Người thao tác phải hiểu rõ sơ đồ thiết bị kiểm tra thận trọng trước thao tác để tránh nhầm lẫn, sau thực xong phải báo cáo đầy đủ cho Trưởng ca Trong trường hợp người thao tác phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc thao tác Điều 26 Người thao tác phải tuân theo quy định sau: 1) Trước thao tác phải kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ lần cuối, có điểm chưa rõ phải hỏi lại người lệnh; 2) Tới vị trí thao tác phải kiểm tra đối chiếu vị trí thiết bị thực tế với nội dung ghi phiếu; 3) Thực động tác theo thứ tự ghi phiếu; động tác thực xong, phải đánh dấu (X) vào mục tương ứng phiếu 4) Trong thao tác, thấy nghi ngờ động tác vừa làm phải ngừng cơng việc để kiểm tra lại toàn tiếp tục tiến hành Nếu thao tác sai gây cố phải ngừng phiếu thao tác báo cáo cho người lệnh biết, việc thực tiếp thao tác phải tiến hành theo phiếu Điều 27 Khi phát tai nạn cố gây hư hại thiết bị, nhân viên vận hành phép tách thiết bị không cần lệnh, sau phải báo cáo cho nhân viên vận hành cấp biết nội dung công việc làm phải ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký vận hành Điều 28 Tất phiếu thao tác thực xong phải trả lại đơn vị Vận hành để lưu lại tháng sau huỷ bỏ (phải lưu giữ tháng) Những phiếu thao tác có liên quan đến cố, tai nạn lao động phải lưu giữ vào hồ sơ cố, tai nạn lao động đơn vị Chế độ thực phiếu, lệnh cơng tác Điều 29 Những cơng việc cần phải có phiếu công tác là: Sửa chữa bảo dưỡng cánh phai thượng, hạ lưu, cầu trục, tuyến lượng, bánh xe công tác, ổ đỡ ổ hướng, hệ thống phanh kích, hệ thống dầu áp lực, secvomotor, cánh hướng nước, điều tốc, nạp dầu xả dầu tổ máy Các thiết bị phụ sửa chữa dài ngày (nhưng công việc sửa chữa phức tạp nguy hiểm, thời gian sửa chữa dài ngày) Phiếu công tác theo mẫu phụ lục III Điều 30 Những công việc phép thực theo lệnh công tác ghi sổ là: Sửa chữa nhỏ, đơn giản, có khối lượng ít, tính chất không phức tạp nguy hiểm, thời gian 01 ngày nhân viên sửa chữa làm giám sát nhân viên vận hành Điều 31 Phiếu công tác phải có bản, giao cho người huy trực tiếp đơn vị công tác, người cho phép đơn vị vào làm việc giữ Phiếu phải viết rõ ràng, dễ hiểu, không tẩy xố, khơng viết bút chì phải theo mẫu Thời gian có hiệu lực khơng q 15 ngày tính từ ngày cấp phiếu Điều 32 Việc thay đổi nhân viên đơn vị công tác gia hạn thêm ngày làm việc (phải người cấp phiếu cho phép, ghi ký vào phiếu công tác) người cấp phiếu công tác người Lãnh đạo công việc định Khi người vắng mặt người có quyền cấp phiếu công tác định Điều 33 Những trường hợp phải viết phiếu công tác 1) Khi mở rộng phạm vi làm việc 2) Thay đổi điều kiện làm việc phiếu 3) Thay đổi người lãnh đạo, người huy trực tiếp công tác 4) Khi sửa chữa thêm cải tiến thiết bị Điều 34 Người huy trực tiếp công tác cấp (bản) phiếu công tác, phải giữ phiếu suốt thời gian làm việc vị trí cơng tác Phiếu phải bảo quản không để rách nát, nhoè chữ Khi làm xong nhiệm vụ tiến hành làm thủ tục để khố phiếu 1) Phiếu cơng tác cấp cho người huy trực tiếp, sau thực xong phải trả lại người cấp phiếu để kiểm tra ký tên, lưu giữ tháng; 2) Còn phiếu người cho phép trả lại đơn vị vận hành để lưu 3) Những phiếu tiến hành công việc, để xảy cố tai nạn lao động phải cất vào hồ sơ lưu trữ đơn vị Điều 35 Những người chịu trách nhiệm an tồn phiếu cơng tác: 1) Người cấp phiếu 2) Người lãnh đạo công việc 3) Người huy trực tiếp 4) Người cho phép đơn vị vào làm việc 5) Nhân viên đơn vị công tác Điều 36 Những người quyền cấp phiếu công tác CKTL: 1) Quản đốc NM; 2) Trưởng ca (đương nhiệm) Người cấp phiếu cơng tác phải có đủ lực, trình độ (chun mơn bâc) an tồn Phải biết rõ nội dung công việc, phạm vi khối lượng công việc để đề biện pháp an toàn cần thiết phân công người lãnh đạo công việc, người huy trực tiếp công tác nhân viên đơn vị cơng tác phải có khả thực nhiệm vụ cách an toàn Điều 37 Người lãnh đạo công việc phần CKTL Quản đốc NM, cán kỹ thuật, Cơng nhân bậc cao, có đủ lực trình độ an tồn để đảm nhận nhiệm vụ Chịu trách nhiệm số lượng, trình độ nhân viên đơn vị công tác Khi tiếp nhận nơi làm việc trực tiếp làm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc, người lãnh đạo công việc phải chịu trách nhiệm ngang với người cho phép vào làm việc, việc chuẩn bị nơi làm việc, biện pháp an toàn ghi phiếu công tác Điều 38 Người huy trực tiếp cơng tác: tổ trưởng, nhóm trưởng trực tiếp phân công công việc cho công nhân, nhân viên thuộc đơn vị cơng tác Khi tiếp nhận nơi làm việc phải chịu trách nhiệm kiểm tra lại thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết, bố trí phân cơng giám sát cho người đơn vị tiến hành công việc cách an tồn Cùng lúc khơng phụ trách đội công tác trở lên Điều 39 Danh sách người giao nhiệm vụ cấp phiếu công tác, lãnh đạo công việc, huy trực tiếp Giám đốc phê duyệt Điều 40 Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc nhân viên vận hành, phải có đủ trình độ chun mơn thiết bị giao quản lý, chịu trách nhiệm việc thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết, thực đầy đủ thủ tục cho phép vào làm việc, kiểm tra nơi làm việc, nhận bàn giao sau công tác Ghi vào phiếu công tác mục theo yêu cầu vào sổ vận hành, sau bàn giao nơi làm việc lưu giữ phiếu vào cặp “Phiếu làm việc” để theo dõi Điều 41 Nhân viên đơn vị công tác công nhân đào tạo huấn luyện chuyên môn kỹ thuật an tồn, có trách nhiệm thực nghiêm túc giám sát nhân viên khác biện pháp an tồn ghi phiếu cơng tác Điều 42 Đội công tác phân công làm việc theo phiếu công tác lệnh công tác, tối thiểu phải có hai người Điều 43 Cho phép người kiêm nhiệm 02 03 chức danh chức danh phiếu cơng tác, người kiêm nhiệm phải có trình độ chun mơn an tồn đáp ứng chức danh mà đảm nhiệm Thủ tục thi hành phiếu công tác Điều 44 Người cấp phiếu công tác chịu trách nhiệm ghi mục: 1) Người lãnh đạo công việc 2) Người huy trực tiếp công tác 3) Số người đội công tác, nhiều người ghi tên 4) Nhiệm vụ địa điểm công tác 5) Thời gian bắt đầu kết thúc theo kế hoạch 6) Các biện pháp an tồn tiến hành cơng tác 7) Ký, ghi rõ họ tên giao phiếu cho người huy trực tiếp công tác 8) Nhận lại phiếu hồn thành, kiểm tra lại tồn q trình thực ký tên vào cuối phiếu, lưu lại phiếu theo quy định 9) Nếu trình kiểm tra việc thực phiếu, phát sai sót phải tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm Điều 45 Người cho phép thực theo phiếu 1) Kiểm tra thủ tục phiếu công tác 2) Bổ sung biện pháp an toàn vận hành 3) Viết phiếu thao tác tách thiết bị để đảm bảo an toàn cho đội công tác làm việc 4) Sau kiểm tra nơi cơng tác, biện pháp an tồn thực xong, ghi ngày cho phép làm việc 5) Kiểm tra thành phần đội công tác theo phiếu 6) Bàn giao địa điểm làm việc 7) Chỉ dẫn cho tồn đội cơng tác lưu ý an toàn xung quanh nơi làm việc 8) Cùng người huy trực tiếp công tác ký vào phiếu ghi rõ họ tên Điều 46 Sau ký phiếu công tác cho phép vào làm việc, người huy trực tiếp cơng tác nhận bản, người cho phép để vào tập “Phiếu làm việc” ghi vào sổ theo dõi vận hành số phiếu, thời gian bắt đầu, kết thúc Điều 47 Giám sát làm việc Người cho phép vào làm việc người lãnh đạo công việc phải định kỳ kiểm tra việc chấp hành quy trình an tồn nhân viên đơn vị công tác Khi phát thấy có vi phạm quy trình an tồn tượng khác nguy hiểm cho người làm việc phải thu phiếu công tác rút đơn vị công tác khỏi nơi làm việc Chỉ sau khắc phục xong thiếu sót làm thủ tục cho phép đơn vị công tác trở lại làm việc ghi vào phiếu công tác Điều 48 Khi tạm ngừng công việc nghỉ trưa, phải rút đơn vị khỏi nơi làm việc, biện pháp an toàn để nguyên Sau nghỉ xong không vào nơi làm việc chưa có mặt người huy trực tiếp Người huy trực tiếp cho nhân viên vào làm việc kiểm tra đầy đủ biện pháp an toàn Điều 49 Hàng ngày sau kết thúc cơng việc, vị trí cơng tác phải thu dọn gọn gàng sẽ, biện pháp an toàn biển báo rào chắn phải để nguyên Người huy trực tiếp công tác người cho phép kiểm tra xác nhận lại vị trí cơng tác ký vào phần kết thúc phiếu, giao lại phiếu cho vận hành Điều 50 Để bắt đầu công việc ngày tiếp theo, người cho phép với người huy trực tiếp công tác kiểm tra lại biện pháp an toàn ký vào phiếu cho phép đơn vị công tác vào làm việc Giao trả phiếu cho người huy trực tiếp công tác giữ Điều 51 Trường hợp nhu cầu sản xuất, phải sửa chữa thiết bị theo ca người huy trực tiếp ca cấp phiếu công tác Trước đổi ca làm việc, người cho phép phải làm thủ tục khố phiếu cơng tác cho ca trước Ký phiếu công tác cho phép vào làm việc với ca đến theo quy định Điều 52 Khi kết thúc tồn cơng việc, người huy trực tiếp công tác kiểm tra việc thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chỗ làm việc Người cho phép thu hồi rào chắn biển báo an tồn, với người huy trực tiếp cơng tác làm thủ tục khố phiếu cơng tác Điều 53 Trường hợp theo yêu cầu người huy trực tiếp cần chạy thử thiết bị trước lúc kết thúc phiếu công tác, người cho phép phải thu phiếu công tác thực đầy đủ biện pháp an toàn đưa thiết bị vào vận hành thức Khi chạy thử phải có mặt người huy trực tiếp người cho phép, sau chạy thử tốt tiến hành khố phiếu cơng tác Điều 54 Trường hợp chạy thử khiếm khuyết phải sửa chữa tiếp, người cho phép phải thao tác, thực lại biện pháp an tồn phiếu, sau bàn giao cho người huy trực tiếp đơn vị công tác vào làm việc Mục III QUI ĐỊNH AN TỒN VỀ SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH BÌNH CHỊU ÁP LỰC Điều 55 Bình chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành trình nhiệt học, hố học, để chứa chun chở mơi chất có áp suất làm việc cao 0,7kG/cm Điều 56 Các bình chịu áp lực phải đăng ký quan tra kỹ thuật an tồn nồi chịu trách nhiệm khám nghiệm bình Điều 57 Tất bình đăng ký quan tra kỹ thuật an toàn nồi hơi, đơn vị sử dụng phải lập sổ theo dõi khám nghiệm, sổ phải giao cho người kiểm tra việc sử dụng an tồn bình đơn vị quản lý Điều 58 Trên bình sau đăng ký xong cần phải kẻ sơn chỗ dễ thấy khung có kích thước 150 x 200mm ghi số liệu sau: 1) Số đăng ký; 2) Áp suất làm việc cho phép; 3) Ngày khám nghiệm lần khám nghiệm Điều 59 Mọi công việc tiến hành khám xét, thử nghiệm, kiểm tra sửa chữa bình áp lực phải thực theo phiếu cơng tác Điều 60 Tất bình chịu áp lực phải quan tra kỹ thuật an toàn nồi tiến hành khám nghiệm kỹ thuật (khám xét toàn thử nghiệm thuỷ lực) trường hợp sau: 3) Đóng van đĩa, van tay cân H1 chốt khí treo biểm “Cấm thao tác, có người làm việc” 4) Hạ hồn toàn cửa phai hạ lưu H1 5) Cắt AB lực, AB điều khiển bơm dầu OPU H1 treo biển “Cấm đóng điện! có người làm việc” 6) Xả áp lực hệ thống OPU H1 7) Kiểm tra hệ thống bơm tháo cạn sẵn sàng 8) Mở van bơm tháo cạn buồng xoắn, côn xả tổ máy H1 9) Xác định buồng xoắn, xả H1 cạn hồn tồn thông qua đồng hồ đo lường, van kiểm tra, kiểm tra lượng nước rò rỉ bể tháo cạn 10) Mở cửa tròn vào buồng xoắn H1 11) Mở khớp nối côn xả H1 12) Đưa nắp đậy xả vào vị trí làm việc bắt ốc chắn 13) Làm việc ổ chèn trục phải tuân thủ quy định an toàn làm việc cao, hầm sâu hành lang ngầm Lưu ý : Biện pháp an tồn để đội cơng tác sửa chữa sửa chữa ổ chèn trục H2 tương tự H1 Điều 211 Biện pháp an toàn để sửa chữa cánh hướng nước H1 1) Tổ máy H1 ngừng 2) Kiểm tra MC901 cắt, đưa MC901 vị trí sửa chữa 3) Đóng van đĩa, van tay cân H1 chốt khí treo biểm “Cấm thao tác, có người làm việc” 4) Hạ hoàn toàn cửa phai hạ lưu H1 5) Cắt AB lực, AB điều khiển bơm dầu OPU H1 treo biển “Cấm đóng điện! có người làm việc” 6) Xả áp lực hệ thống OPU H1 7) Kiểm tra hệ thống bơm tháo cạn sẵn sàng 8) Mở van bơm tháo cạn buồng xoắn, côn xả tổ máy H1 9) Xác định buồng xoắn, côn xả H1 cạn hồn tồn thơng qua đồng hồ đo lường, van kiểm tra, kiểm tra lượng nước rò rỉ bể tháo cạn 10) Mở cửa tròn vào buồng xoắn H1 11) Mở khớp nối xả H1 12) Đưa nắp đậy côn xả vào vị trí làm việc bắt ốc chắn 13) Tháo bánh xe công tác H1 14) Làm việc buồng xoắn, côn xả, bánh xe công tác phải tuân thủ quy định an toàn làm việc cao, hầm sâu hành lang ngầm Lưu ý : Biện pháp an tồn để đội cơng tác sửa chữa cánh hướng nước H2 tương tự H1 Điều 212 Biện pháp an tồn để sửa chữa bình hệ thống OPU H1 1) Tổ máy H1 ngừng 2) Kiểm tra 901 cắt, đưa 901 vị trí sửa chữa 3) Đóng van đĩa, van tay cân H1 chốt khí treo biểm “Cấm thao tác, có người làm việc” 4) Cắt AB lực, AB điều khiển bơm dầu OPU H1 treo biển “Cấm đóng điện! có người làm việc” 5) Xả áp lực hệ thống OPU H1 6) Rút hết khí nitơ bình (nếu cần thiết khám nghiệm bình) 7) Dùng đèn di động làm việc điện áp 12V Lưu ý : Biện pháp an tồn để đội cơng tác sửa chữa hệ thống OPU H2 tương tự H1 Điều 213 Biện pháp an toàn sửa chữa lưới chắn rác cửa nhận nước 1) Hạ lưới chắn rác dự phòng 2) Rút lưới chắn rác nơi sửa chữa 3) Làm việc lưới chắn rác phải tuân thủ quy định an toàn làm việc cao, quy định làm giàn giáo Điều 214 Biện pháp an toàn sửa chữa van vận hành cửa xả sâu 1) Kiểm tra van vận hành cửa xả sâu đóng 2) Hạ van sửa chữa cửa xả sâu 3) Nhấc van vận hành cửa xả sâu kho van để sửa chữa 4) Làm biện pháp an toàn treo, đỡ cánh van Điều 215 Biện pháp an toàn sửa chữa van sửa chữa cửa xả sâu Trường hợp van sửa chữa đóng tiến hành: 1) Hạ van vận hành cửa xả sâu 2) Nâng cửa van sửa chữa cửa xả sâu 15 đến 20cm 3) Kiểm tra cân áp lực trước sau cửa van sửa chữa 4) Nhấc van sửa chữa cửa xả sâu kho van để sửa chữa 5) Làm biện pháp an tồn treo, đỡ cánh van 6) Trong q trình làm việc phải chấp hành biện pháp an toàn làm việc cao, hầm sâu Điều 216 Biện pháp an toàn sửa chữa van sửa chữa cửa xả mặt 1) Kiểm tra cửa van vận hành cửa xả mặt đóng hồn tồn 2) Nhấc phân đoạn cửa van sửa chữa cửa xả mặt vị trí sửa chữa, chốt khí chắn 3) Làm việc cửa van sửa chữa tuân thủ quy định an toàn giàn giáo, làm việc cao, quy định an toàn sử dụng dây đeo an toàn Điều 217 Biện pháp an toàn sửa chữa van vận hành cửa xả mặt 1) Kiểm tra cửa sửa chữa cửa van xả mặt đóng hồn tồn 2) Nhấc cửa van vận hành cửa xả mặt vị trí sửa chữa, chốt khí chắn 3) Làm việc cửa van vận hành tuân thủ quy định an toàn giàn giáo, làm việc cao, quy định an toàn sử dụng dây đeo an tồn Mục XIII QUI ĐỊNH AN TỒN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LẶN Điều 216 Những người đào tạo làm nghề lặn theo chương trình quy lý thuyết thực hành gọi thợ lặn Điều 217 Người học lặn phải nam giới, tuổi từ 20 đến 35 khơng có bệnh hay khuyết tật ảnh hưởng tới việc bơi lặn theo tiêu chuẩn hành Bộ Y tế Điều 218 Các công việc lặn tiến hành độ sâu 20m trở lại gọi công việc lặn độ sâu nhỏ, từ 20m đến 45m gọi độ sâu vừa, lớn 45m gọi công việc lặn sâu Điều 219 Trang bị lặn nặng trang bị lặn nhẹ bao gồm: 1) Trang bị lặn nặng cách phân biệt thân thể thợ lặn với môi trường nước áo lặn có chất liệu dày chắc, có mũ đồng cứng Hô hấp bảo đảm đệm khí dồn áo lặn với khí truyền từ bề mặt (trang bị lặn bulông 12 bulông) Độ trang bị lớn phải dùng đối trọng lớn để giữ vững tư đáy 2) Trang bị lặn nhẹ cách biệt thân thể thợ lặn với môi trường nước kiểu áo lặn có chất liệu mỏng mềm không dùng mũ kim loại rắn Thợ lặn thở khí bình khí nén chun dùng mang theo truyền khí từ bề mặt Loại lặn khơng có đệm khí áo lặn độ nhỏ, không cần đối trọng lớn Điều 220 Những lặn mà có thợ lặn khơng phép lặn, trừ trường hợp lặn trang bị lặn nhẹ thở ôxy Điều 221 Tiêu chuẩn để phân cấp thợ lặn gồm: 1) Phương pháp đào tạo ban đầu lý thuyết thực hành lặn 2) Tính chất chất lượng cơng việc làm lòng nước 3) Tổng số làm việc lòng nước 4) Độ sâu tối đa thợ xuống làm việc 5) Hiệu suất công tác lặn 6) Thể lực sức chịu đựng thợ lặn môi trường áp suất cao Điều 222 Thợ lặn sâu có hai cấp: 1) Thợ lặn sâu bậc lặn từ 45 đến 100m 2) Thợ lặn sâu bậc lặn 100m Điều 223 Khi thực lặn thượng lưu, hạ lưu thuộc khu vực tổ máy thiết phải làm thủ tục phiếu công tác Trong phiếu công tác phải ghi rõ nhiệm vụ nơi làm việc biện pháp đảm bảo an toàn trình lặn Điều 224 Trước lặn người phụ trách đơn vị, cần phổ biến cho thợ lặn tính chất cơng việc tiến hành mơ hình vẽ Điều 225 Thợ lặn lặn sau nắm toàn vẹn trang thiết bị lặn Chỉ cho thợ lặn xuống tới độ sâu mà quan quản lý kỹ thuật Y học cấp Bộ xác nhận cho họ năm Điều 226 Trước lặn cán Y tế phải kiểm tra sức khoẻ thợ lặn cách hỏi, đếm mạch, đo huyết áp Kết ghi vào sổ theo dõi sức khoẻ thợ lặn có chữ ký xác nhận thợ lặn Nếu thấy nghi ngờ tuyệt đối khơng cho lặn báo cáo cho lãnh đạo Điều 227 Chế độ nghỉ ngơi thợ lặn trước sau hoàn thành lặn: Độ sâu lặn Nghỉ hoàn toàn Không làm việc nặng Thời gian bắt Thời gian bắt buộc phải buộc phải trở gần buồng áp lại tàu suất sau lặn nơi sau (giờ) lặn (giờ) Trước lặn Sau lặn Trước lặn Sau lặn (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) 20 0,5 0,5 2,0 1,0 - 60 1,0 1,0 4,0 6,0 1,0 6,0 90 2,0 2,0 12,0 24,0 2,0 8,0 (m) Điều 228 Chỉ lặn khu vực có sóng từ cấp trở xuống Nếu thợ lặn làm việc gần bờ độ sâu nhỏ 3m vùng bờ thoải có sóng cấp phải đình cơng tác lặn Trường hợp đặc biệt phải cấp cứu người cho phép vi phạm có sóng cấp tuyệt đối cấm lặn Điều 229 Điều kiện bình thường để tiến hành công tác lặn kỹ thuật nước là: 1) Sóng khơng lớn q cấp (chiều cao từ đỉnh tới chân sóng khơng q 0.5m) 2) Việc lại đáy thợ lặn tự 3) Nhiệt độ nước không thấp 120C (khi thợ lặn dùng đồ lặn nhẹ) 4) Phạm vi khảo sát khơng có chướng ngại nguy hiểm bom mìn, đường dây cáp ngầm, dây kẽm gai 5) Trong thực tế khác với điều kiện phải có biện pháp bảo đảm an tồn lặn Điều 230 Cơng tác lặn tiến hành tốc độ dòng chảy 1m/s Khi tốc độ dòng chảy 1m/s trường hợp tổ trưởng lặn định khả cho thợ lặn xuống nước làm việc Khi nước chảy xiết người ta dùng thiết bị bảo vệ làm giảm tác động dòng chảy (tấm chắn dòng chảy) Điều 231 Phân cơng tổ lặn trạm lặn trước lặn: 1) Một thợ lặn làm việc lòng nước: (Số 1) 2) Một thợ lặn giữ dây dây hiệu huy lặn: (Số 2) gọi thợ lặn bảo đảm 3) Một thợ lặn trực máy điện thoại bảo đảm việc truyền khí: (Số 3) có nhiệm vụ xuống giúp thợ lặn nước, gọi thợ lặn thường trực Điều 232 Trường hợp truyền khí bơm tay phải bảo đảm: 1) Nếu lặn độ sâu 6m: người 2) Nếu lặn độ sâu từ đến 15m: người 3) Nếu lặn độ sâu từ 15 đến 25m: người 4) Truyền khí thở bơm tay, khơng lặn độ sâu lớn 15m 5) Lặn độ sâu từ 15m khơng q 25m, khơng có máy nén khí giới cho phép dùng bơm tay ghép lại để cung cấp khí thở cho thợ lặn Điều 233 Để đảm bảo an toàn cho thợ lặn tới 20m trở lại, cần có sẵn chỗ phận trang bị lặn nhẹ thở ôxy Sẵn sàng cho thợ lặn thường trực sử dụng để xuống giúp thợ lặn nước Trong lặn sâu 20m cần chuẩn bị sẵn sàng thêm trang bị truyền khí bề mặt Điều 234 Nếu lặn đêm lặn sâu phải chuẩn bị hệ thống đèn chiếu sáng nước đèn chiếu sáng nơi làm việc Phải đảm bảo chiếu sáng thật tốt sàn trạm lặn thang lên xuống Dụng cụ loại công cụ, vật liệu khác thợ lặn nước phải sơn màu trắng Điều 235 Phải đo trước độ sâu nhiệt độ nước Không xác định độ sâu trị số áp suất ống dây truyền khí Điều 236 Để thả thợ lặn xuống đáy, chỗ lặn phải cột cố định dây dọi, tới đáy thợ lặn cố định dây dọi chỗ làm việc Thợ lặn bước xuống nước thang lặn lần theo dây dọi để xuống đáy Thang lặn phải thả xuống nước tới mức mà thợ lặn đứng bậc cuối, mũ lặn không vượt khỏi mặt nước Điều 237 Trước lặn, thợ lặn xuống nước phải tiến hành cơng việc kiểm tra tình trạng trang thiết bị lặn theo dõi tổ trưởng lặn Khi nắm tình hình bình thường trang bị, thợ lặn báo cáo cho người huy lặn để ghi vào nhật ký lặn tiến hành kiểm tra trang thiết bị lặn Điều 238 Thợ lặn phải kiểm tra hoạt động trang bị lặn có thơng khí thiết bị lặn, bao gồm việc kiểm tra mũ lặn, áo lặn, ống dây truyền khí, máy điện thoại đối trọng, dây hiệu, giầy lặn, thiết bị truyền khơng khí thiết bị thả thợ lặn xuống đưa lên Điều 239 Kiểm tra mũ lặn, tiến hành cách xem xét bên ngoài, xác định toàn vẹn van bảo hiểm van đầu Kiểm tra van an toàn sau: Dùng miệng ngậm đầu ống truyền khí vào mũ, thổi thật hết Thấy khí thở tự vào mũ hút vào thật mạnh, khơng hút khí từ mũ van hoạt động bình thường Nếu thấy khí hút tức van bảo hiểm khơng bình thường cần phải sửa Nghiêm cấm lặn xuống nước với van bảo hiểm bị hỏng Kiểm tra van đầu mũ lặn sau: ấn vào đầu van 2, lần thấy lò xo chun dãn bình thường tốt Cần quan sát đỡ van, bình thường phải giữ nắp sàng khỏi tự động tuột khỏi thân van Điều 240 Kiểm tra đối trọng, giầy lặn dây hiệu sau: Quan sát dây buộc phải Thử cách cầm dây nhấc lên, giật mạnh Các dây hiệu dây thử, dây dọi sợ đứt, phải chịu lực kéo 200kg Có thể thử đơn giản sức người kéo Cấm dùng dây hiệu có chỗ đứt nối lại Điều 241 Kiểm tra điện thoại phương tiện chiếu sáng cách: Quan sát bên ngoài, kiểm tra chỗ lắp điện thoại micrô vào mũ, chỗ gép dây cáp với ống dây hơi, nói chuyện thử qua điện thoại Thả đèn chiếu sáng xuống nước bật công tắc điện, đưa đèn lên khỏi mặt nước khơng đóng điện làm mau hỏng đèn nóng (chú ý cầu chì, dây nối đất cách điện) Điều 242 Khi thợ lặn xuống nước phải mang đầy đủ trang bị, lần theo dây dọi xuống nước có độ dương tính Cấm cho thợ lặn xuống nước cách bám vào dây hiệu nhẩy từ boong bậc xuống nước Nhân viên bảo đảm dây hiệu đưa thợ lặn từ bậc thang sang dây dọi, theo dõi cẩn thận (khơng có bóng khí xì chỗ lắp nối) Trong thợ lặn khơng xả khí van đầu, thợ lặn lệnh tiếp tục xuống nước Người theo dõi phải ghi thời gian bắt đầu lặn Điều 243 Trong thời gian thợ lặn xuống nước, tổ trưởng lặn phải theo dõi: 1) Các nhân viên tiến hành công việc phân công 2) Mức truyền khí theo yêu cầu qua áp kế 3) Độ khơng khí lấy vào qua bơm máy nén khí 4) Nắp đậy máy bơm tay phải mở hợp quy cách Điều 244 Nếu nhận báo hiệu tín hiệu có tai biến thợ lặn báo lên tín hiệu hai lần mà không thấy thợ lặn trả lời, thợ lặn số mau chóng mặc trang bị xuống giúp số ngoi lên mặt nước Điều 245 Thợ lặn làm việc nước phải bình tĩnh, thoải mái, thường xuyên quan sát, cân nhắc cẩn thận công việc, kiểm tra cảm giác mình, hoạt động máy, biến đổi xung quanh, ý thời gian xác định Không tiếp tục làm việc nước thấy thở gấp, thở khó, cảm giác nóng, đổ mồ có cảm giác khó chịu khác Điều 246 Thợ lặn số phải theo dõi di động thợ lặn nước kịp thời thực yêu cầu thợ lặn Thợ lặn số không làm việc khác, nói truyện Dây hiệu dây khơng kéo căng trùng Khi thợ lặn lên tới bề mặt, số phải giúp thợ lặn đứng vào thang trèo lên theo thang Điều 247 Đưa thợ lặn lên, phải thông báo cho thợ lặn lặn phút trước bắt đầu đưa lên Trả lời xong tín hiệu thợ lặn phía dây dọi, bám vào tay, kẹp dây dọi vào chân, biết dây hiệu dây không vướng, báo lên tín hiệu “Tơi bắt đầu ngoi lên” Khi bắt đầu ngoi lên, người bảo đảm số phải nhắc “Ghi nhận thời gian bắt đầu ngoi lên” Tốc độ ngoi lên khơng nhanh 10m/phút Thể tích túi thở (trang bị thở ôxy) tăng lên, thợ lặn phải thời kỳ xả thêm khí túi van xả không nhịn thở Nếu lặn trang bị thở ôxy trước lên thợ lặn phải làm động tác rửa khí túi thở lần Cấm ngoi lên tự từ độ sâu Nếu lặn độ sâu chưa tới 12,5m thợ lặn ngoi lên thẳng khơng cần giảm áp Nếu lặn sâu phải thực chế độ giảm áp chặng theo quy định Điều 248 Khi làm việc nước phải dùng điện thoại dây hiệu để liên lạc Nhưng thợ lặn không nên phụ thuộc vào điện thoại bắt buộc phải biết sử dụng tín hiệu liên lạc dây hiệu theo quy định Muốn truyền tín hiệu dây phải kéo dây giật rung cho rõ ràng, không giật mạnh Điều 249 Ngoài quy định thợ lặn phải biết thông thạo kiểm tra bảo quản trang thiết bị lặn, quy định an toàn cho lặn, phương pháp liên lạc, cách giảm áp biết cách xử lý tai biến lặn theo quy phạm an toàn lặn Biết phương pháp cấp cứu người chết đuối Phụ lục I - CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Trong làm việc sống, thấy có người bị điện giật, người phải có nhiệm vụ cứu chữa nạn nhân Theo thống kê, bị tai nạn điện mà cấp cứu kịp thời phương pháp tỉ lệ nạn nhân cứu sống cao Bảng cho thấy, nạn nhân cấp cứu phút khả cứu sống đến 98% Còn đến phút thứ hội cứu sống 25% Thời gian (phút) 98 90 70 50 25 Tỉ lệ % nạn nhân cứu sống Có bước để cứu người bị tai nạn điện là: 1) Tách nạn nhân khỏi mạch điện 2) Cấp cứu nạn nhân chỗ Cách tách người bị điện giật khỏi mạch điện Khi có người bị tai nạn điện phải tìm cách để tách nạn nhân khỏi mạch điện Khi cứu, cần ý điều sau để vừa cứu nạn nhân vừa tránh không bị điện giật: 1.1 Trường hợp cắt mạch điện Cách tốt cắt điện thiết bị đóng, cắt gần như: cơng tắc điện, cầu chì, rút phích cắm, cầu dao, máy cắt Khi cắt cần lưu ý: 1) Nếu mạch điện bị cắt cấp cho đèn chiếu sáng lúc trời tối phải chuẩn bị nguồn sáng khác để thay 2) 1.2 Nếu người bị nạn cao phải chuẩn bị để hứng đỡ người rơi xuống Trường hợp khơng cắt mạch điện Trong trường hợp cần phân biệt người bị nạn bị chạm vào điện hạ áp hay điện cao áp để áp dụng cách sau: 1) Nếu điện hạ áp người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu khơng có phương tiện dùng tay nắm áo, quần khô nạn nhân để kéo dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện gây tai nạn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân người cứu bị điện giật 2) Nếu mạch điện cao áp tốt người cứu phải có ủng găng cách điện Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Có thể dùng sợi dây kim loại tiếp đất đầu ném đầu vào pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện tách người khỏi mạch điện Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện Ngay sau nạn nhân tách khỏi mạch điện phải vào tượng sau để xử lý cho thích hợp: 2.1 Nạn nhân chưa tri giác Khi người bị điện giật chưa tri giác, bị hôn mê giây lát, tim đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí n tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh Sau mời y, bác sỹ nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc 2.2 Nạn nhân tri giác Khi người bị nạn tri giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét đặt nơi kín gió), nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, cho nạn nhân ngửi amơniắc, nước tiểu, ma sát tồn thân cho nóng lên cho người mời y, bác sỹ đến để chăm sóc 2.3 Nạn nhân tắt thở Nếu người bị nạn khơng thở, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân Nếu lưỡi bị thụt vào kéo Tiến hành làm hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt Phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến y, bác sỹ định Phương pháp làm hô hấp nhân tạo Làm hơ hấp nhân tạo có hai phương pháp: 3.1 Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi thụt vào) Người làm hô hấp ngồi lưng nạn nhân, đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông nạn nhân, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay để sát sống lưng, ấn tay đếm nhẩm “1-2-3” lại từ từ thả tay, thẳng người đếm nhẩm “4-5-6” Cứ làm 12 lần phút, đều theo nhịp thở mình, làm nạn nhân thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp thường áp dụng có người cứu 3.2 Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa Đặt nạn nhân nằm ngửa, thắt lưng đặt gối mềm quần, áo vo tròn lại, để đầu ngửa, kéo mồm há ra, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi người ngồi bên cạnh giữ lưỡi Nếu mồm mím chặt lấy que cứng (khơng sắc) để cậy Người cứu ngồi phía đầu, cách đầu (20 ÷ 30) cm, tay cầm lấy tay nạn nhân (chỗ gần khuỷu), từ từ đưa lên phía đầu cho hai bàn tay nạn nhân gần chạm vào Sau (2 ÷ 3) giây nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân gập lại lấy sức ép tay nạn nhân lên ngực Sau (2 ÷ 3) giây lặp lại động tác Cố gắng làm từ (16 ÷ 18) lần phút Làm thật đếm “1-23” cho lúc hít vào, “4-5-6” cho lúc thở Làm liên tục nạn nhân tự thở bình thường có ý kiến định y, bác sỹ thơi Phương pháp khơng khí đưa vào phổi nhiều phương pháp nằm sấp, phải có người 3.3 Phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực (Là phương pháp cứu chữa có hiệu phổ biến nay) Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa phía sau Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3 ÷ 4) cm Sau khoảng 1/3 giây bng tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Làm khoảng 60 lần /phút Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ hai để hà Tốt có miếng gạc đặt lên mồm nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho mồm nạn nhân há (nếu thấy lưỡi bị tụt vào kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi ghé sát mồm vào mồm nạn nhân mà thổi cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt mồm để thổi vào mũi không thổi vào mồm được) Hà cho nạn nhân từ (14 ÷ 16) lần/1 phút Điều quan trọng phải kết hợp động tác nhịp nhàng với nhau, không động tác phản lại động tác Cách phối hợp là: thổi ngạt lần làm động tác xoa bóp (ép) tim nhịp (phù hợp với nhịp thở khoảng giây nhịp đập tim giây) Làm liên tục nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sỹ thơi Nếu có người cứu làm sau: Lần lượt thay đổi động tác, (2 ÷ 3) lần thổi ngạt lại chuyển sang (4 ÷ 6) lần ấn vào lồng ngực Nên nhớ rằng, việc cấp cứu người bị tai nạn điện giật công việc khẩn cấp, nhanh chóng tốt, tuỳ theo hồn cảnh mà phải chủ động dùng phương pháp cấp cứu cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì để cứu Chỉ phép cho nạn nhân chết thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân Ngoài phải coi nạn nhân chưa chết Phụ lục II - MẪU PHIẾU THAO TÁC NHÀ MÁY PHIẾU THAO TÁC Số phiếu: ./ THỦY ĐIỆN SỬ PÁN CƠ KHÍ THỦY LỰC Tờ số: ./ Mục đích thao tác: …………………………………………………………… Người viết phiếu: chức vụ: Người duyệt phiếu: chức vụ: Người lệnh: chức vụ: Người nhận lệnh: chức vụ: Người giám sát: bậc an toàn: Người thao tác: bậc an toàn: Thời gian lệnh bắt đầu thao tác:… giờ… phút, ngày tháng năm 20… Lưu ý: Trình tự thao tác Số TT Trình tự thao tác Đánh dấu thực (x) Ghi Ngày tháng….năm 20… Ngày tháng….năm 20… Ngày tháng….năm 20… Người viết phiếu Người duyệt phiếu Người lệnh (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Người nhận lệnh Người giám sát (Ký tên) (Ký tên) Người thao tác (Ký tên) Đã thao tác xong lúc: .phút, ngày…….tháng năm 20………… Đã báo cho người lệnh lúc .giờ phút, ngày… tháng năm 20… Người báo:………………………………………………………………………… Phụ lục III - MẪU PHIẾU CÔNG TÁC NHÀ MÁY PHIẾU CÔNG TÁC Số phiếu: ./ THỦY ĐIỆN SỬ PÁN CƠ KHÍ THỦY LỰC Tờ số: ./ Người lãnh đạo công việc: ……Chức vụ: .…… Người huy trực tiếp: Chức vụ, bậc thợ: …… I Đơn vị công tác gồm: ………………….Người TT Họ tên Bậc thợ TT 10 11 12 Họ tên Bậc thợ II Địa điểm công tác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III Nội dung công tác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… IV Thời gian công tác: - Bắt đầu (dự kiến): …… giờ.… .phút, ngày…… tháng .năm 20 - Kết thúc (dự kiến): … phút, ngày …….tháng ….năm 20 V Những biện pháp an toàn thực để đảm bảo an toàn: Các biện pháp an toàn phải thực hiện: Đã thực biện pháp an toàn: (Người cấp phiếu ghi) (Người cho phép ghi) VI Đơn vị công tác cần lưu ý làm việc:(người cấp phiếu người cho phép ghi) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phiếu công tác cấp ngày… tháng… năm 20… Người cấp phiếu (ký ghi rõ họ, tên):………………………………………………………… VII Kiểm tra biện pháp an toàn Đã thực biện pháp an toàn, đủ điều kiện cho phép đơn vị công tác bắt đầu làm việc lúc: ………giờ…… phút, ngày……… tháng…….năm 20… Người lãnh đạo công tác Người huy trực tiếp Người cho phép (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) VIII Thay đổi thành phần đơn vị công tác: TT Họ tên, bậc thợ người bổ sung Họ tên, bậc thợ người rút khỏi đơn vị công tác Phút, giờ, ngày, tháng thay đổi thành phần đơn vị công tác Người cấp phiếu (hoặc người l.đạo) (ký, ghi rõ họ tên) IX Cho phép vào làm việc kết thúc công tác hàng ngày: TT Tên địa điểm công tác Cho phép vào làm việc (sau kiểm tra nội dung phiếu biện pháp an toàn, đủ điều kiện cho phép đơn vị công tác bắt đầu làm việc) Giờ Phút ngày, tháng Người Trưởng ca huy trực vận hành tiếp (Ký tên) (Ký tên) Tạm ngưng việc (đơn vị công tác rút hết khỏi vị trí cơng tác) Giờ Phút ngày, tháng Người huy trực tiếp (Ký tên) Trưởng ca vận hành (Ký tên) X Kết thúc cơng tác: Tồn công tác kết thúc lúc: …… giờ……phút, ngày…….tháng… năm 20… Người lãnh đạo công tác Người huy trực tiếp (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu cơng tác khóa lúc: …… giờ…….phút, ngày…….tháng… …năm 20… Người cho phép (Ký, ghi rõ họ tên) Đã kiểm tra hồn thành phiếu cơng tác: Ngày… tháng… năm 20 Người cấp phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) ... động phải điều động cơng tác thích hợp Điều Nhân viên phải qua học tập huấn luyện ATVSLĐ, quy trình an toàn CKTL phải kiểm tra vấn đáp đạt yêu cầu giao nhiệm vụ Điều Công nhân trực tiếp sản xuất... Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Những người trực tiếp làm công việc quản lý vận hành, sửa chữa thiết bị CKTL phải có sức khoẻ tốt có giấy chứng nhận quan y tế Hàng năm công ty phải tổ chức khám sức khoẻ... Chống sét C Thanh SCADA Hệ thống giám sát điều khiển thu thập số liệu (Supervisory Control And Data Acquisition) DCS Hệ thống điều khiển phân tán (Distributed control system) Sự cố Là tất kiện

Ngày đăng: 22/05/2019, 14:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Mục II. CHẾ ĐỘ PHIẾU THAO TÁC, PHIẾU - LỆNH CÔNG TÁC

    Mục III. QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH BÌNH CHỊU ÁP LỰC

    Mục IV. QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ SỬ DỤNG CÁC CHAI HƠI

    Mục V. QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ THIẾT BỊ NÂNG

    Mục VI. QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ GIÀN GIÁO

    Mục VII. QUI ĐỊNH AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN CAO

    Mục VIII. BIỆN PHÁP AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG HẦM SÂU, HÀNH LANG NGẦM

    Mục IX. BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THANG DI ĐỘNG

    Mục X. BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DÂY ĐEO AN TOÀN

    Mục XI. BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HÀN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w