Đây là Quy Trình An Toàn Cơ Khí Thủy Lực Trong Nhà Máy Thủy Điện. Những người trực tiếp làm công việc quản lý vận hành, sửa chữa thiết bị cơ khí thuỷ lực phải có sức khoẻ tốt và có giấy chứng nhận của cơ quan y tế. Hàng năm Công ty phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân: Một lần đối với công nhân quản lý vận hành, sửa chữa. Những người làm việc ở trên cao (trên 50m) và thợ lặn trước khi làm việc phải kiểm tra lại sức khoẻ.
QUY TRÌNH AN TOÀN CƠ KHÍ THỦY LỰC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, QUY ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH Đơn vị công tác: Là đơn vị quản lý sửa chữa, thường tổ nhóm công nhân, tối thiểu phải có hai người Công nhân, nhân viên: Là người thực công việc người huy trực tiếp phân công Người huy trực tiếp: Là người trực tiếp phân công công việc cho công nhân, nhân viên thuộc đơn vị công tác tổ trưởng, nhóm trưởng Người lãnh đạo công việc: Là người đạo công việc thông qua người người huy trực tiếp như: Cán kỹ thuật, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề Người cho phép làm việc: (Thường nhân viên vận hành) người chịu trách nhiệm biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho đơn vị công tác như: chuẩn bị chỗ làm việc, bàn giao nơi làm việc cho đơn vị công tác, tiếp nhận nơi làm việc lúc công tác xong để khôi phục, đưa thiết bị vào vận hành Cán lãnh đạo kỹ thuật: Là người giao quyền hạn quản lý kỹ thuật như: Giám đốc nhà máy, Phó Giám đốc kỹ thuật Quản đốc phó Quản đốc phân xưởng, kỹ sư kỹ thuật phụ trách phần khí thuỷ lực, trưởng ca (đương nhiệm) Phiếu công tác: Là phiếu ghi lệnh cho phép làm việc thiết bị, quy định nơi làm việc, người phụ trách công tác, thành phần đơn vị công tác, thời gian biện pháp an toàn để tiến hành công việc Lệnh công tác: Là lệnh ghi vào sổ vận hành Trong sổ phải ghi rõ: Người lệnh, người cho phép, nội dung công việc, nơi làm việc, thời gian bắt đầu, họ tên người phụ trách nhân viên đơn vị công tác Trong sổ dành mục để ghi việc hoàn thành công tác QUY ĐỊNH CHUNG Điều Những người trực tiếp làm công việc quản lý vận hành, sửa chữa thiết bị khí thuỷ lực phải có sức khoẻ tốt có giấy chứng nhận quan y tế - Hàng năm Công ty phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán công nhân: - Một lần công nhân quản lý vận hành, sửa chữa - Những người làm việc cao (trên 50m) thợ lặn trước làm việc phải kiểm tra lại sức khoẻ Điều Khi phát công nhân có bệnh thuộc loại thần kinh, tim mạch, thấp khớp, lao phổi người sử dụng lao động phải điều động công tác thích hợp Điều Nhân viên phải qua học tập huấn luyện vệ sinh an toàn lao động, quy trình an toàn khí thuỷ lực phải kiểm tra vấn đáp trực tiếp đạt yêu cầu giao nhiệm vụ Điều Công nhân trực tiếp sản xuất quản lý vận hành sửa chữa thiết bị khí thuỷ lực nhà máy, phải định kỳ kiểm tra kiến thức quy trình an toàn khí thuỷ lực, quy trình, phương án phòng cháy chữa cháy năm lần Điều Tất cán công nhân viên, thấy người bị điện giật phải tìm biện pháp để cấp cứu nạn nhân khỏi mạch điện tiếp tục cứu chữa theo phương pháp phụ lục I Điều Những mệnh lệnh trái với quy trình người nhận lệnh có quyền không chấp hành, đồng thời phải đưa lý không chấp hành với người lệnh Nếu người lệnh không chấp thuận có quyền báo cáo với cấp Điều Khi phát cán bộ, công nhân vi phạm quy trình có tượng đe dọa đến tính mạng người thiết bị, phải ngăn chặn đồng thời báo cáo với cấp có thẩm quyền Điều Đơn vị trưởng, tổ trưởng, cán kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra đề biện pháp an toàn lao động đơn vị Trường hợp vi phạm biện pháp an toàn, dẫn đến tai nạn đình công việc thực đầy đủ biện pháp an toàn tiếp tục tiến hành công việc Điều Trong làm việc công nhân vận hành, công nhân sửa chữa khí thuỷ lực thấy sức khoẻ không đảm bảo tư tưởng không ổn định tiếp tục làm việc xảy an toàn phải báo cáo để tổ trưởng cán Phân xưởng bố trí cho nghỉ việc Điều 10 Tất thiết bị khí thuỷ lực nhà máy, đưa sửa chữa phải tiến hành làm theo phiếu lệnh công tác Trừ trường hợp giải xử lý cố có nhân viên vận hành giám sát Điều 11 Các tổ sản xuất vị trí làm việc nhà máy phải chiếu sáng tiêu chuẩn Tất gian sản xuất sinh hoạt phải thông gió đảm bảo Được trang bị tủ đựng thuốc để sử dụng cần thiết Điều 12 Vật tư, trang thiết bị dụng cụ, tổ sản xuất phải xếp gọn gàng ngăn nắp Không để ảnh hưởng đến việc lại, để vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường hoả hoạn Điều 13 Các vị trí lại nhà máy, tường, trần, cầu thang… phải vệ sinh thường xuyên Không để dầu mỡ rơi sàn, chân lan can phải hàn chắn Điều 14 Hệ thống thiết bị phải sơn theo màu quy định đánh số phù hợp theo vẽ, thiết bị quay phải vẽ mũi tên chiều quay, biển báo tự động, dự phòng phải đặt vị trí thiết bị làm việc Những nơi dễ cháy phải treo biển “Cấm lửa” Điều 15 Các máy hàn điện, hàn hơi, bình sinh phải đặt nơi quy định, xa thiết bị nơi đông người, cách xa nơi có lửa ≥ 10 m Từ bình đến chai ô xy ≥ 5m Điều 16 Các dụng cụ phương tiện chữa cháy phải bố trí đầy đủ theo sơ đồ quy định Vị trí đặt phương tiện chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy Thường xuyên kiểm tra đủ số lượng chất lượng Điều 17 Khi làm việc có lửa vị trí dễ cháy nhà máy phải có phiếu công tác, phiếu phải ghi rõ biện pháp an toàn che chắn cách ly chuẩn bị đủ phương tiện chữa cháy chỗ Chỉ tiến hành công việc sau người cho phép kiểm tra trường thấy đảm bảo an toàn cháy nổ Điều 18 Các hố, cống, rãnh nhà máy phải đậy nắp đủ độ bền để đảm bảo cho người phương tiện qua lại an toàn, mở nắp phải: - Đặt rào chắn xung quanh, treo biển báo: “Chú ý nắp hố mở” phía người qua lại - Có đủ ánh sáng ban đêm - Bố trí lại lối có mũi tên dẫn Điều 19 Khi làm việc cao chỗ có người qua lại phải có biện pháp rào chắn đặt biển báo “Chú ý! Có người làm việc cao” cử người giám sát không cho vào khu vực làm việc Điều 20 Khi sử dụng loại xăng, dầu, mỡ phải bảo quản thùng kín, tránh rơi sàn nhà để vị trí quy định không gây cháy nổ Điều 21 Các chất thải nguy hại: Dầu máy biến áp, dầu tua bin, giẻ lau lẫn dầu, pin, ac quy, bóng đèn huỳnh quang, đèn tròn… phải phân loại để hòm, thùng kim loại có nắp kín đảm bảo PCCC tránh rò rỉ Điều 22 Công nhân vào làm việc phải thực nghiêm túc chế độ bảo hộ lao động cá nhân sử dụng trang thiết bị an toàn đầy đủ theo ngành nghề, phù hợp theo quy định Điều 23 Xử lý vi phạm quy trình an toàn khí thuỷ lực, người vi phạm tuỳ theo lỗi nặng nhẹ mà thi hành biện pháp sau: - Cắt, giảm thưởng vận hành an toàn hàng tháng - Phê bình, khiển trách (bằng văn bản) - Hạ tầng công tác, hạ bậc lương - Chuyển làm công tác khác - Những người bị phê bình khiển trách (bằng văn bản) hạ tầng công tác, phải học tập quy trình sát hạch lại đạt yêu cầu tiếp tục làm việc CHẾ ĐỘ PHIẾU THAO TÁC PHIẾU CÔNG TÁC, LỆNH CÔNG TÁC A CHẾ ĐỘ PHIẾU THAO TÁC: Điều 24 Tất thao tác thiết bị khí thuỷ lực bước trở lên nhà máy phải thực phiếu thao tác theo mẫu phụ lục II Căn vào nhiệm vụ thao tác, trực phụ dựa vào sơ đồ để viết phiếu sau trực kiểm tra, trưởng ca ký duyệt có hiệu lực thực Điều 25 Khi thao tác phải có người, người phải hiểu rõ sơ đồ thiết bị Một người thao tác trực phụ, người giám sát trực Chỉ người thực báo cáo thao tác xong coi hoàn thành nhiệm vụ - Trong trường hợp hai người phải chịu trách nhiệm việc thao tác Điều 26 Người thao tác người giám sát phải tuân theo quy định sau: - Khi nhận phiếu thao tác phải kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ lần cuối, có điểm chưa rõ phải hỏi lại người lệnh, vấn đề thí ký vào phiếu đưa đến địa điểm thao tác - Tới vị trí thao tác phải kiểm tra đối chiếu vị trí thiết bị thực tế với nội dung ghi phiếu - Người giám sát đọc động tác theo thứ tự ghi phiếu Người thao tác thực lệnh “Đóng” “mở” người giám sát đọc Mỗi động tác thực xong, người giám sát đánh dấu (x) vào mục tương ứng phiếu - Trong thao tác, thấy nghi ngờ động tác vừa làm phải ngừng công việc để kiểm tra lại toàn tiếp tục tiến hành Nếu thao tác sai gây cố phải ngừng phiếu thao tác báo cáo cho người lệnh biết, việc thực tiếp thao tác phải tiến hành theo phiếu Điều 27 Khi xảy tai nạn cố, gây hư hại thiết bị, người công nhân vận hành phép tách thiết bị không cần phải có lệnh phiếu, sau phải báo cáo cho nhân viên vận hành cấp biết nội dung công việc làm phải ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký vận hành Điều 28 Tất phiếu thao tác thực xong, phải trả lại Phân xưởng Vận hành để lưu lại tháng sau huỷ bỏ Những phiếu thao tác có liên quan đến cố, tai nạn lao động phải lưu giữ vào hồ sơ cố, tai nạn lao động đơn vị CHẾ ĐỘ THỰC HIỆN PHIẾU, LỆNH CÔNG TÁC: Điều 29 Những công việc cần phải có phiếu công tác là: Sửa chữa bảo dưỡng: Cánh phai thượng, hạ lưu, cầu trục, buồng xoắn, ống xả, bánh xe công tác, ổ đỡ, ổ hướng, hệ thống phanh kích, hệ thống dầu tĩnh, dầu áp lực, xécvômôtơ, cánh hướng nước, điều tốc, nạp dầu xả dầu tổ máy, thiết bị phụ sửa chữa dài ngày Phiếu công tác theo mẫu phụ lục III Điều 30 Những công việc phép thực theo lệnh công tác ghi sổ là: Sửa chữa nhỏ, đơn giản, có khối lượng ít, tính chất không phức tạp nguy hiểm, thời gian ngày nhân viên sửa chữa làm giám sát nhân viên vận hành Điều 31 Phiếu công tác phải có bản, giao cho người huy trực tiếp đơn vị công tác, người cho phép đơn vị vào làm việc giữ Phiếu phải viết rõ ràng, dễ hiểu, không tẩy xoá, không viết bút chì phải theo mẫu Thời gian có hiệu lực không 15 ngày tính từ ngày cấp phiếu Điều 32 Việc thay đổi nhân viên đơn vị công tác gia hạn thêm ngày người cấp phiếu công tác người lãnh đạo công việc định Khi người vắng mặt người có quyền cấp phiếu công tác định Điều 33 Những trường hợp phải viết phiếu công tác - Khi mở rộng phạm vi làm việc - Thay đổi điều kiện làm việc phiếu - Thay đổi người lãnh đạo, người huy trực tiếp công tác - Khi sửa chữa thêm cải tiến thiết bị Điều 34 Người huy trực tiếp công tác cấp phiếu công tác phải giữ phiếu suốt thời gian làm việc vị trí công tác Phiếu phải bảo quản không để rách nát, nhoè chữ Khi làm xong nhiệm vụ tiến hành làm thủ tục để khoá phiếu - Phiếu công tác cấp cho người huy trực tiếp, sau thực xong phải trả lại người cấp phiếu để kiểm tra ký tên, lưu giữ tháng - Còn phiếu người cho phép trả lại Phân xưởng Vận hành để lưu - Những phiếu tiến hành công việc, để xảy cố tai nạn lao động phải cất vào hồ sơ lưu trữ đơn vị Điều 35 Những người chịu trách nhiệm an toàn phiếu công tác: - Người cấp phiếu - Người lãnh đạo công việc - Người huy trực tiếp - Người cho phép đơn vị vào làm việc - Nhân viên đơn vị công tác Điều 36 Những người quyền cấp phiếu công tác khí thuỷ lực: - Quản đốc, Phó Quản đốc Phân xưởng Vận hành; - Quản đốc, Phó quản đốc PXSC; - Trưởng, Phó Phòng Kỹ thuật; - Các kỹ sư, kỹ thuật viên phụ trách phần khí; - Trưởng ca đương nhiệm - Người cấp phiếu công tác phải có đủ lực trình độ an toàn Phải biết rõ nội dung công việc, phạm vi khối lượng công việc để đề biện pháp an toàn cần thiết phân công người lãnh đạo công việc, người huy trực tiếp công tác nhân viên đơn vị công tác phải có khả thực nhiệm vụ cách an toàn Điều 37 Người lãnh đạo công việc phần khí thuỷ lực Quản đốc, Phó Quản đốc phân xưởng sửa chữa, kỹ sư, kỹ thuật viên, tổ trưởng công nhân lành nghề, có đủ lực trình độ an toàn để đảm nhận nhiệm vụ Chịu trách nhiệm số lượng, trình độ nhân viên đơn vị công tác Người huy trực tiếp công tác phải đảm bảo giám sát an toàn làm việc - Khi tiếp nhận nơi làm việc trực tiếp làm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc, người lãnh đạo công việc phải chịu trách nhiệm ngang với người cho phép vào làm việc, việc chuẩn bị nơi làm việc, biện pháp an toàn ghi phiếu Điều 38 Người huy trực tiếp công tác: tổ trưởng, nhóm trưởng trực tiếp phân công công việc cho công nhân, nhân viên thuộc đơn vị công tác - Khi tiếp nhận nơi làm việc phải chịu trách nhiệm kiểm tra lại thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết, bố trí phân công giám sát cho người đơn vị tiến hành công việc cách an toàn Cùng lúc không phụ trách đội công tác trở lên Điều 39 Danh sách người giao nhiệm vụ cấp phiếu công tác, lãnh đạo công việc, huy trực tiếp công tác Phó Giám đốc kỹ thuật phê duyệt Điều 40 Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc nhân viên vận hành, phải có đủ trình độ chuyên môn thiết bị giao quản lý, chịu trách nhiệm việc thực đầy đủ biện pháp an toàn cần thiết, thực đầy đủ thủ tục cho phép vào làm việc, kiểm tra nơi làm việc, nhận bàn giao sau công tác Ghi vào phiếu công tác mục theo yêu cầu vào sổ vận hành, sau bàn giao nơi làm việc lưu giữ phiếu vào cặp “Phiếu làm việc” để theo dõi Điều 41 Nhân viên đơn vị công tác công nhân đào tạo huấn luyện chuyên môn kỹ thuật an toàn, có trách nhiệm thực nghiêm túc giám sát nhân viên khác biện pháp an toàn ghi phiếu Điều 42 Đội công tác phân công làm việc theo phiếu lệnh công tác, tối thiểu phải có hai người Điều 43 Cho phép người kiêm nhiệm 2÷3 chức danh chức danh phiếu công tác, người kiêm nhiệm phải có trình độ chuyên môn an toàn đáp ứng chức danh mà đảm nhiệm THỦ TỤC THI HÀNH PHIẾU CÔNG TÁC: Điều 44 Người cấp phiếu công tác chịu trách nhiệm ghi mục: - Người lãnh đạo công việc - Người huy trực tiếp công tác - Số người đội công tác, nhiều người ghi tên - Nhiệm vụ địa điểm công tác - Thời gian bắt đầu kết thúc theo kế hoạch - Các biện pháp an toàn tiến hành công tác - Ký, ghi rõ họ tên giao phiếu cho người huy trực tiếp công tác - Nhận lại phiếu hoàn thành, kiểm tra lại toàn trình thực ký tên vào cuối phiếu, lưu lại phiếu theo quy định - Nếu trình kiểm tra việc thực phiếu, phát sai sót phải tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm Điều 45 Người cho phép thực theo phiếu: - Kiểm tra thủ tục phiếu công tác - Bổ sung biện pháp an toàn vận hành - Viết phiếu thao tác tách thiết bị để đảm bảo an toàn cho đội công tác làm việc - Sau kiểm tra nơi công tác, biện pháp an toàn thực xong, ghi ngày cho phép làm việc - Kiểm tra thành phần đội công tác theo phiếu - Bàn giao địa điểm làm việc - Chỉ dẫn cho toàn đội công tác lưu ý an toàn xung quanh nơi làm việc - Cùng người huy trực tiếp công tác ký vào phiếu ghi rõ họ tên Điều 46 Sau ký phiếu công tác cho phép vào làm việc, người huy trực tiếp công tác nhận bản, người cho phép để vào tập “Phiếu làm việc” ghi vào sổ theo dõi vận hành số phiếu, thời gian bắt đầu, kết thúc Điều 47 Giám sát làm việc Người cho phép vào làm việc người lãnh đạo công việc phải định kỳ kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn người đơn vị công tác Khi phát thấy có vi phạm tượng khác nguy hiểm cho người làm việc phải thu phiếu công tác rút đơn vị công tác khỏi nơi làm việc Chỉ sau khắc phục xong thiếu sót làm thủ tục cho phép đơn vị công tác trở lại làm việc ghi vào phiếu công tác Điều 48 Khi tạm ngừng công việc nghỉ trưa, phải rút đơn vị khỏi nơi làm việc, biện pháp an toàn để nguyên Sau nghỉ xong không vào nơi làm việc chưa có mặt người huy trực tiếp Người huy trực tiếp cho nhân viên vào làm việc kiểm tra đầy đủ biện pháp an toàn Điều 49 Hàng ngày sau kết thúc công việc, vị trí công tác phải thu dọn gọn gàng sẽ, biện pháp an toàn biển báo rào chắn phải để nguyên Người huy trực tiếp công tác người cho phép kiểm tra xác nhận lại vị trí công tác ký vào phần kết thúc phiếu, giao lại phiếu cho vận hành Điều 50 Để bắt đầu công việc ngày tiếp theo, người cho phép với người huy trực tiếp công tác kiểm tra lại biện pháp an toàn ký vào phiếu cho phép đơn vị công tác vào làm việc Giao trả phiếu cho người huy trực tiếp công tác giữ Điều 51 Trường hợp nhu cầu sản xuất, phải sửa chữa thiết bị theo ca người huy trực tiếp ca cấp phiếu công tác Trước đổi ca làm việc, người cho phép phải làm thủ tục khoá phiếu công tác cho ca trước Ký phiếu công tác cho phép vào làm việc với ca đến theo quy định Điều 52 Khi kết thúc toàn công việc, người huy trực tiếp công tác kiểm tra việc thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chỗ làm việc Người cho phép thu hồi rào chắn biển báo an toàn, với người huy trực tiếp công tác làm thủ tục khoá phiếu công tác Điều 53 Trường hợp theo yêu cầu người lãnh đạo công việc cần chạy thử thiết bị trước lúc kết thúc phiếu công tác, người cho phép phải thu phiếu công tác thực đầy đủ biện pháp an toàn đưa thiết bị vào vận hành thức Khi chạy thử phải có mặt người lãnh đạo công việc người cho phép, sau chạy thử tốt tiến hành khoá phiếu công tác Điều 54 Nếu trường hợp chạy thử tồn tại, khiếm khuyết phải sửa chữa tiếp người cho phép phải thao tác, thực lại biện pháp an toàn phiếu, sau bàn giao cho người huy trực tiếp đơn vị công tác vào làm việc QUI ĐỊNH AN TOÀN VỀ SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH BÌNH CHỊU ÁP LỰC Điều 55 Bình chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành trình nhiệt học, hoá học, để chứa chuyên chở môi chất có áp suất làm việc cao 0,7kG/cm2 Điều 56 Các bình chịu áp lực phải đăng ký Thanh tra lao động Sở lao động thương binh xã hội tỉnh … Điều 57 Tất bình đăng ký, đơn vị sử dụng phải lập sổ theo dõi khám nghiệm, sổ phải giao cho người kiểm tra việc sử dụng an toàn bình đơn vị quản lý Điều 58 Trên bình sau đăng ký xong cần phải kẻ sơn chỗ dễ thấy khung có kích thước 150 × 200mm ghi số liệu sau: - Số đăng ký - Áp suất làm việc cho phép - Ngày khám nghiệm lần khám nghiệm Điều 59 Mọi công việc tiến hành khám xét, thử nghiệm, kiểm tra sửa chữa bình áp lực phải thực theo phiếu công tác Điều 60 Tất bình chịu áp lực phải quan kiểm định tiến hành khám nghiệm kỹ thuật (khám xét toàn thử nghiệm thuỷ lực) trường hợp sau: - Khám nghiệm bình lắp đặt - Khám nghiệm định kỳ trình sử dụng - Khám nghiệm bất thường trình sử dụng Điều 61 Khám nghiệm kỹ thuật bình áp lực nhằm mục đích: - Xác định chất lượng kết cấu chế tạo bình có phù hợp với yêu cầu quy phạm không - Xác định tình trạng lắp đặt có phù hợp với yêu cầu thiết kế hay không; xác định trạng thái hoàn hảo phận chính; xác định số lượng chất lượng dụng cụ kiểm tra, đo lường cấu an toàn - Xác định tình trạng kỹ thuật phía phía thành bình - Xác định độ bền, độ kín phận chịu áp lực bình Điều 62 Thời hạn khám nghiệm định kỳ bình - Khám xét bên bên trong: năm lần - Khám xét bên ngoài, bên trong, thử thuỷ lực: năm lần - Kiểm tra vận hành bình: năm lần - Trường hợp nhà chế tạo qui định thời gian khám nghiệm ngắn theo qui định nhà chế tạo Điều 63 Những trường hợp phải khám nghiệm bất thường - Khi sử dụng lại bình nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên - Khi bình cải tạo, đổi chủ sở hữu, chuyển đến lắp đặt vị trí - Khi nắn lại chỗ phồng, móp, sửa chữa có sử dụng phương pháp hàn phận chủ yếu bình - Trước lót lớp bảo vệ bên - Khi chủ sở hữu hay quan nhà nước có thẩm quyền nghi ngờ tình trạng kỹ thuật bình Điều 64 Biện pháp an toàn kiểm tra, sửa chữa khám nghiệm bình - Phải cho ngừng hoạt động, ngăn cách hẳn bình với nguồn áp lực với bình khác hoạt động - Xả hết áp lực môi chất bên - Thông thổi khí bình mở nắp, cửa bình, vệ sinh bình - Các bình làm việc với môi chất độc phải tiến hành khử độc theo qui trình kỹ thuật an toàn - Điện áp nguồn chiếu sáng không 12V bình chứa môi chất nổ phải dùng đèn an toàn chống nổ Máy biến áp phải đặt bình, đầu dây phía 220V dài tối đa 1,5m Chú ý: Phải dùng biến áp cách ly, cấm dùng biến áp tự ngẫu để hạ áp Cấm dùng đèn dầu hoả đèn khác có chất dễ bốc cháy 10 dùng điện áp 110V 220V công nhân phải ủng, giầy găng tay cách điện Điều 177 Trước nối ống dẫn khí nén, phải kiểm tra thông ống dẫn lắp tháo ống dẫn phụ khỏi ống dẫn ngừng cấp khí nén Chỉ sau đặt dụng cụ vào vị trí ổn định cấp khí nén Điều 178 Các mối nối ống dẫn khí nén phải xiết chặt đai sắt (curiê) Không buộc dây thép Điều 179 Khi sử dụng máy khoan cầm tay dùng phải: - Cho máy quay chạy thử (chưa lắp cần khoan) để kiểm tra toàn tuyến ống, bảo đảm tuyến dẫn không bị xì hở, tra đủ dầu mỡ - Cấm dùng tay để điều chỉnh mũi khoan máy khoan chạy - Lập tức khoá lại khoan bị tắc có tượng không đảm bảo an toàn, sau tháo cần khoan tiến hành kiểm tra sửa chữa - Cấm xì đùa nghịch làm bụi quần áo Điều 180 Khi sử dụng đèn hàn, cấm đốt đèn hàn thiết bị điện, dây dẫn gần thiết bị có dầu khí dễ bắt lửa Phải tuyệt đối tuân theo quy định sau: - Xăng đổ vào đèn không vượt 3/4 thể tích bình chứa - Chỉ cho phép hạ áp lực bình chứa đèn hàn, qua nút đổ xăng tắt đèn vòi phun đèn nguội - Không đổ tháo xăng khỏi đèn hay mở nắp đậy gần lửa Cấm đốt đèn cách đổ xăng qua vòi phun, cấm tháo vòi phun chưa hạ áp lực đèn hàn - Khi đèn hàn bị hỏng phải thay đưa sửa chữa Cấm bơm có tượng tắc QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀ GIÀN GIÁO Điều 181 Khi làm việc lâu dài độ cao từ 3m trở lên phải dựng giàn giáo, kết cấu giàn giáo tổng thể phải đủ độ cứng, đáp ứng yêu cầu an toàn chung phận: Khung, cột, đà ngang, đà dọc, giằng liên kết, ván lát sàn phải đảm bảo bền Điều 182 Cấm xếp tải trọng lên giàn giáo, giá đỡ, vị trí quy định (nơi có đặt bảng ghi rõ tải trọng cho phép phía trên) mà vượt tải trọng theo thiết kế hộ chiếu Cấm xếp chứa loại tải trọng lên thang giàn giáo, sàn công tác Điều 183 Khi giàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên Khi làm việc đồng thời sàn vị trí hai sàn phải có sàn hay lưới bảo vệ - Cấm làm việc đồng thời hai sàn khoang mà biện pháp bảo đảm an toàn 25 Điều 184 Ván lát sàn công tác phải gỗ tốt, có chiều dày 3cm không bị mục, mọt, nứt gẫy Ván lát phải ghép khít, phẳng, khe hở không lớn 1cm Khi dùng ván rời đặt theo dọc ván phải đủ chiều dài để gác trực tiếp hai đầu ván lên đà, đầu ván phải chìa khỏi đà đoạn 20cm buộc hay đóng đinh ghim vào đà Khi dùng ván lắp ghép phải nẹp bên để giữ ván khỏi bị trượt Điều 185 Khi làm sàn công tác phải có lan can bảo vệ, lan can phải làm cao 1m có hai ngang giữ cho người khỏi bị ngã, chân lan can có chắn chống trượt cao tối thiểu 2cm Mặt sàn không trơn trượt, mặt sàn kim loại phải có gân tạo nhám Các lối qua lại phía phải che chắn bảo vệ Điều 186 Khi lắp tháo dỡ giàn giáo phải có cán kỹ thuật đội trưởng, tổ trưởng hướng dẫn giám sát Chỉ bố trí công nhân có đủ tiêu chuẩn làm việc cao, có kinh nghiệm phải hướng dẫn trình tự biện pháp an toàn, giao nhiệm vụ tháo dỡ giàn giáo cao Điều 187 Giàn giáo sau lắp dựng xong phải thành lập hội đồng nghiệm thu Chủ tịch hội đồng Phó Giám đốc kỹ thuật người uỷ quyền Các thành viên gồm: Cán kỹ thuật Phân xưởng Sửa chữa, Phòng Kỹ thuật, Trưởng ca Trưởng kíp vận hành, người huy trực tiếp, Kỹ sư an toàn (chủ trì) - Chỉ sau có biên nghiệm thu Chủ tịch hội đồng ký phép cho đội công tác làm việc giàn giáo Điều 188 Khi kiểm tra nghiệm thu phải xem xét sơ đồ kích thước giàn giáo có thiết kế không, hệ giằng điểm neo giàn giáo với công trình để đảm bảo độ cứng vững ổn định không, mối liên kết có vững không Ván lát sàn, lan can, chống trượt quy định chưa Điều 189 Hàng ngày trước làm việc, cán kỹ thuật phụ trách thi công đội trưởng phải kiểm tra lại tình trạng tất phận kết cấu giàn giáo giá đỡ Kiểm tra xong để công nhân làm việc - Trong làm việc công nhân phát thấy tình trạng hư hỏng giàn giáo, giá đỡ gây nguy hiểm phải ngừng làm việc báo cho cán kỹ thuật phụ trách thi công đội trưởng biết để tiến hành sửa chữa bổ sung Sau tiến hành sửa chữa xong phải lập biên bản, để công nhân trở lại làm việc BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO A- Biện pháp tổ chức Điều 190 Tất cán bộ, công nhân hợp đồng, tạm tuyển, học sinh làm việc cao phải triệt để tuân theo điều quy định phần 26 Điều 191 Những người làm việc cao từ 3m trở lên phải có đủ sức khoẻ, không bị bệnh yếu tim, thần kinh, động kinh Có giấy chứng nhận sức khoẻ quan y tế, học tập, kiểm tra quy trình đạt yêu cầu Điều 192 Nhóm trưởng, tổ trưởng, cán phân xưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đầy đủ biện pháp an toàn trước cho công nhân làm việc, đồng thời nhắc nhở biện pháp phòng ngừa tai nạn nguy hiểm khác xẩy xung quanh nơi làm việc Điều 193 Nếu nhiều người có hành động vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, người có trách nhiệm an toàn có quyền cho ngừng công việc, để nhắc nhở đình hẳn công việc tiến hành, xét thấy vấn đề nghiêm trọng đe dọa tai nạn phải báo cáo với cấp Điều 194 Trong làm việc, thiết phải cử nhóm trưởng Nếu làm việc chỗ có người qua lại phải có biện pháp rào chắn đặt biển báo “Chú ý! Có người làm việc cao” cử người giám sát không cho vào khu vực làm việc Điều 195 Những người làm việc cao phải tuân theo mệnh lệnh biện pháp an toàn mà người phụ trách cán kỹ thuật dẫn Điều 196 Nghiêm cấm người uống rượu, bia, hút thuốc, ốm đau, không đạt tiêu chuẩn sức khoẻ làm việc cao Điều 197 Khi thấy biện pháp an toàn chưa đề cụ thể chưa với quy trình kỹ thuật an toàn người thực có quyền đề đạt ý kiến với người lệnh Nếu chưa giải thích đáng báo cáo lên cấp có quyền không thực Điều 198 Nếu người phụ trách lệnh cho công nhân làm việc vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn người nhận lệnh phải báo cáo cho người lệnh biết Khi đó, công nhân có quyền không thực báo cáo với cấp B- Biện pháp kỹ thuật Điều 199 Khi làm việc cao, quần áo phải gọn gàng, tay áo phải buông cài cúc, đội mũ, giày an toàn, đeo dây an toàn Không phép loại dép, giầy đinh, guốc Mùa rét phải mặc đủ ấm Điều 200 Làm việc cao từ m trở lên bắt buộc phải đeo dây an toàn, dù thời gian làm việc ngắn (trừ trường hợp làm việc sàn thao tác có lan can bảo vệ chắn) Dây đeo an toàn không mắc vào phận di động thang di động vật không chắn, dễ gẫy, dễ tuột, phải mắc vào vật cố định chắn Điều 201 Khi có gió tới cấp (60÷70 km/giờ) hay trời mưa to nặng hạt có giông sét cấm làm việc cao Điều 202 Khi trèo lên cột, lên thang phải từ từ, chắn, tập trung tư tưởng, cấm vừa trèo vừa nói chuyện, nhìn chỗ khác Khi làm việc cao cấm nói chuyện, đùa nghịch 27 Điều 203 Không mang vác dụng cụ, vật liệu nặng lên cao với người Chỉ phép mang theo người dụng cụ nhẹ kìm, tuốc-nơvít, cờ-lê, mỏ-lết, búa phải đựng bao đựng chuyên dùng Cấm đút dụng cụ vào túi quần, áo đề phòng rơi xuống đầu người phía Điều 204 Dụng cụ làm việc cao phải để vào chỗ chắn làm móc để treo vào cột, cho va đập mạnh không rơi xuống đất Điều 205 Cấm đưa dụng cụ, vật liệu lên cao từ cao xuống cách tung, ném mà phải dùng dây buộc để kéo lên hạ xuống từ từ qua puly, người phải đứng xa chân cột giữ đầu dây Điều 206 Làm việc mái nhà trơn, dốc cần có biện pháp an toàn cụ thể vị trí Người phụ trách, cán kỹ thuật phải ý theo dõi, nhắc nhở BIỆN PHÁP AN TOÀN LÀM VIỆC TRONG HẦM SÂU, HÀNH LANG NGẦM Điều 207 Quy định làm việc hầm sâu, hành lang ngầm - Phải thực theo phiếu công tác - Người làm việc phải thực đầy đủ trang bị BHLĐ cá nhân - Đèn thắp sáng di động làm việc điện áp nhỏ 36V - Khi sử dụng dụng cụ cầm tay chạy điện, phải tuân thủ theo quy định mục VI quy trình - Trang bị đèn pin dự phòng điện - Đội công tác phải có người - Các cửa, nắp hố mở để vào làm việc phải đặt rào chắn xung quanh treo biển “Chú ý, nắp hố mở” - Thực biện pháp chống trơn trượt Điều 208 Trước vào làm việc hầm sâu, hành lang ngầm phải xem xét kỹ có khí độc không Cấm dùng lửa trần để kiểm tra khí Dùng quạt để tăng cường biện pháp thông thoáng khí hầm sâu, hành lang ngầm Quạt phải đặt miệng giếng thổi gió xuống Điều 209 Khi làm việc thấy xuất nhiều khí độc hệ thống thông gió bị hỏng, phải ngừng công việc, người rút hết nơi an toàn Chỉ sau xử lý xong đảm bảo an toàn phép cho đội công tác vào làm việc Điều 210 Các lối lại, cầu thang lên xuống phải thường xuyên chiếu sáng, lối vào thông thoáng Hệ thống tiêu thoát nước tốt BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THANG DI ĐỘNG 28 Điều 211 Thang di động loại thang làm gỗ, tre, kim loại chuyển từ chỗ sang chỗ khác Ở chỗ điều kiện bắc giàn giáo cho phép làm việc thang di động Điều 212 Khi làm việc thang phải có người giữ chân thang Trên đá hoa, xi măng, gạch phải lót chân thang cao su bao tải ướt cho khỏi trượt Trên đất phải khoét lõm đất chân thang Điều 213 Thang phải đảm bảo điều kiện sau: - Vật liệu dùng làm thang phải chắn khô - Chiều rộng chân thang 0,5 m - Khoảng cách bậc thang 35 ÷40 cm - Thang không bị mọt, oằn, cong làm việc - Bậc thang không đóng đinh, bậc đầu bậc cuối phải có chốt - Thang tre phải lấy dây thép, buộc xoắn chắn hai đầu thang - Thang phải thời hạn phép sử dụng Điều 214 Khi dựng thang vào xà dài, ống tròn phải dùng dây để buộc đầu thang vào vật Chiều dài thang phải thích hợp với độ cao cần làm việc Điều 215 Trước lên làm việc thang gấp phải bắt giằng chắn để đề phòng thang bị doãng Không dùng thang gấp để làm giàn giáo hay giá đỡ Điều 216 Đứng làm việc thang phải cách thang 1m phải đứng bậc bậc Trong điều kiện bình thường thang phải dựng với mặt phẳng đứng góc từ 150 đến 300 Chú ý: Đối với thang di động không đeo thắt lưng an toàn vào thang Điều 217 Không treo vật nặng tải trọng cho phép vào thang có người làm việc thang Điều 218 Không mang theo vật nặng lên thang không trèo lên thang lúc hai người Không đứng thang để dịch chuyển từ vị trí sang vị trí khác Điều 219 Nếu cần thiết phải nối thang phải dùng đai sắt bắt bu lông, dùng nẹp gỗ, tre cứng ốp hai đầu chỗ nối dài 1m dùng dây thép để néo xoắn thật chặt, đảm bảo không lung lay, xộc xệch Phải thường xuyên kiểm tra thang, thấy chưa an toàn phải chữa lại cương không dùng Điều 220 Khi sử dụng thang phải kiểm tra tình trạng an toàn chung thang Đối với thang phải thử với tải trọng từ 120 ÷ 200kg, kiểm tra định kỳ năm lần với tải trọng 100 ÷ 180kg Điều 221 Cách thử thang tre, gỗ: - Thử cột đỡ: Đặt thang nghiêng góc 45 treo tải trọng cột đỡ để phút - Thử bậc thang: Đặt thang nằm ngang, treo tải trọng bậc kiểm tra bậc với thời gian phút 29 Điều 222 Đối với thang dây thép - Hai trục thép đường kính không nhỏ 15mm - Thanh ngang (bậc) thép đường kính không nhỏ 10mm - Bậc thang móc hàn vào dây trục, chiều dài mối hàn lớn 30mm (2bên) Móc đầu thang phải gia cố chắn - Khoảng cách hai dây trục không nhỏ 40cm - Khoảng cách bậc từ 35 ÷ 40cm - Khi sử dụng móc thang phải móc vào vật đảm bảo chắn có dây bảo hiểm buộc vào bậc thang - Hàn thang dây thép phải thợ hàn có giấy chứng nhận hàn cao áp Điều 223 Đối với số vị trí đặc biệt sử dụng thang dây thừng để làm việc, phải đảm bảo yêu cầu: - Khoảng cách hai dây trục không nhỏ 40cm - Khoảng cách bậc từ 35 ÷40cm - Nút buộc bậc nút chết buộc lại dây thép - Các bậc thang vật liệu chắn, phải có khấc chống tụt, chống tuột - Hệ số an toàn thang dây không nhỏ 10 Trước dùng phải kiểm tra: Các nút buộc bậc thang chắc, dây không bị đứt tởi, ải mục thấy không đảm bảo an toàn tuyệt đối không dùng Điều 224 Khi thử thang xong, tổ trưởng phải ghi ngày thử, trọng lượng thử nhận xét tốt, xấu vào sổ theo dõi thử thang tổ Đồng thời đánh dấu vào thang thử, thang đánh dấu phép sử dụng Các tổ phải bảo quản thang không để nơi ẩm thấp Thang dây phải cuộn lại treo lên để nơi khô BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DÂY ĐEO AN TOÀN Điều 225 Dây đeo an toàn phải thử tháng lần cách treo trọng lượng thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng Với dây cũ 225 kg, dây 300 kg, thời gian thử phút, trước đưa dùng phải kiểm tra khoá móc, đường xem có bị rỉ đứt không, nghi ngờ phải thử trọng lượng Điều 226 Dây an toàn (dây thừng, dây chão bảo hiểm) thử tháng lần cách treo trọng lượng vào dây: Dây cũ 225kg, dây 300kg thời gian thử phút, trước sử dụng phải kiểm tra tượng đứt tởi, ải mục dùng Điều 227 Sau thử dây đeo an toàn, dây bảo hiểm, tổ trưởng phải ghi ngày thử, trọng lượng thử nhận xét tốt, xấu vào sổ theo dõi thử dây an toàn, dây bảo hiểm tổ Đồng thời đánh dấu vào dây thử, dây đánh dấu sử dụng 30 Điều 228 Hàng ngày, công nhân trước làm việc cao, phải tự kiểm tra dây đeo an toàn cách đeo vào người buộc (móc) dây vào vật chắn đất, chụm chân lại ngả người phía sau xem dây có tượng không Điều 229 Phải bảo quản tốt dây đeo an toàn, dây bảo hiểm Không để chỗ ẩm thấp mà phải treo lên để chỗ cao, khô ráo, Làm xong việc phải cuộn lại gọn gàng Điều 230 Các tổ sản xuất có trách nhiệm quản lý chặt chẽ dây đeo an toàn, dây bảo hiểm Nếu xẩy tai nạn bị đứt dây, gẫy móc không thử kỳ hạn tổ trưởng, cán phân xưởng kỹ sư an toàn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HÀN A- Quy định chung Điều 231 Ở vị trí tiến hành hàn điện, hàn mà phía sàn chống cháy bảo vệ phải dọn chất dễ cháy nổ bán kính không nhỏ 5m, vật liệu thiết bị có khả cháy nổ phải di chuyển nơi khác Điều 232 Khi cắt phận kết cấu phải có biện pháp chống sụp đổ phận cắt Điều 233 Không phép hàn cắt lửa trần thiết bị chịu áp lực chứa chất cháy nổ, chất độc hại Điều 234 Khi hàn điện, hàn thùng kín phòng kín phải tiến hành thông gió tốt Tốc độ gió phải đạt từ 0,3 đến 1,5 m/giây, đồng thời phải bố trí người quan sát để xử lý kịp thời có nguy hiểm Trường hợp hàn có sử dụng khí hoá lỏng (Axêtylen, Prôpan, Butan oxyt cacbon) miệng hút hệ thống thông gió phải nằm phía Trước hàn thùng kín, bể chứa có khí độc phải kiểm tra nồng độ khí Chỉ sau thông gió không nguy độc hại cho người vào làm việc Điều 235 Không tiến hành đồng thời hàn hàn điện thùng kín Điều 236 Khi hàn thùng kín phải có đèn chiếu sáng đặt bên dùng đèn di động cầm tay, điện áp không lớn 12V Phải dùng biến áp cách ly cho đèn chiếu sáng đặt bên Cấm dùng biến áp tự ngẫu để hạ áp Điều 237 Thợ hàn hàn điện kể người phụ hàn phải trang bị mặt nạ chắn có kính hàn phù hợp Trước hàn thợ hàn phải kiểm tra đầy đủ điều kiện an toàn Điều 238 Chỉ hàn cao sau có biện pháp chống cháy biện pháp đảm bảo an toàn cho người làm việc, lại phía 31 Điều 239 Hàn cắt phận, thiết bị điện gần thiết bị điện hoạt động phải có biện pháp đề phòng điện giật B- Hàn điện Điều 240 Phần kim loại thiết bị hàn điện kết cấu sản phẩm hàn (vỏ máy hàn xoay chiều, máy hàn chiều ) phải nối đất bảo vệ theo quy định TCVN “ Quy phạm nối đất nối không thiết bị điện” Điều 241 Để dẫn điện hàn tới kìm hàn điện, mỏ hàn phải dùng dây cáp mềm cách điện có tiết diện phù hợp với dòng điện lớn thiết bị hàn thời gian kéo dài chu trình hàn Điều 242 Chỗ nối cáp dẫn điện phải thực phương pháp hàn bọc cách điện Việc đấu cáp điện vào thiết bị hàn phải thực qua đầu nối cáp điện dập hàn thiếc Điều 243 Khi di chuyển đặt dây điện hàn không để va chạm làm hỏng vỏ cách điện Không để cáp điện tiếp xúc với nước, dầu, cáp thép, đường ống nóng Khoảng cách từ đường dây điện hàn đến đường ống nóng, chai ô xy, thiết bị chứa khí Axêtylen thiết bị chứa khí cháy khác không nhỏ 5m Chiều dài dây dẫn từ nguồn điện đến máy hàn không dài 15m Điều 244 Có thể dùng kim loại có hình dạng để làm đường dây mát dẫn điện tiết diện nhỏ chúng đảm bảo an toàn theo điều kiện đốt nóng dòng điện hàn qua Mối nối phận dùng làm dây dẫn phải chắn kẹp, bu lông hàn Khi hàn phòng có nguy cháy nổ dây dẫn phải cách điện dây Điều 245 Chuôi kìm hàn phải làm vật liệu cách điện, cách nhiệt tốt Kìm hàn phải kẹp que hàn Đối với dòng điện hàn có cường độ 600A trở lên không dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn chuôi kìm Điều 246 Điện áp kẹp máy hàn chiều, máy hàn xoay chiều, lúc phát hồ quang không vượt 110V máy điện chiều 70V máy biến áp xoay chiều Điều 247 Nối điện từ lưới điện vào máy hàn phải qua cầu dao, dây chảy Máy hàn phải có thiết bị đóng cắt điện Khi ngừng hàn phải cắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn Điều 248 Chỉ có thợ điện nối điện từ lưới điện vào máy hàn tháo lắp sửa chữa máy hàn Cấm nối tháo dây đầu máy hàn có điện Điều 249 Khi hàn thùng kín kim loại máy hàn phải để ngoài, thợ hàn phải trang bị mũ cao su, giầy thảm cách điện găng tay cao su Điều 250 Các máy hàn để trời phải có mái che mưa, cấm hàn trời có mưa, bão 32 Điều 251 Hàn nơi có nhiều người làm việc nơi có nhiều người qua lại, phải có chắn làm vật liệu không cháy để ngăn cách bảo vệ người xung quanh Điều 252 Thợ hàn điện làm việc cao phải trang bị túi để dụng cụ, que hàn mẩu que hàn thừa C- Hàn Điều 253 Đất đèn (cácbuacanxi) phải bảo quản thùng sắt để nơi khô ráo, thoáng mát, phòng hoả chu đáo Khi mở thùng đất đèn phải dùng dụng cụ chuyên dùng Điều 254 Khi sử dụng bình sinh khí Axêtylen không để áp suất vượt quy định cho phép - Không tháo bỏ phận điều chỉnh tự động, van an toàn - Đồng hồ đo áp suất, sử dụng thiết bị an toàn bị hỏng không xác - Không mở nắp ngăn đất đèn bình, chưa tháo hết khí lại bình - Không đặt bình lối lại, cầu thang, tầng hầm, chỗ đông người biện pháp bảo vệ phòng bình bị nổ Điều 255 Bình sinh khí Axêtylen phải có bầu dập lửa Trước lần sử dụng hai lần ca làm việc phải kiểm tra lại mức nước bầu dập lửa Điều 256 Trước làm bình sinh khí Axêtylen phải mở tất lỗ (vòi, cửa ) để thông Điều 257 Khi nghiền đất đèn phải đeo kính trang Khi lấy đất đèn lại bình sinh khí phải đeo găng tay cao su Điều 258 Phải phân loại để riêng chai chứa khí chai không khí Chai chứa khí để thẳng đứng giá cố định xích, móc đai khoá Điều 259 Chai chứa khí Axêtylen sơn màu trắng, chữ “AXÊTYLEN” Viết chai sơn màu đỏ Chai chứa ôxy sơn màu xanh da trời, chữ “ OXY ” viết chai sơn màu đen Điều 260 Các chai ôxy Axêtylen dùng hàn phải đặt nơi thoáng mát, khô ráo, có mái che mưa nắng, cách xa đường dây điện trần vật bị nung nóng Khi di chuyển phải đặt giá xe chuyên dùng Khoảng cách chai ôxy Axêtylen (hoặc bình sinh khí Axêtylen) khoảng cách chúng với nơi hàn, nơi có lửa trần đảm bảo khoảng cách sau: - Từ bình sinh khí đến mỏ hàn, mỏ cắt: > 10m - Từ bình sinh khí đến chai ôxy: > 5m - Từ mỏ hàn, mỏ cắt đến chai ôxy: > 5m Điều 261 Khi vận chuyển sử dụng chai ôxy 33 - Cấm vác lên vai lăn đường - Phải dùng phương tiện vận tải có phận giảm xóc, vận chuyển đường dài phải xếp chai theo chiều ngang xe chai phải có hai vòng đệm cao su chão gai có đường kính 25 mm - Cấm bôi dầu mỡ vào chân ren Nếu tay dính dầu mỡ không sờ vào chai Điều 262 Mở van bình Axêtylen, chai ôxy lắp phận giảm áp bình phải có dụng cụ chuyên dùng Cấm dùng phận giảm áp đồng hồ đo áp lực đồng hồ không xác Nếu đồng hồ dùng thời gian quy định phải kiểm tra lại Điều 263 Trước hàn cắt hơi, thợ hàn phải kiểm tra hoàn hảo đầu dây dẫn khí, mỏ hàn, chai hơi, đồng hồ bình sinh khí Điều 264 Khi mồi lửa phải mở van ôxy trước, mở van Axêtylen sau Khi ngừng hàn phải đóng van Axêtylen trước, đóng van ôxy sau Điều 265 Hàn công trình xây dựng hàn phòng lắp đặt thiết bị phải thông gió cục Điều 266 Khi hàn mỏ hàn bị tắc phải đóng van khí lấy dây đồng để thông, không dùng dây thép cứng Điều 267 Cấm sửa chữa ống dẫn Axêtylen ống dẫn ôxy xiết mũ ốc bình chịu áp lực kim áp kế chưa số không BIỆN PHÁP AN TOÀN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ LỰC Điều 268 Biện pháp an toàn tháo cạn nước buồng xoắn, ống xả: - Tổ máy ngừng - Đóng van nước kỹ thuật liên thông với tổ máy khác - Đóng cửa van nhận nước thực biện pháp chống mở nhầm - Kiểm tra chốt vành điều chỉnh sécvômôtơ - Thao tác trì phanh tổ máy tay.(nếu mở cánh hướng đến 5%) - Xác định lưu lượng rò qua cửa nhận nước theo áp lực buồng xoắn: - Nếu lớn mức cho phép thao tác mở cửa van nhận nước lên 0,5m đóng lại thao tác lại - Nếu phạm vi cho phép thực thao tác - Mở van TV1, TV2 (hoặc mở cánh hướng 3-5%) xả sơ nước buồng xoắn - Đóng cửa van hạ lưu - Kiểm tra thiết bị hệ thống tháo cạn - Kiểm tra chuyển khoá điều khiển bơm chế độ Tự động - Mở van (KV) tháo nước từ ống xả xuống hành lang ướt tổ máy - Theo dõi bơm làm việc lên nước tốt - Kiểm tra nước ống xả cạn 34 - Định kỳ theo dõi tới bơm ngừng hẳn, trì phương thức bơm thời gian sửa chữa Điều 269 Biện pháp an toàn để đội công tác vào làm việc buồng bánh xe công tác: - Tổ máy ngừng - Tháo cạn nước buồng xoắn, ống xả (như điều 268) - Xác định chắn nước buồng xoắn, ống xả cạn, tiến hành mở cửa tròn 234 238, (khi mở cửa tròn 234 238 phải nới từ từ êcu, chừa lại êcu phân bố xung quanh sau nới dần êcu lại, thấy nước dò lên mở hoàn toàn) - Quản đốc Phó quản đốc phân xưởng sửa chữa, đội trưởng đội công tác, Trưởng ca trực gian máy xuống kiểm tra, xác định lượng nước dò qua cánh phai thượng, hạ lưu phép đội công tác vào làm việc - Dùng vòi nước rửa bùn rêu khu vực làm việc lối lại - Ánh sáng làm việc điện áp nhỏ 36V Máy biến áp phải loại cách ly Phải trang bị đèn pin để dự phòng điện Điều 270 Làm biện pháp an toàn làm việc buồng bánh xe công tác: - Tổ máy ngừng - Cánh phai thượng lưu hạ - Xả nước sơ buồng xoắn - Hạ cửa phai hạ lưu - Bơm xác định nước buồng xoắn ống xả cạn - Mở cửa vuông, tròn, dùng vòi nước rửa bùn rêu khu vực làm việc lối lại - Lắp hệ thống quạt hút, đẩy không khí - Ánh sáng làm việc có điện áp ≤ 36V, máy biến áp loại cách ly đặt ngoài, có trang bị đèn pin dự phòng - Làm việc buồng bánh xe công tác phải tuân thủ quy định an toàn làm việc cao, hầm sâu hành lang ngầm - Khi nghỉ hết làm việc phải kiểm tra đủ số lượng người theo danh sách ghi phiếu công tác, cắt nguồn điện - Cấm kiểm tra, làm việc buồng bánh xe công tác - Sau kết thúc công tác, Trưởng ca trực gian máy với người huy trực tiếp kiểm tra lần cuối không người, vật liệu, dụng cụ buồng xoắn, ống xả, tiến hành cho đội công tác đóng cửa tròn 234 238 Điều 271 Biện pháp an toàn sửa chữa bánh xe công tác (BXCT): - Tổ máy ngừng - Thực biện pháp an toàn điều 269 35 - Mắc điện thoại liên lạc, lắp ánh sáng nơi lại xung quanh BXCT - Bắc thang, giàn giáo BXCT, giàn giáo phải chịu tải trọng 200 kg/m2 - Khi hàn BXCT phải kéo hai dây tiếp địa chỗ, có biện pháp chống cháy - Tăng cường biện pháp thông thoáng khí lúc hàn Điều 272 Biện pháp an toàn sửa chữa ổ hướng, ổ đỡ: - Tổ máy ngừng - Hạ phai thượng lưu - Chốt vành điều chỉnh xécvômôtơ - Đóng van dầu áp lực - Đóng van nước vào làm mát ổ, treo biển cấm mở - Cắt điện thiết bị đo lường, tín hiệu, bảo vệ ổ - Xả hết dầu ổ - Kích máy sửa chữa - Làm việc ổ đỡ, ổ hướng phải thực quy định an toàn làm việc bình chứa, bể chứa - Các miếng xécmăng đưa sửa chữa phải bảo quản tránh khỏi bị chầy xước - Ánh sáng làm việc có điện áp ≤ 36V, máy biến áp loại cách ly đặt - Khi hàn phải tiếp địa chỗ có biện pháp chống cháy - Khi nghỉ hết ngày làm việc phải bịt kín mặt bích xung quanh ổ Điều 273 Biện pháp an toàn sửa chữa ổ chèn trục, chèn bánh xe công tác: - Tổ máy ngừng - Chốt vành điều chỉnh Secvomotor - Đóng van dầu áp lực - Đóng van nước kỹ thuât liên thông với máy bên cạnh - Đóng van nước, khí vào ổ chèn trục, chèn bánh xe công tác - Hạ cánh phai thượng lưu - Xả nước sơ buồng xoắn - Hạ cánh phai hạ lưu - Bơm cạn nước buồng xoắn - Cắt nguồn điện tín hiệu bảo vệ - Cắt điện cắt nguồn điều khiển bơm vét nước nắp tuarbin - Khi làm việc phải thực đầy đủ biện pháp an toàn làm việc hầm sâu, hành lang ngầm 36 NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NẬM NA PHỤ LỤC I PHIẾU THAO TÁC Số phiếu: / Tờ số: / Nhiệm vụ thao tác: Người viết phiếu: chức vụ: Người duyệt lệnh: chức vụ: Người thao tác : .chức vụ:……………………… Người giám sát: .chức vụ:……………………… Thời gian bắt đầu thao tác: phút, ngày .tháng .năm Lưu ý: Trình tự thao tác TT Trình tự động tác Đánh dấu thực (x) Ngày… tháng….năm 20 Người viết phiếu (Ký tên) Ngày… tháng….năm 20 Người duyệt phiếu (Ký tên) Ngày… tháng….năm 20 Người lệnh (Ký tên) Ngày… tháng….năm 20 Người nhận lệnh (Ký tên) Ngày… tháng….năm 20 Người thao tác ( Ký tên) Ngày… tháng….năm 20 Người giám sát ( Ký tên) Đã thao tác xong theo trình tự lúc phút, ngày tháng năm Đã báo cho Ông (Bà) chức vụ lúc phút, ngày tháng năm Người báo Chức vụ 37 NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NẬM NA PHỤ LỤC II PHIẾU CÔNG TÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ LỰC Số phiếu: / Tờ số: / Cấp cho: 1.1 Người lãnh đạo công việc: Chức vụ: 1.2 Người huy trực tiếp: Chức vụ, bậc thợ: 1.3 Nhân viên đơn vị gồm: người TT Họ tên Bậc thợ TT Họ tên Bậc thợ 1.4 Địa điểm công tác: ……………………………………………………………………………………………… 1.5 Nội dung công tác: ………………………………………………………………………………… 1.6 Thời gian: - Bắt đầu (theo kế hoạch): …….giờ .phút, ngày tháng năm - Kết thúc (theo kế hoạch): … phút, ngày tháng năm 1.7 Điều kiện tiến hành công việc (Ghi rõ biện pháp an toàn cần thực hiện): Phiếu công tác cấp ngày tháng năm Người cấp phiếu (Ký ghi rõ họ tên) Thủ tục cho phép công tác: 2.1 Những biện pháp an toàn thực hiện: …………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………… 2.2 Đã đặt rào chắn treo biển báo tại: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.3 Phạm vi phép làm việc: ……………………………………………………………………………………………… 2.4 Cảnh báo dẫn cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… 2.5 Cho phép đơn vị công tác bắt đầu làm việc lúc: phút, ngày tháng năm…… Người cho phép (ký ghi rõ họ tên) Tiếp nhận nơi làm việc: 3.1 Đã kiểm tra biện pháp an toàn trường: ……………………………………………………………………………………………… 3.2 Đã làm thêm biện pháp an toàn: ……………………………………………………………………………………………… Người lãnh đạo công việc Người huy trực tiếp Người giám sát an toàn điện 38 (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên trường hợp phải có thêm NGSATĐ) Thay đổi nhân viên đơn vị công tác: TT Họ, tên Bậc thợ Thời gian (giờ, ngày, tháng) Bổ sung Rút khỏi Ký (hoặc ghi tên người lệnh thay đổi nhân viên) Cho phép thay đổi kết thúc công tác hàng ngày, di chuyển nơi làm việc: Thời gian (giờ, ngày, Người huy Người cho phép tháng) TT Địa điểm công tác trực tiếp (ký tên) (ký tên) Bắt đầu Kết thúc Kết thúc công tác: 6.1 Toàn đội công tác kết thúc, dụng cụ thu dọn, người biện pháp an toàn đơn vị công tác làm rút hết bảo đảm an toàn để đưa thiết bị vào vận hành Người huy trực tiếp đơn vị công tác trả lại nơi làm việc cho ông (bà) .,chức vụ đơn vị PXVH lúc: .giờ… phút, ngày tháng… năm Người huy trực tiếp Người lãnh đạo công việc (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 6.2 Đã tiếp nhận kiểm tra nơi làm việc, phiếu công tác khoá lúc: phút, ngày tháng năm Người cho phép (ký, ghi rõ họ tên) Đã kiểm tra hoàn thành phiếu ngày tháng .năm Người cấp phiếu 39 [...]... với máy điện một chiều và 70V đối với máy biến áp xoay chiều Điều 247 Nối điện từ lưới điện vào máy hàn phải qua cầu dao, dây chảy Máy hàn phải có thiết bị đóng cắt điện Khi ngừng hàn phải cắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn Điều 248 Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa máy hàn Cấm nối và tháo dây ở đầu ra của máy hàn khi còn có điện Điều 249 Khi hàn trong. .. lấy phoi Điều 159 Phải cắt nguồn điện vào máy trong các trường hợp sau: - Khi ngừng việc trong thời gian ngắn - Khi bị mất điện - Khi lau máy hoặc tra dầu mỡ vào máy Điều 160 Phải dừng máy trong các trường hợp: Khi lấy vật gia công ra khỏi máy nếu máy không được trang bị bộ phận tự động đưa vật ra ngoài khi máy đang vận hành Khi thay đổi dụng cụ, thiết bị Điều 161 Những máy khi gia công có các phoi kim... mũ ốc ở bình đang chịu áp lực khi kim áp kế chưa về số không BIỆN PHÁP AN TOÀN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ LỰC Điều 268 Biện pháp an toàn tháo cạn nước buồng xoắn, ống xả: - Tổ máy đã ngừng - Đóng van nước kỹ thuật liên thông với các tổ máy khác - Đóng cửa van nhận nước và thực hiện các biện pháp chống mở nhầm - Kiểm tra chốt vành điều chỉnh sécvômôtơ - Thao tác và duy trì phanh tổ máy bằng tay.(nếu... định của nhà máy nạp Điều 106 Trong trường hợp do van hỏng, đơn vị sử dụng không thể tháo khí trong chai ra được thì phải trả chai đó về nhà máy nạp hoặc trạm nạp Điều 107 Các chai chứa khí để trong buồng phải đặt cách lò sưởi điện và các thiết bị sưởi ấm khác không < 1,5m Còn cách các nguồn nhiệt có ngọn lửa trần thì không < 5m Điều 108 Các chai chứa những loại khí khác có thể bảo quản trong nhà hoặc... 154 Trong nhà xưởng cũng như tại từng vị trí làm việc của công nhân phải đảm bảo thông gió tự nhiên hoặc thông gió nhân tạo theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành Điều 155 Tất cả những cơ cấu an toàn, cơ cấu che chắn của các máy đều phải được lắp đủ và bảo đảm hoạt động tốt Cấm chạy thử và vận hành các máy công cụ khi chưa lắp đầy đủ các cơ cấu trên Điều 156 Các máy dùng động cơ điện hoặc có lắp đèn điện. .. ống dẫn đến bình một van giảm áp tự động, với một áp kế và một van an toàn ở phía áp suất thấp sau van giảm áp Điều 83 Trong trường hợp mà van giảm áp tự động không thể làm việc tốt, cho phép thay thế nó bằng một van điều chỉnh bằng tay với một van an toàn và một áp kế đặt về phía áp suất thấp Điều 84 Cần phải đặt van khoá trên các đường ống dẫn môi chất vào và ra khỏi bình, van để xả áp suất cuả bình... bằng dây thép Điều 179 Khi sử dụng máy khoan cầm tay dùng hơi phải: - Cho máy quay chạy thử (chưa lắp cần khoan) để kiểm tra toàn tuyến ống, bảo đảm tuyến dẫn hơi không bị xì hở, tra đủ dầu mỡ - Cấm dùng tay để điều chỉnh mũi khoan khi máy khoan đang chạy - Lập tức khoá hơi lại khi khoan bị tắc hoặc có hiện tượng không đảm bảo an toàn, sau đó mới được tháo cần khoan và tiến hành kiểm tra sửa chữa -... đánh dấu vào thang đã thử, chỉ thang nào đánh dấu mới được phép sử dụng Các tổ phải bảo quản thang không được để nơi ẩm thấp Thang dây phải cuộn lại và treo lên hoặc để nơi khô ráo BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DÂY ĐEO AN TOÀN Điều 225 Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 1 lần bằng cách treo trọng lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng Với dây cũ 225 kg, dây mới 300 kg, thời gian thử 5 phút,... thử Nếu do xì hở ở các van, mặt bích mà áp suất thử không giảm quá 3%, trong thời gian duy trì coi như việc thử thuỷ lực đạt yêu cầu Nếu áp suất giảm quá nhanh thì phải khắc phục các chỗ hở và thử lại Điều 76 Các bình chịu áp lực phải được trang bị đầy đủ dụng cụ đo kiểm và an toàn sau: - Các dụng cụ để đo áp suất và nhiệt độ môi chất làm việc; - Các cơ cấu an toàn; - Các van khoá để tháo và nạp môi... pháp an toàn nhằm ngăn ngừa điện giật, ngã cao, kẹp người sửa chữa đang làm việc trên đường ray QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀ SỬ DỤNG MÁY CÔNG CỤ, DỤNG CỤ CẦM TAY A- Đối với các máy công cụ Điều 150 Tất cả các máy công cụ trong nhà máy dùng để gia công vật liệu, đều phải có nội quy sử dụng cho từng máy Máy công cụ và các sản phẩm đã gia công trong nhà xưởng phải sắp xếp gọn gàng, thu dọn nơi làm việc luôn sạch sẽ