Ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trung, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tài chính, là nguồn lực vật chất để nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy quản lý và thực thi các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước với bất cứ một quốc gia nào, NSNN cũng luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. vì vậy, chính phủ các nước luôn tạo lập cơ chế và có biện pháp để tăng cường không ngừng tiềm lực của NSNN và sử dụng nó một cách tiết kiệm và hiệu quả
Trường Đai Học Tài Chính Marketing Khoa Đào Tạo Sau Đại Học *** TIỂU LUẬN GIỮA MƠN HỌC Mơn: Quản lý chi tiêu công Đề tài: QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN ĐẮK HÀ - KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2018 Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Đặng Công Vinh Lê Thị Kim Thoa Đàm Văn Long Huỳnh Phương Uyên Nguyễn Thị Kim Dương TP.HCM, tháng năm 2019 DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 – Hệ thống ngân sách nhà nước địa phương………………………………………….05 Bảng 2.1 Tổng hợp dự toán chi ngân sách……………………………………………….…… 11 Bảng 2.2 Tổng hợp dự toán thực chi thường xuyên ngân sách Huyện……………… 11 Bảng 2.3 Tình hình lập dự tốn chi qua năm từ 2016-2018… 12 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .4 1.1 Tổng quan chi NSNN chi thường xuyên 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Hệ thống Ngân sách Nhà nước 1.2 Các tiêu chi Ngân Sách Nhà nước 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Ý nghĩa vai trò chi thường xuyên 1.2.3 Những nội dung chi thường xuyên 1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện 1.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên 1.3.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên 1.3.3 Quyết toán chi thường xuyên 1.3.4 Công tác tra, kiểm tra việc quản lý chi thường xuyên 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN cấp huyện 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.4.3 Cơ chế quản lý tài 1.4.4 Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện 1.4.5 Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện 1.4.6 Quan điểm chủ trương huyện Đắk Hà 1.5 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN số thành phố trực thuộc Tỉnh nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN ĐẮK HÀ KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2018 .10 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Đắk Hà – tỉnh KonTum 10 2.1.1 Tình hình thu chi NSNN thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đắk Hà 10 2.1.2 Tình hình máy tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đắk Hà 11 2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý huyện Đắk Hà 11 2.2 Thực trạng quản lý chi NSNN huyện Đắk Hà 11 2.2.1 Quản lý lập dự toán chi ngân sách 11 2.2.2 Công tác tra kiểm tra NSNN 12 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi NSNN huyện Đắk Hà 12 2.3.1 Kết đạt 12 2.3.2 Những hạn chế 13 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN ĐẮK HÀ KON TUM 14 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 14 3.2 Quan điểm, chủ trương Huyện 14 3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun NSNN huyện Đắk Hà 14 3.3.1 Mục tiêu, yêu cầu giải pháp 14 3.3.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách 14 3.3.3 Hồn thiện cơng tác chấp hành ngân sách 14 3.3.4 Hồn thiện cơng tác tra, tốn ngân sách 15 3.3.5 Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý ngân sách 15 3.3.6 Một số giải pháp khác 15 3.4 Một số kiến nghị 15 KẾT LUẬN .16 Môn học: Quản lý chi tiêu công MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo hệ thống tài chính, nguồn lực vật chất để Nhà nước trì hoạt động máy quản lý thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với quốc gia nào, NSNN giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, Chính phủ nước ln tạo lập chế có biện pháp để không ngừng tăng cường tiềm lực NSNN sử dụng cách tiết kiệm có hiệu Trong thời gian qua, công tác quản lý chi ngân sách liên tục đổi tăng cường theo hướng đơn giản hố quy trình, tăng hiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí Các khoản chi Ngân sách nhà nước cấu lại theo hướng giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm cho cấp quyền địa phương đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành lĩnh vực quản lý, kiểm soát chi NSNN sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi Chi thường xuyên ngân sách nhà nước ( NSNN) phần quan trọng chi NSNN đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhằm hoạt động máy quản lý nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương sở, trì hoạt động đảm bảo ổn định kinh tế xã hội nhà nước Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ chi thường xuyên nhà nước ngày gia tăng quy mơ tính chất nguồn lực tài hữu hạn, nhà nước cần quản lý sử dụng cách hiệu nhất, tiết kiệm Đây toán đặt cho nhà quản lý kinh tế để thực tốt vai trò quản lý nhà nước nhân dân ủy nhiệm giao cho Tập trung đầy đủ nguồn thu ngân sách theo luật ngân sách nhà nước sử dụng phần nguồn thu vào chi tiêu thường xuyên hiệu quả, tiết kiệm ổn định bền vững nhiệm vụ quan trọng ổn định tài quốc gia Với tầm quan trọng Nhóm chọn đề tài “ Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước huyện Đắk Hà Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2018 ” để làm đề tài thuyết trình cho mơn học Quản lý chi tiêu cơng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Đắk Hà Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN cấp huyện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Đắk Hà để đánh giá kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cho huyện Đắk Hà Môn học: Quản lý chi tiêu công 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu là: Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Đắk Hà – tỉnh Kon Tum 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Đắk Hà Về thời gian: Tài liệu thu thập khoảng thời gian từ tài liệu công bố từ năm 2016 -2018 1.3 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý chi thường xuyên huyện Đắk Hà 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết hợp nhiều phương pháp khác Phân tích thống kê: Căn vào tài liệu, báo cáo tổng hợp để tính tiêu cần thiết, so sánh biểu tiêu dạng bảng số liệu đồ thị thống kê nhờ vào hỗ trợ phương pháp chuyên môn khoa học thống kê, rút kết luận đáp ứng mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp giải So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích kinh tế nói chung phân tích tài nói riêng Mục đích so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có đối tượng nghiên cứu Từ đó, giúp cho đối tượng quan tâm có để đề ra định lựa chọn Phương pháp phân tích phân chia đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Phương pháp đánh giá: Dùng số để phân tích đánh giá mức độ biến động mối quan hệ tượng Phương pháp để đánh giá tình hình giao dự tốn qua năm, số liệu chi ngân sách thường xuyên ngân sách huyện Đắk Hà từ năm 2016-2018, số liệu chi thường xuyên theo định HĐND Huyện Phương pháp thu thập số liệu: Dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở luận để chứng minh giả thuyết 1.5 Nguồn số liệu Nguồn số liệu lấy dự toán chi ngân sách từ năm 2016-2018, số liệu chi ngân sách thường xuyên năm 2016-2018, toán chi ngân sách năm 2011-2015, số liệu từ chối toán, số chuyển nguồn chi thường xuyên năm Đơn vị tính đồng việt nam, phương pháp lấy số liệu phường pháp xác định số liệu pháp lệnh công bố Môn học: Quản lý chi tiêu công 1.5 Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung thuyết trình kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chương Thực trạng hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Đắk Hà Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Đắk Hà Môn học: Quản lý chi tiêu công CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan chi NSNN chi thường xuyên 1.1.1 Một số khái niệm NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Quản lý NSNN nội dung trọng yếu quản lý tài chính, Nhà nước điều hành mặt quản lý kinh tế - xã hội quan trọng, quản lý NSNN cần nhận thức đầy đủ Chủ thể quản lý NSNN Nhà nước quan nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ thực hoạt động tạo lập sử dụng quỹ NSNN Chủ thể trực tiếp quản lý NSNN máy tài hệ thống quan nhà nước đối tượng quản lý NSNN hoạt động NSNN Nói cụ thể hoạt động thu, chi tiền NSNN Trong quản lý NSNN, chủ thể quản lý sử dụng nhiều phương pháp quản lý nhiều công cụ quản lý khác Từ phân tích kể có khái niệm tổng quát quản lý NSNN sau: Quản lý NSNN hoạt động chủ thể quản lý NSNN thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động NSNN nhằm đạt mục tiêu định Quản lý chi thường xuyên ngân sách việc áp dụng biện pháp thực tốt khâu quản lý định mức, lập dự toán chi thường xuyên cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước toán chi thường xuyên NSNN năm Quản lý NSNN thực chất quản lý thu, chi NSNN cân đối hệ thống NSNN Quản lý thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn chi tiêu Nhà nước Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đo mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nước Quá trình phân phối q trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Quá trình sử dụng trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN loại quỹ hình thành trước đưa vào sử dụng Môn học: Quản lý chi tiêu công Ngân sách huyện quỹ tiền tệ tập trung huyện hình thành nguồn thu đảm bảo khoản chi phạm vi huyện Ngân sách huyện thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ NSNN phạm vi địa bàn huyện Đó mối quan hệ ngân sách với tổ chức, cá nhân trình phân bổ, sử dụng nguồn lực kinh tế huyện Ngân sách cấp huyện khơng có bội chi ngân sách 1.1.2 Hệ thống Ngân sách Nhà nước Hệ thống NSNN Việt Nam: Theo Luật NSNN năm 2015, hệ thống NSNN Việt Nam gồm Ngân sách trung ương ngân sách địa phương NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Ngân sách tỉnh Ngân sách huyện NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ngân sách xã Hình 1.1 – Hệ thống ngân sách nhà nước địa phương Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước: xác định phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm cấp ngân sách việc quản lý NSNN, phân chia nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN cho cấp để thực chức năng, nhiệm vụ cấp nhằm phát huy mạnh riêng nguồn lực cấp quyền Nhà nước 1.2 Các tiêu chi Ngân Sách Nhà nước Phương pháp tính: Chi NSNN tồn khoản chi Nhà nước thực thời kỳ để thực chức năng, nhiệm vụ Chi ngân sách nhà nước gồm: Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên, bao gồm khoản chi Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền vay Chi viện trợ Chi cho vay theo quy định pháp luật Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Mơn học: Quản lý chi tiêu cơng *** Cơng thức tính: Cơ cấu chi NSNN( % ) = â ổ ủ ế x 100 ổ Phương pháp tính : Tỷ trọng chi đầu tư phát triển NSNN *** Cơng thức tính đầ Tỷ trọng chi đầu phát triển = ổ ể x 100 NSNN (%) Phương pháp tính : Tỷ trọng chi thường xuyên NSNN ườ Tỷ trọng chi thường xuyên = ê ủ ổ x 100 NSNN (%) 1.2.1 Đặc điểm Tính cưỡng chế, tức khoản thu có tính bắt buộc quy định pháp luật (trừ khoản thu thuế phí), khoản chi chịu giám sát pháp luật Tính khơng hồn lại, tức Nhà nước khơng mắc nợ thu khơng hồn trả chi (trừ khoản ngân sách cho vay) 1.2.2 Ý nghĩa vai trò chi thường xuyên Chi thường xun có vai trò quan trọng nhiệm vụ chi NSNN Thông qua chi thường xuyên giúp cho máy Nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức quản lý Nhà nước, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia Chi thường xuyên có tác động trực tiếp đến việc thực chức Nhà nước, nhân tố có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu máy quản lý Nhà nước Chi thường xuyên công cụ để Nhà nước thực mục tiêu ổn định điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, gia đình sách, thực sách xã hội góp phần thực mục tiêu cơng xã hội Thông qua chi thường xuyên, Nhà nước thực điều tiết, điều chỉnh thị trường để thực mục tiêu Nhà nước Nói cách khác chi thường xuyên xem cơng cụ kích thích phát triển điều tiết vĩ mô kinh tế Chi thường xun cơng cụ ổn định trị, xã hội, quốc phòng an ninh Thơng qua chi thường xun, Nhà nước thực sách xã hội, đảm bảo ổn định, trật tự an toàn xã hội an ninh quốc phòng 1.2.3 Những nội dung chi thường xuyên Chi quốc phòng, chi an ninh Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế Chi nghiệp dân số kế hoạch hóa gia đình Mơn học: Quản lý chi tiêu công Chi nghiệp văn hóa, thơng tin, du lịch Chi nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng Chi nghiệp thể dục thể thao Chi nghiệp đảm bảo xã hội Chi nghiệp hành chính, Đảng, Đồn thể Chi cải cách tiền lương Chi thường xuyên khác (chi mua sắm) Chi khác ngân sách 1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện 1.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên Dự toán chi thường xuyên phận quan trọng dự toán chi ngân sách Nhà nước Đây khâu mở đầu chu trình ngân sách, nhằm mục đích để phân tích, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài Nhà nước nhằm xác lập tiêu thu chi ngân sách Nhà nước hàng năm cách đắn, có khoa học thực tiễn 1.3.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên Chấp hành dự toán chi thường xuyên nội dung quan trọng chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nước – khâu thứ hai chu trình quản lý ngân sách Nhà nước Thời gian tổ chức chấp hành ngân sách Nhà nước nước ta tính từ ngày 01 tháng đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch 1.3.3 Quyết toán chi thường xuyên Quyết toán chi thường xuyên ngân sách huyện tổng kết trình thực dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện nhằm đánh giá kết hoạt động năm, từ rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm cho công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện 1.3.4 Công tác tra, kiểm tra việc quản lý chi thường xuyên Thực kiểm tra, giám sát cách đột xuất đơn vị việc tổ chức tra tài Hình thức quan chức chuyên trách ngành Nhà nước thực hiện, phát thấy có dấu hiệu khơng lành mạnh quản lý tài đơn vị 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN cấp huyện 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Nằm cách trung tâm huyện Kon Tum 25 km phía Bắc, phía Tây giáp huyện Sa Thầy, phía Bắc giáp huyện Đắk Tơ, phía đơng giáp huyện Kon Rẫy Đắk Hà trung điểm huyện Kon Tum huyện Đắk Tơ, có quốc lộ 14 chạy qua, nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế Huyện nằm lưu vực sông Pô Môn học: Quản lý chi tiêu cơng Kơ, nơi có cơng trình thuỷ điện PleiKrơng; có rừng đặc dụng Đắk Uy với diện tích 659,5 nhiều hồ chứa nước góp phần tích cực việc đảm bảo mơi trường sinh thái, điều kiện để hình thành phát triển du lịch sinh thái địa phương thời gian tới 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Với lợi huyện tiếp giáp với Thành phố Kon Tum, địa bàn huyện có nhiều khu công nghiệp phục vụ phát triển kinh tế-xã hội thị hóa bước hồn thiện thu hút vốn đầu tư 1.4.3 Cơ chế quản lý tài Cơ chế quản lý tổng thể phương pháp, hình thức tác động lên hệ thống, liên kết phối hợp hành động thành viên hệ thống nhằm đạt mục tiêu quản lý giai đoạn định Cơ chế vận hành tốt thực thi hiệu cơng tác quản lý chặt chẻ hiệu 1.4.4 Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện Trình độ quản lý người nhân tố quan trọng, định thành công, chất lượng công tác quản lý ngân sách 1.4.5 Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện Mặc dù thực thống chương trình quản lý ngân sách Kho bạc (Tabmis) nhiên nhiều bất cập mà yếu tố người định 1.4.6 Quan điểm chủ trương huyện Đắk Hà Mục tiêu Huyện xây dựng huyện Đắk Hà trở thành huyện phát triển bền vững, toàn diện với tốc độ tăng trưởng ổn định, góp phần quan trọng vào phát triển chung tỉnh 1.5 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN số thành phố trực thuộc Tỉnh nước - Thành phố Đà Lạt: Là trung tâm Kinh tế, Chính trị Tỉnh Lâm Đồng, Thành phố du lịch, nghỉ mát tiếng lớn nước Thành phố Mỹ Tho: Thành phố Mỹ Tho trực thuộc tỉnh Tiền Giang, đơn vị có số thu ngân sách hàng năm lớn huyện, thị, thành phố tỉnh Tiền Giang với nguồn thu chủ yếu thuế công thương nghiệp ngồi quốc doanh Có thể rút ta kinh nghiệm hai địa phương sau: - Coi việc thực cơng khai tài ngân sách cấp biện pháp để tăng cường giám sát cán bộ, công chức nhân dân việc quản lý sử dụng ngân sách địa phương, đơn vị, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Môn học: Quản lý chi tiêu công - Đẩy mạnh thực khoán biên chế quỹ lương coi biện pháp để nâng cao hiệu công tác máy hành chính, tăng cường trách nhiệm cán công chức cán phường, xã thực thi nhiệm vụ, đồng thời tăng thu nhập cho cán công chức Môn học: Quản lý chi tiêu công CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN ĐẮK LAK KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2018 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Đắk Hà – tỉnh KonTum Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum thành lập ngày 24 tháng năm 1994 theo Nghị định 26/NĐ-CP Chính phủ Tổng số diện tích tự nhiên 84.446,74ha, sở chia tách 04 xã huyện Kon Tum 02 xã huyện Đắk Tô, với 74 thôn, tổ dân phố; dân số 32.305 người, dân tộc thiểu số chiếm 53,9%; 45% dân số có tơn giáo Hiện dân số trung bình khoảng 69.232 nhân khẩu, có 10 xã, 01 thị trấn Là huyện Anh Hùng thời kỳ đổi mới, nhu cầu chi đầu tư cho hoạt động chi thường xuyên phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội lớn để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi việc quản lý chi tiêu ngân sách huyện phải chặt chẽ, hiệu kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán huyện chưa nhiều giải pháp, học từ thực tế kinh nghiệm thành công, hạn chế quản lý, điều hành ngân sách huyện Đắk Hà có ý nghĩa vơ quan trọng 2.1.1 Tình hình thu chi NSNN thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đắk Hà Tổng thu NSNN tính đến ngày 31/12/2018 là: 502,180 tỷ đồng Trong đó: Thu địa bàn 88,465 tỷ đồng Thu quản lý qua KBNN 0,977 tỷ đồng Bổ sung từ ngân sách cấp 357,905 tỷ đồng Thu chuyển nguồn 40,496 tỷ đồng Thu ứng NS cấp 34,478 tỷ đồng Thu kết dư NS 484,854 tỷ đồng Chi ngân sách tính đến ngày 31/12/2018 là: 484,854 tỷ đồng Trong đó: Chi đầu tư phát triển 99,627 tỷ đồng Chi thường xuyên 340,594 tỷ đồng Chi tạm ứng ngân sách 19,727 tỷ đồng Chi bổ sung cho ngân sách cấp 42,061 tỷ đồng Chi nộp trả NS cấp 4,631 tỷ đồng Thuận lợi: điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, dân số phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Cà phê, cao su, điều, tiêu đường xá giao thông thuận lợi, sở hạ tầng đáp ứng đầy liên kết từ xã đến huyện 100% đường đến trung tâm xã thảm nhựa, điện thắp sáng truyền thông đến 100% thôn làng huyện 10 Môn học: Quản lý chi tiêu cơng Khó khăn: Nguồn thu ngân sách huyện ngày hạn hẹp nhu cầu chi thường xuyên chi ĐTXDCB lớn để phát triển sở hạ tầng xây dựng Xã đạt chuẩn Nông Thôn Mới mà Tỉnh giao 2.1.2 Tình hình máy tổ chức quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đắk Hà Bộ máy tổ chức thực chi thường xuyên NSNN huyện gồm cấu tổ chức cán quản lý thực nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Đắk Hà 2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý huyện Đắk Hà Hiện toàn huyện sử dụng chủ yếu tập trung phần mềm quản lý ngân sách kho bạc gọi TABMIS “Treasury And Budget Management Information System ”, thực chương trình cải cách thủ tục hành ngành Tài nhằm đại hố cơng tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực ngân sách, báo cáo ngân sách tăng cường trách nhiệm ngân sách Bộ Tài chính, nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng; đảm bảo an ninh tài q trình phát triển hội nhập quốc gia 2.2 Thực trạng quản lý chi NSNN huyện Đắk Hà 2.2.1 Quản lý lập dự toán chi ngân sách Trong năm qua chất lượng lập dự tốn chi ngân sách Huyện nhiều hạn chế Cơng tác lập dự tốn chi ngân sách huyện chưa đánh giá hết yếu tố tác động đến trình chi ngân sách huyện làm cho giá trị thực lớn nhiều so với kế hoạch đề ra, gây khó khăn việc quản lý điều hành ngân sách hàng năm Điều thể rõ Bảng đây: Bảng 2.1 Tổng hợp dự toán chi ngân sách Đơn vị: Triệu đồng Stt Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Kế hoạch 311,331 371,513 382,702 Thực 410,039 452,011 520,178 Thực / Kế hoạch (%) 131,71 121,67 135,92 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách huyện Đắk Hà từ năm 2016-2018) Bảng 2.2 Tổng hợp dự toán thực chi thường xuyên Đơn vị: Triệu đồng Stt Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Kế hoạch 254,422 295,925 301,171 Thực 321,441 372,518 412,196 Thực / Kế hoạch (%) 126,34 125,88 136,86 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách huyện Đắk Hà từ năm 2016-2018) 11 Môn học: Quản lý chi tiêu cơng Bảng 2.3 Tình hình lập dự tốn chi qua năm từ 2016-2018 Stt A B Đơn vị Chi cân đối ngân sách Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi từ nguồn thu để lại quản lý qua ngân sách C Chi bổ sung ngân sách cấp D Chi dự phòng NS Tổng chi Năm 2016 273,044 18,622 254,422 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2017 Năm 2018 326,387 321,593 30,462 20,422 295,925 301,171 3,122 3,172 3,547 30,183 37,112 51,673 4,982 4,842 5,889 311,331 371,513 382,702 (Nguồn: Báo cáo toán chi ngân sách Phòng Tài Kế hoạch huyện Đắk Hà) 2.2.2 Công tác tra kiểm tra NSNN Công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm chi thường xuyên NSNN chưa tiến hành thường xuyên Việc kết luận, xử lý sai phạm chưa nghiêm minh, nhiều trường hợp nể nang, ngại va chạm, chưa xử ký kiên đơn vị có sai phạm để làm gương cho đơn vị khác Đây nguyên nhân có ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý chi thường xuyên NSNN, thực tế cán có chức có chức vụ, vi phạm quản lý chi tiêu ngân sách có dấu hiệu ngày tăng, số người bị phát chưa nhiều 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi NSNN huyện Đắk Hà 2.3.1 Kết đạt Cơng tác lập dự tốn chi NSNN Huyện Đắk Hà đảm bảo trình tự theo quy định Luật NSNN 2015, bám sát nghị HĐND Huyện sở tình hình kinh tế - xã hội địa phương Các khoản chi thường xuyên thực nghiêm túc, kịp thời, đảm bảo chi mục đích, kế hoạch, chi đủ đáp ứng nhiệm vụ chi thường xuyên Huyện chứng tỏ công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện Đắc Hà giai đoạn 2016 – 2020 có tính hiệu lực cao Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện ngày minh bạch, công khai, thể cao khâu lập dự toán, chấp hành dự tốn, tốn ngân sách Duy trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức đảng, đoàn thể, đơn vị nghiệp Chi thường xuyên NSNN Huyện ngày tăng quy mô mở rộng tất lĩnh vực, đáp ứng kịp thời khoản chi thường xuyên nhu cầu chi đột xuất thiên tai, bão lụt trường hợp trợ cấp đột xuất khác, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đề 12 Môn học: Quản lý chi tiêu công 2.3.2 Những hạn chế Chất lượng dự tốn đơn vị lập chưa cao, tính thuyết phục Cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên từ ngân sách huyện chưa đánh giá hết yếu tố tác động đến trình chi thường xuyên ngân sách huyện làm cho giá trị thực có năm lớn nhiều so với kế hoạch đề ra, gây khó khăn việc quản lý điều hành ngân sách hàng năm Đối với chi quản lý hành việc phân bổ dự tốn huyện Đắk Hà thời gian qua mang tính bình qn, chủ yếu dựa vào định mức phân bổ cố định theo số lượng biên chế, lao động thực tế có đơn vị, hiệu việc khốn biên chế hạn chế Chính vậy, quản lý chi NSNN chưa gắn với mục tiêu, chưa khuyến khích đơn vị sử dụng tiết kiệm NSNN Việc chấp hành dự toán chi ngân sách HĐND, UBND huyện phê chuẩn từ đầu năm chưa tốt Việc giao dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi đơn vị dự toán nên trình chấp hành dự tốn phải bổ sung, điều chỉnh dự toán, thể hạn chế quản lý chi tiêu ngân sách chế "xin - cho" tồn Cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán quan quản lý cấp trên, Phòng Tài - Kế hoạch quan UBND huyện giao nhiệm vụ, đơn vị sử dụng ngân sách chưa coi trọng mức, chưa thực thường xuyên, mang nặng tính hình thức Các trường hợp vi phạm quản lý chi ngân sách lập nộp báo cáo không quy định, chi sai mục đích, vượt tiêu chuẩn định mức chưa có chế tài xử phạt cụ thể, chủ yếu xử lý biện pháp hành Điều dẫn tới việc vi phạm quản lý sử dụng lãng phí ngân sách xảy chưa giải dứt điểm 13 Môn học: Quản lý chi tiêu công CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN ĐẮK LAK KON TUM 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Xây dựng huyện Đắk Hà trở thành huyện phát triển bền vững, toàn diện với tốc độ tăng trưởng ổn định, góp phần quan trọng vào phát triển chung tỉnh Từng bước đồng bộ, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng gắn liền với bảo vệ môi trường, hướng đến xây dựng thị trấn Đắk Hà thành đô thị loại IV miền núi vào năm 2020 3.2 Quan điểm, chủ trương Huyện Bố trí đủ định mức chi thường xuyên cho đối tượng biên chế thụ hưởng ngân sách theo quy định luật NS 2015 văn hướng dẫn thi hành Trung ương, UBND Tỉnh Bố trí đảm bảo kinh phí cho hoạt động nghiệp huyện đủ theo định mức Trung ương, UBND Tỉnh đồng thời bố trí NS hỗ trợ đảm bảo cho việc thực đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, vệ sinh môi trường… 3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đắk Hà 3.3.1 Mục tiêu, yêu cầu giải pháp Các giải pháp đề xuất đưa nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên, chế giao phân bổ dự toán, chấp hành dự toán, toán chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đắk Hà hiệu hơn, tiết kiệm giám sát chặt chẽ 3.3.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách Quy trình lập dự tốn NS phải đảm bảo u cầu, lập dự toán theo Luật định, thực đầy đủ trình tự xây dựng dự tốn, định, phân bổ, giao dự toán NSNN Trong trình lập dự tốn NSNN cần ý khâu then chốt là: Khâu lập dự toán Khâu hướng dẫn lập giao số kiểm tra dự toán Khâu xét duyệt dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách gửi cho quan Tài cấp phải thận trọng chí phải trao đổi thảo luận bảo vệ với đơn vị để làm sáng tỏ nhu cầu dự toán nhằm phục vụ tốt cho q trình xét duyệt dự tốn 3.3.3 Hồn thiện công tác chấp hành ngân sách Cần tăng cường nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo Chủ tịch, Phó Chủ tịch Trưởng phòng Tài - Kế hoạch cấp huyện Giám đốc, Thủ trưởng, kế toán trưởng ngành, đơn vị thụ hưởng ngân sách Quản lý chặt chẽ, luật khu vực 14 Mơn học: Quản lý chi tiêu cơng phụ trách, bảo đảm tuân thủ Luật ngân sách, tuân thủ dự toán HĐND tỉnh giao đồng thời chủ động linh hoạt áp dụng chế điều hành cho phù hợp thực tế đặt nhu cầu tiết kiệm chi tiêu 3.3.4 Hồn thiện cơng tác tra, toán ngân sách Kiểm tra, tra nội dung quan trọng công tác quản lý chi thường xuyên NS huyện nói riêng NSNN nói chung để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý NSNN phải không ngừng tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm q trình chấp hành NS, thơng qua răn đe với tượng tiêu cực có mầm mống nảy sinh Qua kiểm tra, tra góp phần quan trọng việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp văn pháp quy, chế độ sách chi NSNN, phát sơ hở bất hợp lý chế độ sách, để kịp thời báo cáo sửa đổi bổ sung UBND huyện tổ chức đạo thực đầy đủ quy định theo luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đồng thời tổ chức xử lý kịp thời, đầy đủ tồn sai phạm phát qua công tác tra, kiểm tra 3.3.5 Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý ngân sách Xây dựng đội ngũ kế tốn có đạo đức, trung thực, liêm chính, có ý thực phục vụ lợi ích cộng đồng, có tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu nghiệp vụ lĩnh vực phân cơng Cần có kế hoạch hợp lý việc bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ kế toán cách đồng quy hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn 3.3.6 Một số giải pháp khác Tăng cường vai trò kiểm sốt chi KBNN: Thơng tư số 39/2016/TT- BTC Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 161/2012/TT- BTC quy định chế độ, kiểm soát tốn khoản chi NSNN qua KBNN có nhiều điểm mang tính cải cách hành cao KSC NSNN Công tác phối kết hợp đơn vị quản lý NSNN Tăng cường quản lý biên chế CBCC: Chỉ thị số 11-CT/BCSD Ban Cán Sự Đảng Bộ tài việc tăng cường cơng tác quản lý cán trách nhiệm người đứng đầu đơn vị thực thi công vụ Quản lý tốt công tác chuyển nguồn, sử dụng kết dư năm 3.4 Một số kiến nghị Do định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngân sách huyện thường giao ổn định năm, theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phương Tuy nhiên, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, giá tăng nhanh, nguồn thu bất ổn định, thiên tai hạn hán mùa gây khó khăn chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Do vậy, UBND Tỉnh nên quy định bổ sung tiêu chí hệ số trượt giá cơng thức tính tốn phân bổ dự tốn hàng năm để đảm bảo cơng chủ động điều hành ngân sách địa phương 15 Môn học: Quản lý chi tiêu công KẾT LUẬN Ngân sách cấp huyện phận cấu thành NSNN, lực lượng vật chất đảm bảo phát triển, công cụ để quản lý kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ngân sách huyện có tính đặc thù riêng thể chỗ nguồn thu trực tiếp khai thác, huy động địa bàn nhiệm vụ chi bố trí để phục vụ mục đích trực tiếp cho cộng đồng dân cư huyện Thực quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện nhiệm vụ diễn công khai, chặt chẽ quy định pháp luật Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện tất yếu, trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc đòi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, quan, đơn vị thuộc huyện Nhiệm vụ chi thường xuyên có vai trò tác động to lớn hoạt động địa phương Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, nâng cao chất lượng thẩm tra dự tốn, tốn chi thường xun để HĐND có đơn vị định đúng, góp phần quan trọng thực tiết kiệm chi chi có hiệu cho hoạt động thường xuyên Từ thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum thời gian vừa qua, đề tài phản ánh việc làm được, vướng mắc tồn trình thực Luật ngân sách nhu cầu thực tế đòi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum nhằm phát huy hiệu lực quản lý chi ngân sách huyện từ bước ổn định, phát triển ngân sách đáp ứng yêu cầu Luật ngân sách thực tiễn đặt Tuy nhiên, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum gặp khó khăn, thách thức khơng nhỏ Việc ổn định phát triển thu - chi ngân sách huyện tốn khó Vì sở thu thập số liệu, phân tích đánh giá thực tế thực trạng chi NSNN thường xuyên Huyện Đăk Hà đỏi hỏi cần có quan tâm mức đến cơng tác quản lý chi NSNN huyện nay, đặc biệt công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Và qua đóng góp chủ yếu đề tài khái quát nội dung mà luận án đề cập Hy vọng ý kiến đóng góp tích cực cho q trình đổi hồn thiện quản lý chi thường xuyên ngấn sách nhà nước huyện đăk Hà nói riêng, đổi quản lý tài Tỉnh Kon tum đất nước nói chung với mục tiêu thực thành cơng chiến lược tài chính, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 địa phương đất nước 16 ... VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan chi NSNN chi thường xuyên 1.1.1 Một số khái niệm NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước... lập sử dụng quỹ NSNN Chủ thể trực tiếp quản lý NSNN máy tài hệ thống quan nhà nước đối tượng quản lý NSNN hoạt động NSNN Nói cụ thể hoạt động thu, chi tiền NSNN Trong quản lý NSNN, chủ thể quản... Phương pháp tính: Chi NSNN tồn khoản chi Nhà nước thực thời kỳ để thực chức năng, nhiệm vụ Chi ngân sách nhà nước gồm: Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên, bao gồm khoản chi Chi trả nợ gốc