1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

4 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52 KB

Nội dung

TUẦN 13 - TIẾT 47-48: LÝ LUẬN VĂN HỌC: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN A Mục tiêu: Kiến thức: - Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình - Truyện tiêu biểu cho loại tự Kỹ năng: - Nhận biết đặc trưng thể loại thơ, truyện - Phân tích, bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại Thái độ tư tưởng: Say mê tìm hiểu số thể loại văn học quen thuộc B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy, 1' Giới thiệu tìm hiểu số thể loại văn học: Thơ, truyện, để người có nhìn hồn chỉnh 5' - Tìm hiểu chung loại thể + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nội dung dạy: • Mục tiêu: - Hiểu số đặc điểm thể loại văn học thơ, truyện - Cảm nhận văn thơ, truyện, vào hiểu biết đặc - Khái lược thơ yêu cầu đọc thơ - Khái lược truyện yêu cầu đọc truyện - Luyện tập điểm thể loại • Phương pháp: - Công việc GV: phát vấn - Công việc HS: đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: cho học sinh đọc kiến thức sgk nêu yêu cầu loại thể? - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời 34' I Tìm hiểu chung loại thể + Loại ( loại hình, chủng loại) phương thức tồn chung + Thể ( thể tài, thể loại, kiểu, dạng) thực hoá loại + Các tác phẩm văn học phân thành loại lớn: Trữ tình, tự kịch - GV: cho học sinh phần I nêu khái lược thơ? - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời II Thơ Khái lược thơ - Là thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng sâu - Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Cái cốt lõi thơ trữ tình- Thơ ca gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời - Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan - Ngôn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu - Phân loại thơ theo nội dung biểu có: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng - Theo cách thức tổ chức thơ có: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi => Thơ thể loại đời sớm có nhiều thành tựu đáng kể Yêu cầu đọc thơ -Cần biết rõ tên thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác - GV: cho học sinh nêu yêu cầu đọc thơ? - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời 40' - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Lí giải, đánh giá thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật III Truyện Khái lược truyện T2 - GV: cho học sinh phần II nêu khái lược truyện - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - Là thể loại văn học phản ánh đời sống tính khách quan qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện Có cốt truyện nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác - Trong văn học dân gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích - Trong văn học trung đại có truyện viết chữ hán truyện thơ Nôm - Trong văn học đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Yêu cầu đọc truyện - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích diễn biến cốt truyện - Phân tích nhân vật dòng lưu chuyển cốt truyện - GV: cho học sinh nêu yêu cầu đọc truyện? - Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị truyện phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: *Ghi nhớ 3' - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm Bài tập 1: NT tả cảnh , tả tình sử dụng ngôn ngữ thơ Câu cá mùa thu Gợi ý: - Nghệ thuật tả cảnh, tình thơ tinh tế, kết hợp hài hoà cảnh tình - Ngơn ngữ thơ, giản dị, ngắn gọn, đọng xúc tích, giàu hình ảnh Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung Gv chốt lại: - Khái lược thơ yêu cầu đọc thơ - Khái lược truyện yêu cầu đọc truyện * Dặn dò: Bài tập nhà: áp dụng kiến thức vào việc đọc thơ truyện Tiết học tiếp theo: văn Chí Phèo ... yêu cầu loại thể? - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời 34' I Tìm hiểu chung loại thể + Loại ( loại hình, chủng loại) phương thức tồn chung + Thể ( thể tài, thể loại, kiểu, dạng) thực hoá loại + Các... gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích - Trong văn học trung đại có truyện viết chữ hán truyện thơ Nơm - Trong văn học đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện. .. lời - Là thể loại văn học phản ánh đời sống tính khách quan qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện Có cốt truyện nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác - Trong văn học

Ngày đăng: 20/05/2019, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w