1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

28 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc: Th¬, truyÖn * T×m hiÓu chung vÒ lo¹i thÓ + Lo¹i: bao qu¸t thÓ, cã 3 lo¹i: tr÷ t×nh, tù sù vµ kÞch + ThÓ: lµ sù hiÖn thùc ho¸ cña lo¹i S¬ ®å ph©n chia lo¹i - thÓ  Tr÷ t×nh Tr÷ t×nh Tù sù Tù sù KÞch KÞch Th¬ ca TruyÖn Bi kÞch Khóc ng©m KÝ Hµi kÞch I. So sánh thơ và truyện Thơ Truyện Nội dung Hình thức Phân loại - Thơ ca mang tính chủ quan. -Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. ít có cốt truyện (ngoài thơ tự sự) - Truyện mang tính khách quan. - Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật, Gần với ngôn ngữ đời thường. - Dài hơn thơ (trừ truyện cười) - Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, - Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán và truyện Nôm - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài - Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thư ờng. - Ngắn gọn - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi - Nhóm 1 : Phân loại các bài thơ đã học từ đầu năm theo nội dung biểu hiện và cách tổ chức bài thơ. - Nhóm 2: Phân loại các truyện đã học từ đầu năm. Lục Vân Tiên , Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là thơ hay truyện? * Lưu ý: - Có trường hợp tác phẩm nằm giữa ranh giới phân chia 2 thể loại. Ta dựa vào nội dung tác phẩm để xếp loại và gọi những tác phẩm đó bằng tên hỗn hợp: truyện thơ, thơ văn xuôi. - Có một số thể loại đặc biệt: văn tế, truyền kì, Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Tổ 1, 2: Nêu các Tổ 1, 2: Nêu các yêu cầu chung yêu cầu chung khi đọc thơ. áp khi đọc thơ. áp dụng các bước dụng các bước trên với 1 bài trên với 1 bài thơ đã học. thơ đã học. Tổ 3, 4:Nêu các Tổ 3, 4:Nêu các yêu cầu chung yêu cầu chung khi đọc truyện. khi đọc truyện. áp dụng các bư áp dụng các bư ớc trên với 1 ớc trên với 1 truyện đã học. truyện đã học. 1.Yêu cầu về đọc thơ 1.Yêu cầu về đọc thơ -Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác . - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Lí giải, đánh giá bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật II. Yêu cầu đọc thơ - truyện 2. Yêu cầu về đọc 2. Yêu cầu về đọc truyện truyện - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác . - Phân tích diễn biến của cốt truyện - Phân tích nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện - Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị của truyện trên các phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ *Ghi nhớ *Luyện tập Bài 1 - NT tả cảnh:chọn điểm nhìn, đặc tả cận cảnh gợi thần thái cảnh thu làng quê, dùng động tả tĩnh. - NT tả tình: tả cảnh ngụ tình - Sử dụng ngôn ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; vần eo Bài 2 - Cốt truyện: là truyện tâm tình - Nhân vật: những kiếp người tàn tạ, nhân vật Liên An được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm. - Lời kể: lúc ở ngoài, lúc nhập vào nhân vật; thủ thỉ như tâm sự [...]...DÆn dß So ạn bài “Chí Phèo” Phân nhóm thuyết trình CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE! KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ LỚP 11C5 HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC LOẠI LOẠI HÌNH THỂ CHỦNG LOẠI Là phương thức tồn chung THỂ TÀI THỂ LOẠI KIỂU DẠNG Là thực hóa loại TÁC PHẨM VĂN HỌC TRỮ TÌNH TỰ SỰ KỊCH THƠ KHÚC CHÍNH HÀI BI TRUYỆN KÍ - Trữ lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng người làm đối tượng thể CA tình : NGÂM KỊCH KỊCH KỊCH Một số tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,… - Tự : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên tranh đời sống Một số tác phẩm:Thượng kinh kí sự, Chữ người tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều… - Kịch : thông qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột xã hội Một số tác phẩm: Romeo Juliet, Vũ Như Tô, Hồn Trương Ba da hàng thịt… I Thơ 1.Khái lược thơ * Đặc trưng: Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình, gương phản chiếu tâm hồn, trọng Nêu đặc trưng đến đẹp, thi vị đời sống tâm hồn thể loại thơ? người, tiếng nói tình cảm, rung động trái tim trước sống I Thơ 1.Khái lược thơ - Khái niệm: Thơ gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm, rung động trái tim người trước đời – trọng tới đẹp, phần thi vị - Nội dung: + Thơ ca mang tính chủ quan.  + Nó gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm người Ít có cốt truyện (ngoài thể tự sự) - Hình thức: + Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường + Ngắn gọn  Thơ nghệ thuật ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Quang Dũng, Tây Tiến) Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) Thơ phân chia thành kiểu loại nào? Duy tân Tú Xương Thấy ba vua bếp dạo chơi xuân Đội mũ, hia chẳng mặc quần Trời hỏi: ăn vận thế? Thưa rằng: Hạ giới tân Thơ trào phúng PHÂN LOẠI THEO NGHỆ THUẬT THƠ CÁCH LUẬT THƠ TỰ DO THƠ VĂN XUÔI ● Thơ cách luật : viết theo luật định trước, thơ Đường luật, lục bát, song thất lục bát,… ● Thơ tự : không theo luật ● Thơ văn xuôi : câu thơ gần câu văn xuôi có nhịp điệu Thơ cách luật Tre xanh xanh tự Truyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ, nên thành tre Thơ lục bát Cùng trông lại mà chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Thơ song thất lục bát “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ "Ngày xửa ngày xưa“ mẹ thường hay kể Đất Nước có từ miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần ,sàng Đất Nước có từ ngày ” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước) Thơ tự “Bỗng ngày sang thu heo may gửi sắc vàng theo hương cúc, lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức Hạ giấu lửa đi, ấm không Có ngày thơ ướt chẳng buồn che, ta tha thẩn vùng nắng quái Trái hạnh phúc xanh nỡ dám hái, để lại sau hoa trái không tên…” (Chu Thị Thơm, Dự cảm mùa thu) Thơ văn xuôi Yêu cầu đọc thơ  Tìm hiểu xuất xứ  Cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… Nêu yêu cầu cách  Lí giải, đánh giáđọc chung thơ? tư tưởng, nghệ thuật thơ, khám phá mới, điểm THẢO LUẬN ( 2Phút) Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngôn ngữ thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến có đáng ý? - Nhóm 1:  NT tả cảnh: NT tả tình: Nhóm 2: Sử dụng ngôn ngữ: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngôn ngữ thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến có đáng ý? - NT tả cảnh: chọn điểm nhìn, đặc tả cận cảnh gợi thần thái cảnh thu làng quê, lấy động tả tĩnh -NT tả tình: -Sử tả cảnh ngụ tình dụng ngôn ngữ: giàu hình ảnh, màu sắc; gieo vần "eo" THẢO LUẬN (3 PHÚT) Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình II” Nhóm 1: Tìm hiểu chung tên thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác Nhóm 2: Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình II” Tìm hiểu chung: - Nhan đề tự tình: Tự bộc lộ tâm tình Tìm hiểu chung tên - Tác giả: Hồ Xuân Hương thơ, tác giả, năm xuất bản, nữ sĩ tài hoa sống vào khoảng cuối kỉ XVIII, song tình hoàn cảnh sáng tác duyên gặp nhiều trắc trở éo le - Không rõ năm sáng tác lúc bà làm lẽ lần Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình” Cảm nhận: Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ - Từ ngữ: qua câu chữ, hình ảnh, nhịp + Văng vẳng: Âm từ xa điệu… vọng lại, thể đêm khuya, vắng → nhân vật trữ tình thao thức, trăn trở + Trơ: trơ trọi Bẽ bàng + Xiên ngang, đâm toạc: động từ mạnh, diễn tả hành động mạnh mẽ,mang ý nghĩa phản kháng, vượt khuôn khổ + Xuân lại lại: mùa xuân tuần hoàn, hoạt động lặp lại Yêu cầu chung Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… Bài thơ “Tự tình” Cảm nhận: - Hình ảnh: + Hình ảnh đối lập: hồng nhan>< nước non : tăng thêm bẽ bàng, chua xót thân phận nhân vật trữ tình + Người phụ nữ cô đơn đêm khuya vắng lặng với bao nỗi chán chường “chén rượu hương đưa say lại tỉnh” + Cảnh thiên nhiên dường mang nỗi phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không xam chịu, thách thức số phận HXH + Mảnh tình tí con: cụ thể hóa nỗi chán chường, tủi nhục Yêu cầu chung Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, ...Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 50 - 51 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN Ngày soạn: 10.11.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS: - Nhận biết loạithể trong văn học. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại Văn học: thơ, truyện - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc Ngữ văn. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kt) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động cảu Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS đọc phần mở đầu -> thế nào là loại, thể? HS thực hiện trả lời Gv ghi bảng GV: trình bày sự phân loại tác phẩm văn học? HS trình bày Gv ghi bảng I. Quan niệm chung về thể loại văn học 1. Khái niệm loại thể - Loại: phương thức tồn tại chung - Thể: sự hiện thực hoá của loại 2. Sự phân loại của tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học: + Trữ tình: thơ, khúc ngâm 1 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: bên cạnh đó còn có các thể loại khác như nghị luận GV: Thơ bắt nguồn từ đâu và có từ khi nào? HS trả lời Gv ghi bảng GV: cốt lõi của thơ là gì? HS trả lời Gv chốt lại GV: - Tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng – Thế Lữ - Tình cảm của Tố Hữu trong bài Lượm GV: Ngôn ngữ thơ có đặc điểm gì? HS trả lời Gv ghi bảng GV: Phân loại thơ dựa trên tiêu chí nào? Cụ thể ra sao? HS phát biểu Gv ghi bảng + Tự sự: truyện, kí + Kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch II. Thơ 1. Khái lược về thơ a. Đặc trưng của thơ - Nguồn gốc: + Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người từ Đông sang Tây + Bắt nguồn từ những bài hát lao động thời cổ đại, từ Kinh thi – Khổng Tử, từ ca dao cổ - Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, là cảm hứng dạt dào của người viết, là tiếng nói của tâm hồn chở nặng suy tư, nội dung trữ tình là nội dung cơ bản của thơ. - Đặc điểm của ngôn ngữ thơ: + Thể hiện cảm xúc cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh… + Được tổ chức một cách đặc biệt theo các thể thơ, theo cảm xúc. b. Phân loại thơ - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng - Theo cách tổ chức bài thơ: thơ cách 2 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: nhận xét gì về sự phân loại đó? HS phát biểu Gv chốt lại GV: thể thơ cách luật: thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, 5 tiếng…. GV: yêu cầu HS thảo luận -> lấy kết quả GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 (T.136) luật, thơ tự do, thơ văn -> Nhận xét: sự phân loại chỉ có tính chất tương đối, không nên quá rạch ròi, phân biệt sẽ gặp khó khăn khi đọc thơ; trong mọi thể loại trên lại có thể phân chia nhỏ hơn nữa, cụ thể hơn nữa 2. Yêu cầu về đọc thơ - Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác. - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, hình ảnh. - Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật. - Học thuộc lòng thơ 3. Luyện tập * Vài nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Thu điếu - Nghệ thuật tả cảnh: + Chọn điểm nhìn từ “ao thu” đến “tầng mây” – mở rộng không gian với chiều cao vô tận + Từ “tầng mây” điểm nhìn lại trở về với “ngõ trúc”, “ao thu” + Tác giả tả những gì quan sát được trên mặt ao và làm nổi bật mùa Một số thể loại văn học: Thơ, truyện A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết loạithể trong văn học - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: thơ truyện 2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về thể loại văn học vào việc đọc văn 3.Thái độ: Say mê tìm hiểu một số thể loại văn học quen thuộc B.Chuẩn bị của GV và HS - SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về loại thể - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 2 (?) Nêu khái lược chung về thơ - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp *Tìm hiểu chung về loại thể + Loại ( loại hình, chủng loại) là phương thức tồn tại chung + Thể ( thể tài, thể loại, kiểu, dạng) là sự hiện thực hoá của loại + Các tác phẩm văn học được phân thành 3 loại lớn: Trữ tình, tự sự và kịch I.Thơ 1.Khái lược về thơ - Là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu - Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Cái cốt lõi của thơ là trữ tình - Thơ ca là tấm gương của tâm hồn, là tiếng *Hoạt động3 (?) Nêu các yêu cầu chung khi đọc thơ - GV phát vấn HS trả lời nói của tình cảm con người, những rung động của trái tim trước cuộc đời. - Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu - Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện có: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng - Theo cách thức tổ chức bài thơ có: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi => Thơ là thể loại ra đời sớm và có nhiều thành tựu đáng kể 2.Yêu cầu về đọc thơ - Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Lí giải, đánh giá bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Tiết 2: *Hoạt động1 (?) Nêu khái lược chung về truyện - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp *Hoạt động 2 (?) Nêu các yêu cầu chung khi đọc truyện II.Truyện 1.Khái lược về truyện - Là một thể loại văn học phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau - Trong văn học dân gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích - Trong văn học trung đại có truyện viết bằng chữ hán và truyện thơ Nôm - Trong văn học hiện đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài 2.Yêu cầu về đọc truyện - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích diễn biến của cốt truyện - Phân tích nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3: GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập 4.Củng cố, dặn dò, hướng LÝ LUẬN VĂN HỌC: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Loại thể văn học: a) Quan niệm chung về thể loại văn học: - Loại là phương thức tồn tại - Thể là sự hiện thực hóa của loại b) Trong nhà trường phổ thông chi làm 4 loại như sau: - Tự sự - Trữ tình - Kịch - Nghị luận II. THƠ - TRUYỆN: THƠ TRUYỆN Khái niệm - Là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói tình cảm con người, rung động của trái tim trước cuộc đời. VD: Mùa thu câu cá - Truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi sự kiện VD: Hai đứa trẻ Đặc trưng cơ bản - Nội dung trữ tình - Ngôn ngữ giàu nhịp điệu - Cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, tạo nên sự vận động của hiện thực. - Nhân vật được miêu tả chi tiết sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường. - Không gò bó về không gian, thời gian, đi sâu vào tâm trạng con người. Phân loại - Theo nội dung biểu hiện: trữ tình, tự sự, trào phúng - Theo cách thức tổ chức bài thơ: Thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi - Trong VHDG: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn - Văn học trung đại: Truyện chữ Hán, truyện chữ Nôm - Văn học hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Yêu cầu về đọc - Biết rõ tên bài thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Cảm nhận ý htơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Lý giải, đánh giá về nghệ thuật, nội dung bài thơ - Tìm hiểu hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần với các tình tiết, sự kiện, biến cố. - Phân tích các nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện. - Truyện đặt ra vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng như thế nào? III. LUYỆN ĐỌC: * VD 1: Bài thơ “Tự tình” - Hồ Xuân Hương - Giọng trữ tình - Nhấn: Trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, mảnh tình san sẻ, tí con con * VD 2: Trích một đoạn ngắn trong trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia” (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng - Tr.127) IV. GHI NHỚ: - Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình. Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi mở, giàu hình ảnh và nhạc điệu. - Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể. Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người. I. Quan niệm chung về thể loại văn học. - Loại là phương thức tồn tại chung, là loại hình, chủng loại. - Tác phẩm văn học được chia làm ba loại lớn: Trữ tình, tự sự và kịch. - Thể là hiện thực hoá của loại, nhỏ hơn loại, nằm trong loại. II. Thơ. 1. Một số đặc trưng của thơ. - Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng là cảm hứng dạt dào của người viết, là tiếng nói tâm hồn của con người. - Ngôn ngữ thơ thể hiện cảm xúc, cô động, giàu nhịp điệu, hình ảnh được tổ chức một cách đặc biệt 2. Phân loại thơ. - Dựa vào mục đích tính chất của tình cảm , cảm hứng có thể chia: Thơ trữ tình, thơ anh hùng ca, thơ trào phúng, thơ tự sự - Dựa vào có luật hay không theo luật có : thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi 3. Yêu cầu về đọc thơ - Cần biết tên bài thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác. - Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu - Nhận xét đánh giá chung về tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ, những khám phá mới, những điểm mới III. Truyện. 1. Những đặc trưng cơ bản của truyện. - Truyện thuộc loại tự sự. Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự kiện, sự việc bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại ý nghĩa, tư tưởng nào đó. - Truyện thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xếp theo cấu trúc của nó. - Nhân vật đóng vai trò nối kết các chi tiết, làm nên cốt truyện, các loại nhân vật - Phạm vi hiện thực không gò bó về không gian, thời gian - Ngôn ngữ: sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ thường gần với đời sống. 2. Phân loại truyện. - Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ hán, truyện thơ nôm - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài. 3. Yêu cầu đọc truyện. - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện. - Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần mở đầu, vận động, kết thúc với các tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể - Phân tích nhân vật trong dòng lưư chuyển của cốt truyện. - Truyện đặt ra vấn đề gì? Có ý nghĩa tư tưởng ntn? ... CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC LOẠI LOẠI HÌNH THỂ CHỦNG LOẠI Là phương thức tồn chung THỂ TÀI THỂ LOẠI KIỂU DẠNG Là thực hóa loại TÁC PHẨM VĂN HỌC TRỮ TÌNH TỰ SỰ KỊCH THƠ KHÚC CHÍNH HÀI BI TRUYỆN KÍ - Trữ... dựng lên tranh đời sống Một số tác phẩm:Thượng kinh kí sự, Chữ người tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều… - Kịch : thông qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột xã hội Một số tác phẩm: Romeo Juliet,... Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình, gương phản chiếu tâm hồn, trọng Nêu đặc trưng đến đẹp, thi vị đời sống tâm hồn thể loại thơ? người, tiếng nói tình cảm, rung động trái tim trước sống I Thơ 1.Khái

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC - Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC (Trang 3)
 Cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… - Tuần 13. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
m nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN