1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách biển và đại dương

16 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 565,42 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Câu 1: Nêu khái niệm đặc điểm đại dương giới?  Khái niệm: - Đại dương vùng nước lớn chứa nước mặn, tạo thành thành phần thủy - Nước biển đại dương lưu thông với nhờ eo biển, tạo thành không gian nước liên tục gọi đại dương giới, chiếm 1:800 thể tích trái đất - Đại dương giới chia từ sở sau: + Hình dáng đường bờ, lục địa đảo + Địa hình đáy, mức độ biệt lập hải lưu thủy triều, hồn lưu khí + Đặc điểm phân bố theo phương ngang phương thẳng đứng nhiệt độ độ mặn  Đặc điểm: - Nước đại dương luôn chuyển động tác động thủy triều, gây lực hấp dẫn Mặt Trăng Mặt Trời Trái đất, sóng hải lưu tác động gió Các dòng bù trừ phát sinh thiếu hụt nước - Do độ che phủ đại dương giới lên đến 71% bề mặt trái đất nên đại dương có ảnh hưởng định sinh quyển: + Sự bốc đại dương định phần lớn lượng giáng thủy mà trái đất nhận + Độ mặn nhiệt độ nước đại dương định phần lớn khí hậu kiểu gió trái đất + Lượng sống khoảng cách từ bờ ảnh hưởng đến phân bố quần xã sinh vật biển - Về mặt địa chất, lớp vỏ đại dương nước che phủ, dày khoảng 4,5 km, bao gồm lớp trầm tích mỏng bên lớp bazan núi lửa đông cứng - Diện tích đại dương giới khoảng 361 triệu km2 , dung tích khoảng 1,3 tỷ km3 , độ sâu trung bình 3790m, nửa nước đại dương nằm độ sâu 3000m; mở rộng khổng lồ đại dương sâu che phủ 66% diện tích bề mặt trái đất - Tổng khối lượng đại dương giới 1,4x1021 kg, chiếm khoảng 0.023% khối lượng trái đất Dưới 2% nước ngọt, lại chủ yếu nước mặn đại dương - Nước đại dương có màu xanh nhạt hấp thụ hạt nhân phân tử nước với photon đỏ ánh sáng chiếu tới Câu 2: Trình bày phần địa hình đáy đại dương? Địa hình đáy đại dương theo độ sâu chia làm phần dựa sở đường cong đồ thị thạch quyển: Thềm lục địa, cao nguyên lục địa - Là phần nằm nước nước đại dương biển, nối liền trực tiếp với lục địa, bình địa lượn sóng nhấp nhơ phía đại dương, nằm độ sâu trung bình từ – 200m, độ dốc so với đáy biển – độ Cả vùng cao nguyên đương đại chiếm 28 triệu km2, tương đương % diện tích bề mặt đại dương - Bề rộng cao nguyên lục địa đa dạng, từ vài km đến vài trăm km - Địa hình cao nguyên lục địa gắn bó chặt chẽ với địa hình tiếp liền - Trên cao nguyên lục địa bắt gặp địa hình riêng biệt làm nguy hiểm đến an tồn giao thơng hàng hải (đá ngầm, doi cát) Sườn lục địa - Là phần dốc, nghiêng – độ so với đáy đại dương, nằm độ sâu từ 200 – 2500m, có diện tích 45 triệu km2 (11% diện tích đáy đại dương) - Địa hình sườn lục địa phức tạp, nhiều bậc xoắn tương đối thoải, có đỉnh cao, chỗ nhơ lên, có khu sâu hẹp dài chỗ trũng Đáy đại dương - Là phần trung tâm rộng lớn đáy đại dương, nằm độ sâu 2500 – 6000m, chiếm gần 78% tồn diện tích đáy (285 triệu km2) - Địa hình đáy đại dương đa dạng phức tạp: có bình ngun rộng lớn, có dãy núi cao đỉnh rải rác, có cao nguyên, chỗ trũng, rãnh… Vực sâu đáy - Là chỗ thấp, hẹp, dài đáy đại dương Với chiều sâu từ 6000 – 10000/11000m, chiều rộng không 20 – 70km chiều dài hàng nghìn km, chiếm khoảng 3% diện tích tồn đáy (5triệu km2) - Nó thường nằm gần lục địa chuỗi đảo với cường độ hoạt động địa chấn cao Cao nguyên lục địa Sườn lục địa Đáy đại dương Vực sâu đáy – 200m 200 – 2500m 2500 – 6000m < – độ – độ 28 triệu km2 – 8% 45 triệu km2 – 285 triệu km2 – triệu km2 – 3% 11% Bề rộng cao nguyên - Địa 6000- 10000/11000m 78% hình Địa hình đáy đại - Chiều rộng khơng lục địa đa dạng, từ vài sườn lục địa dương đa 20 – 70km km đến vài trăm km - Địa hình phức tạp, dạng phức chiều dài hàng nghìn cao nhiều bậc xoắn tạp: có nguyên lục địa gắn bó tương đối ngun bình km rộng - Nó thường nằm chặt chẽ với địa hình tiếp thoải, có đỉnh lớn, có dãy gần lục địa liền cao, chỗ nhô núi cao các chuỗi đảo với Trên cao nguyên lục địa lên, có khu sâu đỉnh rải rác, có cường độ hoạt động bắt gặp địa hẹp dài cao nguyên, chỗ địa chấn cao hình riêng biệt làm nguy chỗ trũng trũng, hiểm đến an tồn giao rãnh… thơng hàng hải (đá ngầm, doi cát) Câu 3: Nêu khái niệm biển cách phân loại?  Khái niệm: biển nói chung vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên biển Chết, biển Caspi - Khái niệm dùng với hồ nước khép kín có đường dẫn tự nhiên biển hay đại dương biển Galilee, biển Hồ…  Phân loại: dựa vào mức độ tách biệt đặc điểm chế độ thủy văn biển mà biển chia thành nhóm: Biển nội lục địa: - Là biển bao quanh tất đất liền ăn thông với biển hay đại dương hay số eo biển biển Hắc Hải, Bạch Hải, Địa Trung Hải… - Chúng có đặc trưng mức độ tách biệt cao điều kiện tự nhiên, khép kín hải lưu độ độc lập phân bố độ mặn nhiệt độ - Trong số biển khơng biển nằm đất liền biển, đại dương biển Nhật Bản, biển Bering… Biển ven lục địa - Là biển nằm không xa đất liền tách biệt khỏi đại dương nhờ bán đảo đảo - Lục địa đại dương có ảnh hưởng đến hình thành hệ thống dòng chảy, lượng muối nhiều độ nước - Đó biển nằm ven BẮc Âu Bắc Á trừ biển Bạch Hải Biển đảo - Được bao bọc thành hình vùng cung hải dảo biển Xulu, Banda, Iavan… Câu 4: Trình bày khái niệm eo, vịnh nêu ví dụ minh họa? Vịnh phần Đại dương hay biển, ăn sâu vào đất liền đất liền bao bọc ba phía Tùy theo hình dạng kích thước, vịnh có tên gọi khác vũng, vụng, fior… - Theo Từ điển Dầu khí 2004: Vịnh vùng nước rộng ăn sâu vào đất liền, nơi đường bờ biển có dạng đường cong lớn Vũng nơi có đặc điểm tương tự nhỏ vịnh - Theo Từ điển Địa chất 1979 vịnh phần biển ăn sâu vào lục địa, có cửa mở rộng phía khơi với chiều rộng đáng kể Vũng biển phần biển ăn sâu vào đất liền lục địa, nối với khơi thường khe, lạch khơng lớn Vũng biển gọi vịnh nhỏ - Các vũng vịnh Việt Nam chia thành cấp: + Cấp 1: Vịnh biển (gulf) + Cấp 2: Vịnh ven bờ (bay), có vịnh bờ đá + Cấp 3: Vũng (bight, shelter) - VD: vịnh Biskay, Bengan, Mêhicô, Alaska, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Cam Ranh… Eo biển phần dài hẹp nằm hai khoảng đất, thường hai lục địa nối liền hai vùng biển biển với đại dương với - Eo biển hình thành bên lục địa bên đảo chuỗi đảo - Nhiều eo biển quan trọng mặt kinh tế, nằm tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng Lịch sử chứng kiến nhiều chiến nổ để giành quyền kiểm soát eo biển - VD: eo Malacca, Bering, Mozambique, Gibraltar… Câu 5: Trình bày đời số nội dung quan trọng UNCLOS 1982?  Sự đời - Sau năm chuẩn bị năm đàm phán, ngày 10/12/1982, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển UNCLOS 1982 107 quốc gia kí Montego Bay, Jamaica, Cơng ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 - UNCLOS 1982 văn kiện pháp lý đa phương, đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản, phụ lục với 1000 quy phạm pháp luật => Đáp ứng nguuyên vọng cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất - Tính đến có 162 nước phê chuẩn tham gia UNCLOS 1982  Các nội dung quan trọng: Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không 12 hải lý Ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác lập dựa quy tắc áp dụng cho đất liền Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa 200 hải lý, tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế; thực quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường Các quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý có quyền tham gia sở cơng việc khai thác phần thích hợp số phần dư dôi tài nguyên sống vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển khu vực tiểu khu vực; loài di cư bảo vệ đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Tất quốc gia có quyền tự truyền thống hàng hải, bay qua, nghiên cứu khoa học đánh cá vùng biển quốc tế; quốc gia có trách nhiệm hợp tác với việc thông qua biện pháp để bảo tồn quản lý tài nguyên sống biển Các quốc gia phải ngăn chặn kiểm sốt nhiễm mơi trường biển phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây vi phạm nghĩa vụ quốc tế để kiềm chế tất nhiễm Tất nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển Các quốc gia thành viên phải giải biện pháp hòa bình tranh chấp liên quan đến việc hiểu áp dụng công ước Câu 6: Ý nghĩa việc phê chuẩn UNCLOS1982 Việt Nam? Việt Nam thừa nhận có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý tối đa 350 hải lý tính từ đường sở; diện tích vùng biển thềm lục địa gần triệu km2 - gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền UNCLOS 1982 trở thành sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển Đông (vụ Đường lưỡi bò Trung Quốc) UNCLOS 1982 sở pháp lý chung cho việc phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước ta nước khác biển Đông (Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Inđơnêsia…) Tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích đáng nước ta biển, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ, khai thác biển lợi ích đất nước cộng đồng quốc tế Là sở để rà sốt hồn chỉnh luật lệ cần thiết bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển thềm lục địa nước ta tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sử dụng, khai thác bảo vệ môi trường biển nước ta Cho phép mở rộng quyền lợi Việt Nam thăm dò khai thác đáy đại dương, vùng di sản chung loài người, hoạt động tự khác biển Câu 7: Trình bày nội dung chủ yếu việc phát triển kinh tế biển Luật biển Việt Nam 2012?  Phát triển kinh tế biển dựa nguyên tắc: Phục vụ xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Gắn liền với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an tồn biển Phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển Gắn với phát triển kinh tế, xã hội địa phương ven biển hải đảo  Luật khẳng định Nhà nước ưu tiên tập trung ngành kinh tế: - Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài ngun khống sản biển - Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác - Du lịch biển kinh tế đảo - Khai thác, nuôi trồng phát triển nguồn nhân lực biển - Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, côngnghệ khai thác phát triển kinh tế biển  Quy hoạch phát triển kinh tế biển dựa chiến lược, định hướng, kết điều tra nguồn lực… Theo đó, Nhà nước có sách đầu tư, xây dựng, phát triển khu kinh tế, cụm công nghiệp ven biển, kinh tế biển đảo theo quy hoạch, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững Đặc biệt: - Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần biển, phát triển kinh tế huyện đảo; có sách ưu đãi để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư sinh sống đảo - Nhà nước khuyến khích, ưu đãi vốn, thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác tiềm mạnh phát triển đảo, tăng cường hoạt động ngư nghiệp hoạt động khác biển, bảo vệ hoạt động dân cư biển, đảo Câu 8: Những thuận lợi phát triển kinh tế biển Việt Nam? Vị trí chiến lược biển – nhân tố địa lợi đặc biệt cho phát triển - Việt Nam nằm rìa biển phía Đơng, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch khu vực giới Biển Đơng đóng vai trò “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế nước ta nước giới, đặc biệt với nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Sự đời hàng loạt nước công nghiệp có kinh tế phát triển động khu vực năm gần đã, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, trước hết thông qua vùng biển ven biển Các nguồn tài nguyên có khả khai thác lớn, đóng góp quan trọng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Nguồn tài nguyên mũi nhọn dầu khí - Khả phát triển cảng vận tải biển yếu tố trội bản, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Tài nguyên du lịch ưu đặc biệt, mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh (125 bãi biển, 20 bãi đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế…) - Nguồn lợi hải sản phong phú (cá, tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển…) - Các tài nguyên khoáng sản khác ven biển than, sắt, titan, cát thủy tinh… nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thác tiền nguồn lợi biển: lao động độ tuổi có khoảng 12.8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước Câu 9: Trình bày tóm tắt Chính sách chiến lược Việt Nam biển đại dương?  Biển với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính sách biển với kinh tế, trị - Tập trung đẩy mạnh, nâng cao kĩ thuật, khai thác trữ lượng dầu khí, dầu mỏ lớn vùng biển thềm lục địa nước ta => đưa ngành dầu khí thành ngành kinh tế mũi nhọn - Xây dựng nâng cấp cảng biển số cảng trung chuyển container tầm cỡ quốc tế tuyến đường sắt, đường cho phép khả chuyển giao hàng hóa nước khu vực - Đẩy mạnh khai thác nguồn lợi hải sản, sinh vật biển, phát triển ngành ni trồng thủy sản - Hình thành đội tàu đánh bắt xa bờ - Đầu tư phát triển ngành du lịch biển Chính sách biển với an ninh quốc phòng - Phát triển chiến lược phòng thủ từ hướng biển - Hình thành khu trú đậu tàu thuyền chuyển quân đường biển nơi địa hình hiểm trở, vịnh kín xen bờ biển phẳng - Xây dựng quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu… hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng, nhiều lớp với bố trí chiến lược hợp bờ, nước, đảo, quần đảo vùng ven biển - Tạo liên hoàn biển, đảo, bờ trận phòng thủ khu vực - Cơ động chuyển quân tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng yếu tố bất ngờ - Triển khai trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân biển để ohòng thủ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự từ xa đến gần Trên phương diện pháp lý – trị - Quyết tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển - Tích cực hợp tác đấu tranh để thực cam kết quốc tế biển - Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo gắn với phát triển kinh tế biển - Tạo môi trường thuận lợi để nước ta mở rộng quan hệ trao đổi khoa học kĩ thuật - Đầu tư, đổi cơng nghiệp hóa, đái hóa trang bị cho an ninh quốc phòng - Tăng cường hiểu biết lẫn với quốc gia thành viên khu vực giới - Sử dụng biển xứng với tầm vóc cấu kinh tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu 10: Trình bày thực trạng giải pháp Việt Nam bảo vệ môi trường sinh thái biển, đảo? Thực trạng - Biển Việt Nam chưa xếp vào loại ô nhiễm nghiêm trọng cảnh báo có nguy nhiễm cao tương lai - Ơ nhiễm mơi trường biển đảo Việt Nam xuất phát từ nguồn như: + Chất thải công nghiệp đổ từ cửa song + Ơ nhiễm hữu ni trồng thủy sản + Chất thải tàu hoạt động tuyến hàng hải quốc tế khơi Việt Nam + Tai nạn tràn dầu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nước khu vực - Theo đánh giá nhà khoa học, chất lượng môi trường biển vùng ven biển Việt Nam tiếp tục suy giảm: + 70 loài hải sản đưa vào sách đỏ bảo vệ + 85 lồi tình trạng nguy cấp khác + xuất thủy triều đỏ + xử lý phần nhỏ dầu trôi biển  Môi trường biển Việt Nam đứng trước nguy thách thức lớn Các giải pháp - Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên - Giảm thiểu suy thối nhiễm mơi trường biển vùng ven biển - Quản lý tổng hợp thống biển hải đảo - Tăng cường kiểm sốt mơi trường biển vùng ven biển - Quan trắc cảnh báo môi trường - Xây dựng áp dụng công cụ kỹ thuật quản lý mơi trường biển 10 - Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển - Tham vấn bên liên quan tuyên truyền chất tài nguyên biển ven biển - Thúc đẩy tiến trình xây dựng “Thương hiệu biển Việt Nam”: xây dựng, hướng dẫn xây dựng cấp chứng xây dựng cho vùng biển, ven biển, hải đảo… Câu 11: Trình bày nội dung Chính sách biển đại dương phát triển theo định hướng “Kinh tế xanh lam” Việt Nam? - Kinh tế xanh lam có ba đặc trưng nguyên lý tồn phát triển Đó kinh tế sạch, mang hàm lượng trí tuệ cao, đồng thời kinh tế “hài hòa” – xanh hóa cho phát triển, phát triển để xanh hóa - Để đánh giá kinh tế xanh phải dùng tiêu chí GDP xanh GDP xanh đánh giá toàn diện mặt tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bảo vệ môi trường - Những lợi vị thế, sinh thái, môi trường biển đảo điều kiện vô quý giá đáp ứng nhu cầu phát triển xanh làm Việt Nam - Tuy nhiên, phát triển xanh lam phải đối mặt với vấn đề vốn, công nghệ, nhân lực, biến đổi khí hậu, axit hóa đại dương, nhiễm chất thải…  Phát triển xanh lam phải tiến hành có sở khoa học, kinh tế xã hội, phù hợp với đặc điểm cụ thể Việt Nam biển Đông - Phát triển kinh tế xanh lam biển Đơng mơ hình kinh tế đại, tổ chức không gian thống với vành đai đặc trưng: + Vùng nội thủy hệ thống đảo sát bờ, dải đất ven biển + Vùng thềm lục địa với hệ thống đảo thềm lục địa + Biển khơi với hệ thống vòng cung đảo Hồng Sa, Trường Sa - Mục tiêu chung quản lý không gian đảo quần đảo tối ưu hóa lợi ích kinh tế, xã hội chủ quyền thu từ đảo - Nhiệm vụ chủ yếu chương trình quản lý thiết kế quy trình thể chế tổng hợp, điều hòa để khắc phục việc chia vốn có quản lý theo ngành, phân chia quyền lực cấp quyền vùng tiếp giáp đất liền, biển, đảo - Hoàn thiện sở hạ tầng, giao thông vận tải phát triển nguồn lực lĩnh vực xã 11 hội, văn hóa, sử dụng khoa học công nghệ phục hồi, tái tạo môi trường biển  Phát triển xanh lam có phát triển thực hệ thống đảo quần đảo trừ có chiến lược không mang lại bền vững cho môi trường mà phải phù hợp với giá trị văn hóa xã hội khuyến khích tham gia cộng đồng việc xây dựng thực quản trị phát triển Câu 12: Trình bày tóm tắt sách phát triển kinh tế biển Phú Quốc?  Tiềm phát triển Phú Quốc - Phú Quốc quy tụ 22 đảo lớn nhỏ, có diện tích 598 km2, với 150 km đường bờ biển trải dài, bãi biển giữ vẻ hoang sơ tạo hóa - Hải sản phong phú, có giống lồi q - Hệ sinh thái san hơ cỏ biển, rừng tự nhiên… - Vị thuận lợi cho giao thương, du lịch với nước khu vực đường biển đường hàng không, trở thành trung tâm trung chuyển lớn  Định hướng chiến lược - Phát triển cấu ngành đa dạng, mũi nhọn du lịch - Nguy phá vỡ cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật yếu kém, thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, cháy rừng…  Tầm nhìn hướng tới tương lai - Kiên bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên - Phát triển có lộ trình, bước thích hợp nhằm đảm bảo ổn định biền vững  Phú Quốc cần theo định hướng chiến lược sau: Tập trung phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế chủ yếu với nhiều loại hình đa dạng: du lịch tắm biển gắn với thể thao nước, công viên hải dương, du lịch sinh thái… Phát triển ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp theo định hướng phục vụ du lịch Hệ thống kết cấu hạ tầng đảo quy hoạch đầu tư phát triển theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đảo, phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ 12 Câu 13: Kết đàm phán nội dung Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc?  Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ thỏa hiệp ký ngày 25/12/2000 Bắc Kinh Việt Nam Trung Quốc nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế vịnh Bắc Bộ Đây kết sau nhiều đợt đàm phán kể từ 1973 Hiệp định thay Công ước Pháp - Thanh 1887  Nội dung Phạm vi phân định: Vịnh Bắc Bộ vịnh nửa kín nằm phía Tây Bắc biển Đơng với diện tích 126250km2 Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ xác định 21 điểm có tọa độ địa lý nối với đoạn thẳng - Theo đó, đường phân định từ điểm số đến số biên giới lãnh hải hai nước mặt thẳng đứng theo đường biên giới lãnh hải phân định vùng trời, đáy biển vùng đất đáy biển hai nước - Từ điểm số đến điểm số 21 ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Về mặt pháp lý: hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền làm chủ quyền tài phán bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo hiệp định Về mặt tài ngun - Trường hợp có mỏ dầu, mỏ khí thiên nhiên đơn mỏ khoáng nằm vắt ngang đường phân định, hai bên cần thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thỏa thuận khai thác phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác - Hai bên thống đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vịnh Bắc Bộ Về chế giải tranh chấp - Thông qua hiệp thương đàm phán hữu nghị Câu 14: Nội dung Hiệp định nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc? 13 Vùng đánh cá chung - Phạm vi: từ vĩ tuyến 20 độ bắc xuống đến đường đóng cửa vịnh, rộng 30,5 hải lý kể từ đường phân định nằm phía; có tổng diện tích 33500 km2, khoảng 27,9% diện tích vịnh - Thời hạn: 15 năm (12 năm thức năm gia hạn) - Số lượng tàu cá hàng năm bên vào hoạt động vùng đánh cá chung xác định ngun tắc bình đẳng có lợi, phù hợp với tình trạng nguồn lợi thủy sản yếu tố hữu quan khác - Cơ chế quản lý: quan có thẩm quyền bên có quyền kiểm tra, kiểm sốt, xử lý cơng dân, tàu cá bên hoạt động vùng đánh cá chung thuộc phần biển bên - Tàu cá nước thứ 3: bên có quyền cho phép tàu thuyền nước khác vào hoạt động vùng đánh cá chung thuộc phần biển bên hình thức hợp tác, liên doanh khuôn khổ quy mô đánh bắt bên Dàn xếp độ - Tại vùng sac quyền kinh tế nước nằm phía Bắc vùng đánh cá chung (từ vĩ tuyến 20 độ N trở lên), bên giảm dần hoạt động đánh cá phía bên - Sau năm bên quản lý vùng biển theo quy chế vùng đặc quyền kinh tế riêng Vùng đệm cho tàu cá nhỏ - Thiết lập vùng đệm cho tàu cá nhỏ hai bên qua lại khu vực phía ngồi cửa sơng Bắc Ln với phạm vi chiều dài 10 hải lý tính từ điểm vùng phân định kéo phía Nam, chiều rộng lùi phía hải lý tính từ đường phân định - Nếu phát tàu cá phía bên hoạt động vùng nước cảnh cáo áp dụng biện pháp cần thiết để buộc tàu rời khỏi vùng kiềm chế khơng bắt vớ, giam giữ, xử phạt dùng vũ lực Câu 15: Ý nghĩa nội dung Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam Campuchia?  Ý nghĩa: - Hiệp định có ý nghĩa quan trọng giải quyêt vấn đề chủ quyền 14 đảo nước – vấn đề tranh chấp phức tạp kéo dài nhiều năm chưa giải - Tạo sở pháp lý để hai nước quản lý, bảo vệ khai thác vùng biển mình, góp phần tạo môi trường an ninh trật tự chung tên biển, củng cố mối quan hệ hợp tác nước  Nội dung - Vùng nước nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Wai Campuchia vùng nước lịch sử chung nước theo chế độ nội thủy - Hai bên thỏa thuận lấy đường Brévíe vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực - Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp sở bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng lợi ích đáng để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử - Việc tuần tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành - Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương vùng tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới - Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu khí, khoáng sản vùng nước lịch sử hai bên thỏa thuận Câu 16: Nội dung Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêsia? Đường phân định thềm lục địa - Được xác định đoạn thẳng nối điểm 20 – H – H1 – A4 – X1 – 25 Về phân định vùng đặc quyền kinh tế - Hai bên xác định Hiệp định phân định thềm lục địa không ảnh hưởng đến hiệp định ký tương lai hai bên, ký kết phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Về bảo vệ môi trường biển 15 - Các bên tham khảo ý kiến nhằm phối hợp sách phù hợp với luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường biển Về mỏ cắt ngang - Trong trường hợp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, khoáng sản khác đáy biển nằm vắt ngang đường ranh giới, bên ký kết thông báo cho thông tin liên quan thỏa thuận cách thức khai thác hữu hiệu việc phân chia công lợi ích thu từ việc khai thác Giải tranh chấp - Một cách hòa bình thơng qua hiệp thương đàm phán Hiệu lực hiệp định - Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêsia ký kết với danh nghĩa Chính phủ phải phê chuẩn phù hợp với thủ tục luật pháp nước có hiệu lực vào ngày trao đổi văn kiện phê chuẩn 16 ... Trong số biển khơng biển nằm đất liền biển, đại dương biển Nhật Bản, biển Bering… Biển ven lục địa - Là biển nằm không xa đất liền tách biệt khỏi đại dương nhờ bán đảo đảo - Lục địa đại dương có... đường dẫn tự nhiên biển hay đại dương biển Galilee, biển Hồ…  Phân loại: dựa vào mức độ tách biệt đặc điểm chế độ thủy văn biển mà biển chia thành nhóm: Biển nội lục địa: - Là biển bao quanh tất... khái niệm biển cách phân loại?  Khái niệm: biển nói chung vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên biển Chết, biển Caspi

Ngày đăng: 19/05/2019, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w