Giáo án Ngữ văn 10 tuần 31: Văn bản văn học

8 87 0
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 31: Văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 VĂN BẢN VĂN HỌC A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm “văn bản văn học” và những đặc điểm của văn bản văn học về mặt ngôn từ và hình tượng - Biết vận dụng các kiến thức về văn bản văn học vào hoạt động đọc - hiểu văn bản cũng như hoạt động làm văn có hiệu quả B Phương tiện thực hiện: Các văn bản văn học đã học trong chương trình THCS để phân tích, minh họa cho các kiến thức bài học C Cách thức tiến hành: - GV gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề - Hướng dẫn HS nêu VD và tự phân tích được những đặc điểm của VB VH D Tiến trình dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết văn bản là gì? Có những cách phân loại văn bản nào? Cụ thể? 2 Vào bài mới: Chúng ta đã được làm quen với nhiều văn bản khác nhau, có văn bản lập luận, văn bản thuyết minh, văn bản miêu tả và cả những tác phẩm văn học Vậy chúng thuộc dạng văn bản nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc mắc đó 1 Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt • Hoạt động 1: Hình thành khái I Khái niệm “Văn bản văn học” niệm VD: Có các văn bản sau: 1 Chiếu dời đô 2 Hịch tướng sĩ 3 Lão Hạc 4 Sang thu 5 Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 6 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (?) Theo em vb là văn bản văn học? Vb nào không phải là văn bản văn học? HS thảo luận, trả lời (Vb 5, 6 là văn bản nhật dụng.) (?) Vậy văn bản văn học là gì? Dựa vào - Văn bản văn học (còn gọi là văn bản đâu để các em xác định như thế? nghệ thuật, văn bản văn chương) được GV yêu cầu một HS đọc phần I – SGK hiểu theo hai phạm vi: (?) Thế nào là văn bản văn học theo + Nghĩa rộng: nghĩa rộng? Là những văn bản sử dụng ngôn từ một (?) Trong những văn bản trên, văn bản cách nghệ thuật, có nhịp điệu, có hình nào là văn bản văn học hiểu theo nghĩa ảnh 2 rộng? HS: suy nghĩ, trả lời: Vb 1, 2 (?) Thế nào là văn bản văn học hiểu + Nghĩa hẹp: theo nghĩa hẹp? Là những sáng tác có hình tượng nghệ thuật được tác giả xây dựng bằng hư (?) Trong những văn bản trên, văn bản cấu nào là văn bản văn học hiểu theo nghĩa hẹp? HS: suy nghĩ, trả lời: Vb 3, 4 • Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm II Đặc điểm của văn bản văn học: của văn bản văn học (?) Nếu như âm nhạc được cấu tạo bằng âm thanh, hội họa sử dụng sắc màu làm chất liệu, thì văn học dùng chất liệu gì? HS thảo luận, trả lời: Chất liệu của văn học là ngôn từ GV: Vậy nên văn bản văn học sẽ mang 1 Đặc điểm về ngôn từ: đặc điểm về ngôn từ GV đưa ra ví dụ, yêu cầu HS phân tích VD1: Trong đầm gì đẹp bằng sen 3 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng là xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (?) Em có nhận xét gì về ngôn từ của bài ca dao trên? HS thảo luận, trả lời GV hướng dẫn, gợi ý: + Hình ảnh: Bông hoa sen + Vần: en, anh + Nhịp: 2/2/2 và 2/2/2/2 + Từ ngữ chỉ màu sắc: xanh, trắng, vàng được bố trí xen kẽ Từ VD1, GV hướng dẫn HS hình thành a Tính nghệ thuật và tính thẩm mỹ: đặc điểm 1 của ngôn từ văn bản văn học - Tính nghệ thuật là cách sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản văn học, cụ thể như: hình ảnh, vần, nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ - Tính thẩm mĩ: Là hiệu quả sử dụng các yếu tố nghệ thuật đó VD2: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn 4 Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh (?) Vẻ đẹp của nàng Kiều có thể hình dung cụ thể được không? b Tính hình tượng: GV hướng dẫn HS hình thành đặc điểm - Nhà văn dùng ngôn từ để tạo dựng 2 của ngôn từ văn bản văn học hình tượng: có thể là con người, con vật, thế giới đồ vật, cũng có thể chỉ là cảm xúc => khả năng tái tạo trong tâm trí người đọc bức tranh về đời sống bằng ngôn ngữ VD3: Dù ở gần con, dù ở xa con Dù lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con, cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con (?) Bài thơ của Chế Lan Viên viết về hình tượng nào? Hình tượng ấy giúp em liên tưởng đến điều gì? Dựa vào đâu mà em liên tưởng đến điều ấy? c Tính biểu tượng và tính đa nghĩa: HS thảo luận, trả lời - Ngôn từ văn học xây dựng nên những GV hướng dẫn HS hình thành đặc điểm hình tượng cụ thể sinh động nhưng lại 5 3 của ngôn từ văn bản văn học mang ý nghĩa khái quát => biểu tượng (?) Trong VD1, chúng ta có thể có những cách hiểu nào? HS suy nghĩ, trả lời: + Giới thiệu về bông hoa sen + Khẳng định phẩm chất cao quý của con người: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Tượng trưng cho sức sống của con người Việt Nam (?) Tính đa nghĩa của ngôn từ văn học - Khả năng gợi ra nhiều tầng nghĩa khác là gì? nhau trên cùng một văn bản, một hình tượng GV: Qua phần tìm hiểu khái niệm, chúng ta đã biết thế nào là văn bản văn học Ngoài đặc điểm về ngôn từ, văn bản còn mang đặc điểm về hình tượng GV định hướng cho HS tìm hiểu dựa 2 Đặc điểm về hình tượng: trên SGK HS căn cứ vào SGK để chiếm lĩnh tri thức (?) Thế nào là hình tượng văn học? 6 - Hình tượng văn học là thế giới đời (?) Trong văn bản “Lão Hạc” có những sống do ngôn từ gợi nên trong tâm trí người đọc hình tượng nghệ thuật nào? HS thảo luận, trả lời (?) Ý nghĩa của hình tượng? - Hình tượng là phương tiện giao tiếp đặc biệt Hình tượng văn học là thông điệp để nhà văn biểu hiện tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời (?) Với hình tượng lão Hạc, Nam Cao muốn thể hiện điều gì? 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập GV tổ chức cho HS hoạt động theo Bài tập 2: Phân tích tính nghệ thuật và nhóm: tính thẩm mĩ + Nhóm 1: làm bài tập 2a a Trong đoạn trích “Truyện Kiều”: + Nhóm 2: làm bài tập 2b - Tính nghệ thuật: Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình, là cái nhìn của Kiều về phong cảnh: từ gần đến xa Sử dụng nhiều từ láy: thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ => buồn, bâng khuâng - Tính thẩm mĩ: Gợi nên vẻ đẹp của một buổi chiều tà: êm ái nhẹ nhàng cũng là vẻ lưu luyến, 7 bâng khuâng trong tâm trạng nhân vật b Đoạn trích trong truyện ngắn “Làng”: - Tính nghệ thuật: Tác giả tạo sự tương phản giữa cảnh và người: Trời nắng gắt – ông Hai không cảm thấy nắng - Tính thẩm mỹ: Thể hiện tấm lòng gắn bó sâu nặng của ông Hai đối với làng quê E Củng cố - dặn dò: Yêu cầu: Nắm được khái niệm văn bản văn học được hiểu theo 2 phạm vi, hiểu các đặc điểm của ngôn từ và hình tượng văn học 8 ... văn văn học: văn văn học (?) Nếu âm nhạc cấu tạo âm thanh, hội họa sử dụng sắc màu làm chất liệu, văn học dùng chất liệu gì? HS thảo luận, trả lời: Chất liệu văn học ngôn từ GV: Vậy nên văn văn... 5, văn nhật dụng.) (?) Vậy văn văn học gì? Dựa vào - Văn văn học (cịn gọi văn đâu để em xác định thế? nghệ thuật, văn văn chương) GV yêu cầu HS đọc phần I – SGK hiểu theo hai phạm vi: (?) Thế văn. .. niệm ? ?Văn văn học? ?? niệm VD: Có văn sau: Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Lão Hạc Sang thu Thông tin ngày Trái đất năm 2000 Đấu tranh cho giới hịa bình (?) Theo em vb văn văn học? Vb văn văn học? HS

Ngày đăng: 19/05/2019, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan