chính sách công không chỉ thể hiện trong các quy định pháp luật, chúng còn nằm trong các chương trình, kế hoạch, chủ trương hoạt động của nhà nước. Do đó, đánh giá chính sách công sẽ bao quát việc xem xét về tổng thể các quyết định của nhà nước (chính phủ trung ương và chính quyền địa phương) trong việc giải quyết một vấn đề cấp thiết đặt ra trong thực tiễn quản lý nhà nước. Đánh giá chính sách cho phép xem xét, nhận định không chỉ về nội dung chính sách, mà còn về quá trình thực thi chính sách, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đòi hỏi thực tế để đạt các mục tiêu mong đợi.
Trang 1Đánh giá chính sách Khái niệm: Đánh giá chính sách là xem xét, nhận định về giá trị các kết quả đạt được khi ban hành và thực thi một chính sách công Để
có thể đi vào cuộc sống, chính sách công được thể chế hóa thành các quy định pháp luật Việc nhìn nhận và đánh giá chính sách do đó thường gắn với sự đánh giá những quy định pháp luật này có phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống hay không và chúng được vận hành như thế nào trên thực tế
Nội dung của đánh giá chính sách:
chính sách công không chỉ thể hiện trong các quy định pháp luật, chúng còn nằm trong các chương trình, kế hoạch, chủ trương hoạt động của nhà nước Do đó, đánh giá chính sách công sẽ bao quát việc xem xét về tổng thể các quyết định của nhà nước (chính phủ trung ương và chính quyền địa phương) trong việc giải quyết một vấn đề cấp thiết đặt ra trong thực tiễn quản lý nhà nước Đánh giá chính sách cho phép xem xét, nhận định không chỉ về nội dung chính sách, mà còn về quá trình thực thi chính sách, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đòi hỏi thực tế để đạt các mục tiêu mong đợi
Trong giai đoạn này, người ta tiến hành so sánh các kết quả của chính sách công với các mục tiêu đề ra, phân tích hiệu quả KT-XH đạt đc
thông qua việc thực thi chính sách trên thực tế việc đánh giá chính sách công đc tiến hành dựa vào 1 số kỹ thuật đánh giá và các tiêu chí KT-Xh nhất định Sau khi đánh giá chính sách có thể phát hiện thấy những vấn
đề mới nảy sinh cần đc giải quyết bằng chính sách mới.Cứ như thế, quá trình chính sách đc lặp lại vs mức độ ngày càng hoàn thiện cả về lượng
và chất
Đặc trưng của đánh giá chính sách:
- đánh giá cs tập trưng vào việc phán xét các giá trị thu đc Đánh giá Cs
là 1 nỗ lực để xác định giá trị hay tính hữu dụng XH của 1 CS Quan trọng nhất, đánh giá cs cung cấp các thông tin thực tế và có giá trị về
Trang 2thực thi CS Đánh giá thể hiện mức độ đạt đc các mục tiêu hoặc các chỉ tiêu cụ thể
- đánh giá CS căn cứ vào những kết quả thực tế Các ý kiến đánh giá phải dựa vào thực tiễn, điều đó có ý nghĩa là các kết quả của CS thực thi
là thành quả của hành động giải quyết các vấn đề cụ thể Đánh giá Cs căn cứ vào những kết quả đã có trong quá khứ và hiện tại
Tác dụng của việc đánh giá Cs:
- Nuôi dưỡng hay thúc đẩy sự phát triển của CS Nhiều Cs sau khi đc đề
ra đã dần đi vào quên lãng Nếu k có khâu đánh giá CS, các cơ quan hoạch định CS có thể rút bỏ trách nhiệm của mình sau khi Cs đã ban hành Đánh giá Cs là 1 gia đoạn quan trọng để bắt buộc các nhà hoạch định cũng như các nhà thực thi CS luôn phải quan tâm đến kết quả cuối cùng
- tăng cường tính hiệu quả của CS: việc đánh giá Cs sẽ chỉ ra những
thiếu sót trong quản lý, trong việc sử dụng các nguồn lực…đòi hỏi các nhà quản lý phải k ngường tính toán và nâng cao hiệu quả hoạt động
- xác định đo lường kết quả thực thi Cs: đây là nội dung hay bản chất
của đánh giá CS Thông qua đánh giá người ta so sánh các kết quả đạt đc theo những chuẩn mực nhất định Đó là căn cứ để đưa ra những nhận định về các kết quả của CS hiên hành
- xác định mức độ thỏa mãn của các đối tượng CS: thông qua đánh giá
CS người ta có thể xác định xem CS đó đáp ứng đến mức độ nào yêu cầu của những đối tượng CS
- cải tiến CS: bằng việc chỉ ra cho cơ quan hoạch định và các tổ chức
thực thi CS thấy đc những thiếu sót trong chương trình của họ Đánh giá kết quả Cs là tấm gương phản ánh rõ nhất những thiếu sót mắc phải trong các khâu hoạch định vf thực thi CS Vì thế nó góp phần cải tiến CS thông qua việc giúp các cơ quan hoạch định và thực thi CS sửa chữa những thiếu sót
Trang 3Các hình thức đánh giá CS:
Thứ nhất, đánh giá theo pp chuyên môn: là hình thức đánh giá bằng cách sử dụng các pp chuyên môn hay những thước đo giá trị k thể tranh cãi để đánh giá những kết quả đạt đc so vs tinh trạng trước khi thực hiện
CS, cũng như với các nguồn lực đã huy động vào quá trình thực thi Các
pp đc sd: kế toán, kiểm toán, nghiên cứu và tổng hợp
Thứ 2, đánh giá dựa vào các mục tiêu và chỉ tiêu chính thức: đây là hình thức đánh giá dựa trên cơ sở so sánh các kết quả đạt đc với những mục tiêu và chỉ tiêu chính thức mà các cơ quan hoạch định và thực thi CS công bố
Thứ 3, đánh giá thông qua thăm dò ý kiến của các đối tượng CS: hình thức này lấy căn cứ là nguyện vọng hay các mục tiêu mà các đối tượng
Cs mong muốn đạt đc Các pp đc sd: phỏng vấn, phiếu thăm dò, điều tra nhanh…