GA.SỬ 5

35 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA.SỬ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: LỊCH SỬ “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì -Với lòng yêu nước , Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược . II - Đồ dùng dạy học : 1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS . 2 / HS : Sách giáo khoa. . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 01 ph 03 ph 03 ph 03 ph A / Ổn đònh lớp : B / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS . C / Bài mới : * Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ đòa danh Đà Nẵng , 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ . * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp -GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “ * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm . -GV chia lớp thành 6 nhóm . +Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi : -Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Đònh phải băn khoăn suy nghó ? + Nhóm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi : -Trước những băn khoăn đó , nghóa quân và dân chúng đã làm gì ? + Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi : -Trương Đònh đã làm gì đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? * Hoạt động4 : Làm việc cả lớp . -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . -GV tổng kết và ghi 3 ý chính . * Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp . - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu ; sau đó đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh không tuân lệnh vua , quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ? + Em biết gì thêm về Trương Đònh ? D/ Củng cố , dặn dò : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “ - Hát - HS nghe và theo dõi trên bản đồ . . - Học sinh nghe . -HS làm việc theo nhóm . - HS thảo luận , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập . -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm , lớp nhận xét . -HS sduy nghó trả lời câu hỏi . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Rút kinh nghiệm Ngày soạn: LỊCH SỬ: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành HÚe do Tôn Thất Thuyết & một số quan lại yêu nước tổ chức , đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885 – 1896 ) B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : _ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 . _ Bản đồ hành chính Việt Nam . _ Hình trong SGK . _ Phiếu học tập của HS . 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “ -Hãy nêu những đề nghò canh tân đất nước của Nguễn Trường Tộ? -Những đề nghò đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ? Nhận xét KTBC III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -Gvkể kết hợp giảng từ khó _ Gọi 1 HS kể lại . _ GV phát phiếu học tập . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập _ N.1 :Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. _ N.2 : Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. _ N.3 :Chiếu Cần vương có tác dụng gì? _N4:Ýùnghóa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - Hát -HS trả lời - HS nghe . - HS nghe . - 1 HS kể lại - HS thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập - N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. -N.2 : HStường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế - N.3 :Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. -N4:Điều này thể hiện lòng yêu nước của một phận quan lại trong triều đình Nguễn, khích lệ nhân dân đáu tranh chống Pháp - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS trả lời d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được -GVđặt câu hỏi:Em biết ở đâu có đường phố, trường học, …mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương? IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX “ * RKN : - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Cối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp . _ Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế & xã hội ( kinh tế thay đổi , đồng thời xã hội cũng thay đổi theo ) B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : _ Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ) _ Bản đồ hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế ) _ Tranh , ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế , xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ . 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ _ Chiếu Cần vương có tác dụng gì? _ Ý nghóa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp GV kể kết hợp giải nghóa từ khó. _ Gọi 1 HS kể lại . _ GV phân 2 đoạn . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . - Hát - Hsủtả lời. - HS nghe . - 1 HS kể lại . - Mỗi em kể một đoạn . _ N.1 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX _ Đầu thế kỉ XX . _ N.2 : Neu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. _ N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . GV tổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du “ * RKN : - N.1: Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thò phát triển. - N.2 : Công nhân ra đời, chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức ra đời - N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này càng bò bần cùng hoá cao độ. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. HS theo dõi và quan sát H1,2, 3 SGK. - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. _ Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : _ nh trong SGK phóng to. _ Bảng đồ thế giới. 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. _ Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.? _ Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? III – Bài mới : 1 1– Giới thiệu bài : “ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.” 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -GV kể kết hợp giảng từ khó - Hát - HS trả lời. - HS nghe . HS lắng nghe _ Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? _ N.2 : Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ? _ N.3 : Ý nghóa của phong trào Đông Du ? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . _ GV cho học sinh thảo luận : Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? Phong trào đông du kết thúc như thế nào? d) HOẠT ĐỘNG 4: Làm việc cả lớp. _GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. _ Ở đòa phương em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau :”Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” * RKN : - 1 HS kể lại - - N.1 Mục đích : cử nhười sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước - N.2 : Năm 1905 có 9 người Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam .Đén năm 1907 có khoảng 200 du học ở Nhật . - N.3 Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . _ Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam .Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước , Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cường thònh.Phan Bội Châu cho rằng :Nhật Bản cũng là một nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọngvào sự giúp đỡ của Nhật bản để đánh Pháp. _Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam & Phan Bội Châu ra khỏi Nhật . -HS lắng nghe. - HS liên hệ & trả lời . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC . A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. _Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : -nh về Quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đóc La-tu-sơ Tờ-re-vin. -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chì đòa danh Thành phố Hồ Chí Minh). 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Phan Bội Châu & phong trào Đông du”. _ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? _ Ý nghóa của phong trào Đông du? III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp _ GV kể kết hợp giảng những từ khó. _Gọi một HS kể lại. b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Tìm hiểu về gia, quê hương của Nguyyễn Tất Thành. _ N.2 : Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? _ N.3 : Quyết tâm của Nguyễn Tát Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao? _ Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết đònh diều gì? c) HĐ 3 : Làm việc theo nhóm. _ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? - Hát - HS trả lời. - HS nghe . - 1 HS kể lại . - N.1: Nguyyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1980 tại xã Kim Liên, huện Nam Đàng, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là Hoàng Thò Loan, một phụ nữ đảm đan chăm lo cho chồng con hết mực. - N.2 : Nguyễn Tất Thành là người yêu nước thương dân, nên anh mới đi tìm đường cứu dân, cứu nước. - N.3: Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối. - Một HS đọc đoàn “Nguyễn Tất Thành … thực hiện được. _ Nguyễn Tát Thành quyết đònh phải đi tìm con đường mới để có thể cứu dân cứu nước. - Anh dự đònh sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được” Tự do, bình đẳng, bác ái” rồi sau đó trở về giúp đông bào ta đánh đuổi giặc Pháp và xây dựng đất nước. - Đây, tiền đây-Anh Thành giơ hai bàn tay ra rồi nói: Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và sẽ đi. - Vì bến nhà rồng là nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước. _ Theo Nguyễn Tất Thành là thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được: + Vì sao bến nhà Rồng được công nhận là di tích lòch sử? IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . _ Em có suy nghó gì về Bác Hồ kính yêu? V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau:“Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”. * RKN : - 2 HS đọc . - Bác Hồ là người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng đân tộc. - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _Lãnh tụ Nguyễn i Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng cộng Sản việt Nam. _Đảng ra đời là một sự kiện lòch sử trọng đại,đánh dấuthời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : nh trong SGK. 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. _ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? _ Em có suy nghó gì về Bác Hồ? III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”. 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp . _ GV kể kết hợp giải nghóa từ khó. _ Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. _ N.1 : Đảng ta thành lập trong hoàn cản nào? - Hát - HS trả lời. - HS nghe . - 1 HS kể lại . - N.1: Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lược ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức công sản đã lảnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, biểu tình,… Để tăng _ N.2 : Nguyễn i Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghò thành lập Đảng? _ N.3 : Ý nghóa của việc thành lạp ĐCSVN? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . _ GV nhấn mạnh ý nghóa của việc thành lập Đảng. IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau : “Xô viết Nghệ- Tónh” * RKN : thêm sức mạnh của cách mạng, cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này, đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được. - N.2 : Người đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghóa Mác- Lênin vào Việt Nam, tổ chức huấn luyện những người yêu nước; chủ trì hội nghò hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành đảng cộng Việt Nam. - N.3 : Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đơa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: XÔ VIẾT NGHỆ _ TĨNH A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : +Xô viết nghệ tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong nhữngnăm 1930-1931 +Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ-Tónh đã đáu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây dựng cuộc sống mới văn minh , tiến bộ . B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : +Hình trong SGK phóng to +Phiếu học tập của HS 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ :”ĐCSVNra đời “ -Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? -Nêu ý nghóa của việc thành lập ĐCSVN. III – Bài mới : - Hát Hstrả lời 1 – Giới thiệu bài : ‘Xô viết nghệ Tỉnh’ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp _ GV kể kết hợp giảng từ khó. _ Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp -GV cho HS đọc SGK , sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 . -GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930 c) HĐ 3 : Làm việc cá nhân. -GV nêu câu hỏi :Những năm 1930-1931,trong các thôn xã ở Nghệ Tónh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?. d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . _ GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận :Phong trào Xô viết Nhệ Tónh có ý nghóa gì ? IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau “Cách mạng mùa thu “ * RKN - HS nghe . - 1 HS kể lại . HS nghe - HS.đọc SGK.sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập :Không hề xảy ra trộm cướp …Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dò đoan … -HS thảo luận và trả lời +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả năng cách mạng của nhân dân lao động +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta -2 HS đọc - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: CÁCH MẠNG MÙA THU A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết +Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội,Huế và Sài Gòn +Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta +Ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng Tám. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : +nh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lòch sử về ngày khởi nghóa dành chính quyền ở đòa phương . 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Xô viết Nghệ Tónh “ _ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân - Hát - HS trả lời . Nghệ Tónh dành được chính quyền cách mạng _ Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ Tónh . Nhận xét kiểm tra bài cũ . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Cách mạng mùa thu “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp _ GV kể kết hợp giải nghóa từ mới _ Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào , kết quả ra sao ? _ N.2 : Trình bày ý nghóa của cuộc cách mạng tháng Tám . _ N.3 : Em biết gì về khởi nghóa dành chính quyền năm 1945 ở quê hương em . GV cho HS nêu hiểu biết của mình , sau đó sử dụng những tư lệu lòch sử đòa phương để liên hệ với thời gian , không khí khởi nghóa cướp chính quyền ở quê hương . c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được . IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập “ * RKN : - HS nghe . - 1 HS kể lại . - N.1 : Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồøng minh, đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghóa dành chính quyền ( 16-8-1945 ) . Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền . Ngày 25-8 Sài Gòn dành được chính quyền - N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vó đại của lòch sử Việt Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật & hàng nghìn năm chế độ phong kiến . Chính quyền về tay nhân dân lao động & cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà , độc lập tự do , hạnh phúc . - N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm . - HS nghe . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình , Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. [...]... 1 858 đến năm 19 45 - Từ năm 19 45 đến 1 954 đã học ? - Từ năm 1 954 đến 19 75 - Từ 19 75 đến nay _ GV chốt lại và yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm _ Chia lớp thành 4 nhóm học tập Mỗi nhóm nguyên cứu, ôn tập một thời kì theo 4 nội dung: - N.1: Từ năm 1 958 đến năm 19 45 + Nội dung chính của thời kì - N.2 : Từ năm 19 45 đến 1 954 + Các niên đại quan trọng - N.3 Từ năm 1 954 ... bài sau : “ Ôn tập : Chín năm kháng - HS lắng nghe - Xem bài trước chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 19 45- 1 954 ) * RKN : Ngày soạn: LỊCH SỬ ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 19 45- 1 954 ) A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) _ Kó năng tóm tắt... cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5- 1 952 ) _ nh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới 2 – HS : SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát I – Ổn đònh lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Chiến thắng Biên giới thông 1 950 “ _ Vì sao ta quyết đònh mởchiến dòch Biên giới thu-đông 1 950 ? _ Nêu ý nghóa của chiến thắng Biên giới thông 1 950 Nhận xét K.T bài cũ III... trong lễ tuyên ngôn độc lập - Ngày 2-9-19 45 tại Quảng trường Ba Đình Gọi là ngày Quốc khánh - 2 HS đọc - HS lắng nghe - Xem bài trước Ngày soạn: LỊCH SỬ: Ä ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1 858 _ 19 45 ) A – Mục tiêu : Qua bài học này , HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiêïn lòch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 và ý nghóa của những sự kiện lòch sử đóá... ngày13-3-1 954 và kết thúc ngày 7-5mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 19 45 1 954 _ N.2: “ Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” _ Em hãy cho biết : 9 năm đó được bắt đầu và - N.3 : Tinh thần quyết tử vì độc lập tự do của dân tộc kết thúc vào thợi gian nào? _ N.3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - N.4 : + Ngày 19-8-19 45: Khởi... Tháng 12-1 955 Nhà máy Cơ khí được khởi công xây dựng trên iện tích 10 vạn mét vuông ở phía Tây _ N.2 : Thời gian khởi công đòa điểm xây dựng và Nam Thủ đô Hà Nội Tháng 4-1 958 Nhà máy được thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Hội Sự khánh thành Nhà máy Co khí Hà Nội góp phần quan ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghóa như trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - N.3: Năm 1 958 -19 65: Nhà máy... xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học Chuẩn bò bài sau “ Chiến thắng biên giới Thông 1 950 “ * RKN : Ngày soạn: LỊCH SỬ: 1 950 TG CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1 950 A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Tại sao ta quyết mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1 950 _ Ý nghóa của chiến thắng biên giới thu – đông 1 950 _ Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 & chiến thắng Biên... nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - N.3: Năm 1 958 -19 65: Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã sản thế nào? xuất 3 353 máy ccông cụ các loại, phục vụ nền kinh tế đất nước - Giai đoạn 1966-19 75 nhà máy đã sản xuất hàng loạt _ N.3 : Nêu thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ máy công cụ phục vụ cho nền kinh tế: K 1 25, B 6 65, … ngày 11-10-1972 đã bắn rơi máy bay phản lực F8 của khí Hà Nội? Mó - Góp phần quan trọng trong sự... lòch sử của chiến thắng ngày 30-4- xuân 19 75 19 75 - 2 HS đọc _ Cho HS kể về cong người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 19 75 - HS lắng nghe - Xem bài trước IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học Chuẩn bò bài sau: “ Hoàn thành thống nhất đất nước” * RKN : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI TRONG CẢ NƯỚC (TỪ 19 75 ĐẾN NAY) LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT... Chủ tòch Hồ Chí Minh đã khẳng đònh điều gì? quyền ở Hà Nội + Ngày 2-9-19 45 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn _ N.4 : Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là đập lập + Ngày 19-12-1946 toàn quốc kháng chiến tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực + Việt Bắc thu đông 1947 dân Pháp? + Biên giới thu đông 1 950 + Điện Biên Phủ 7 -5- 1 954 b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ . HỘ ( 1 858 _ 19 45 ) A – Mục tiêu : Qua bài học này , HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiêïn lòch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 và ý. lược & đô hộ ( 1 858 - 19 45 ) * RKN : - Hát - HS trả lời - HS nghe . - HS nghe . - 1 HS kể lại . -HS đọc SGK.đoạn: “Ngày 2-9-19 45 bắt đầu đọc bản Tuyên

Ngày đăng: 01/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS. - GA.SỬ 5

1.

GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS Xem tại trang 1 của tài liệu.
1– GV :_ Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ) - GA.SỬ 5

1.

– GV :_ Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ) Xem tại trang 3 của tài liệu.
d) HĐ 4: Làm việc cả lớp. - GA.SỬ 5

d.

HĐ 4: Làm việc cả lớp Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV tổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh  tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. - GA.SỬ 5

t.

ổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX Xem tại trang 4 của tài liệu.
_ Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định diều gì? - GA.SỬ 5

r.

ước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định diều gì? Xem tại trang 6 của tài liệu.
1– GV : +Hình trong SGK phóng to                   +Phiếu học tập của HS - GA.SỬ 5

1.

– GV : +Hình trong SGK phóng to +Phiếu học tập của HS Xem tại trang 8 của tài liệu.
_ Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập . - GA.SỬ 5

i.

HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập Xem tại trang 11 của tài liệu.
1– GV :_ Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ). - GA.SỬ 5

1.

– GV :_ Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
_ GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê & nhận xét thái độ của thực dân Pháp . - GA.SỬ 5

h.

ướng dẫn HS quan sát bảng thống kê & nhận xét thái độ của thực dân Pháp Xem tại trang 15 của tài liệu.
_ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ?          - GA.SỬ 5

nh.

ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ? Xem tại trang 18 của tài liệu.
_ Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) - GA.SỬ 5

h.

ững sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) Xem tại trang 21 của tài liệu.
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có để sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã  học kể lại sự kiện,nhân vật lịch sử tương ứng với  các địa danh . - GA.SỬ 5

ch.

thực hiện: GV dùng bảng phụ có để sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện,nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh Xem tại trang 22 của tài liệu.
_ Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội . - GA.SỬ 5

ho.

HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội Xem tại trang 29 của tài liệu.
_ GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ?  - GA.SỬ 5

d.

ùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan