LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.A.. - Tích hợp với các văn bản đã học và phần Tiếng Việt.. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: Ngắn gọn hơn song vẫn đảm
Trang 1LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã được học từ kỳ I – Lớp 8
- Tích hợp với các văn bản đã học và phần Tiếng Việt
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau:
Ngắn gọn hơn song vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài + Đọc tư liệu
- Học sinh: Làm hết bài tập cũ + Ôn lại kiến thức văn bản tự sự
C Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy; khi tóm tắt cần chú ý:
+ Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là sự việc và nhân vật chính
+ Có thể xen kẽ có mức độ những yếu tố bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm
3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung bài:
1.Ngữ liệu, phân tích ngữ liệu:
a-Đọc các tình huống trong SGK<58>
- Trong cả 3 tình huống trên, người ta
đều phải tóm tắt văn bản Em hãy rút
ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt
văn bản?
- Hãy tìm hiêu và nêu lên các tình huống
2 Kết luận:
a-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
tự sự:
- Tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra
TaiLieu.VN Page 1
Trang 2khác trong cuộc sống mà em thấy cần
phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản
tự sự?
b-Đọc các sự việc trong SGK<58>.
? Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ
chưa? Có thiếu không? Sự việc thiếu có
quan trọng không? Tại sao? Trình tự xếp
sắp đã hợp lý chưa?
- Sửa lại như thế nào?
- Đọc ghi nhớ SGK?
* Hoạt động 3:
- Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt văn bản
tự sự Trình bày
a)- Văn bản: Lão Hạc
b)- Văn bản: Chiếc lá …
* Hoạt động 3:
- Giáo viên:
- Học sinh:
b-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:
- Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, những chi tiết, sự kiện được lựa chọn phải được
tổ chức thành chỉnh thể thống nhất
*Ghi nhớ: <SGK>
Luyện tập:
1-Bài tập 1: SGK trang 58.
- Mời hai em trình bày, nhận xét:
+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Khắc sâu kiến thức cơ bản
- Đọc lại ghi nhớ
- Về nhà làm hết bài tập trong SGK?
- Đọc trước “Miêu tả trong văn bản miêu tả”
TaiLieu.VN Page 2