1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6. Nghiên cứu về sự hài lòng của người dân với cảnh sát giao thông trên địa bàn Hà nội

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Bản chất hài lòng người dân vai trò hài lịng người dân dịch vụ cơng 2.1.1 Định nghĩa hài lòng người dân 2.1.2 Tầm quan trọng hài lòng người dân dịch vụ công .5 2.2 Lý thuyết mong đợi - không thừa nhận (expectancy – disconfirmation model) nghiên cứu hài lòng người dân với dịch vụ công 2.3 Cảnh sát giao thơng hài lịng người dân cảnh sát giao thông Hà Nội 2.3.1 Sơ lược cảnh sát giao thông Việt Nam 2.3.2 Chức nhiệm vụ cảnh sát giao thông Hà Nội .10 2.4 Vai trò hài lòng người dân cảnh sát giao thông Hà Nội 13 2.5 Tổng quan nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 13 2.5.1 Tổng quan nghiên cứu 14 2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 17 2.5.3 Mơ hình nghiên cứu .23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Thước đo biến bảng hỏi điều tra 24 3.2.1 Thước đo biến 24 3.2.2 Bảng hỏi điều tra 25 3.3 Tổng thể nghiên cứu mẫu khảo sát 28 3.3.1 Tổng thể nghiên cứu 28 3.3.2 Chọn mẫu khảo sát 28 3.3.3 Mô tả mẫu khảo sát 28 3.4 Phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu .33 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu .33 3.4.2 Phương pháp phân tích liệu .34 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đánh giá chung người dân hoạt động CSGT 35 4.1.1 Đánh giá chung người dân hoạt động điều tiết CSGT 35 4.1.2 Đánh giá chung người dân hoạt động xử lý tai nạn CSGT 36 4.1.3 Đánh giá chung người dân hoạt động xử phạt CSGT 37 4.1.4 Đánh giá chung người dân thái độ CSGT 38 4.2 Sự hài lòng người dân theo yếu tố nhân học 39 4.2.1 Sự hài lịng người dân theo giới tính 39 4.2.2 Sự hài lịng người dân theo trình độ học vấn 41 4.2.3 Sự hài lòng theo thu nhập trung bình tháng 44 4.2.4 Sự hài lòng người dân theo phương tiện sử dụng tham gia giao thông 49 4.3 Ngun nhân người dân khơng hài lịng với CSGT 54 4.4 Phân tích nhân tố phân tích độ tin cậy thang đo 55 4.4.1 Phân tích nhân tố (Factor analysis) 55 4.4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo (Reliability analysis) 57 4.5 Kiểm định hài lòng người dân với CSGT 58 CHƯƠNG V: LUẬN BÀN KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 61 5.1 Luận bàn kết nghiên cứu 61 5.1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 61 5.1.2 So sánh với kết nghiên cứu trước 62 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu 63 5.3 Kết luận chung 67 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 67 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 67 5.3.3 Hướng nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY SPSS CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 71 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.1 Các nhân tố tác động đến hài lòng người dân CSGTHN Bảng 4.1 Đánh giá chung người dân hoạt động điều tiết CSGT Bảng 4.2 Đánh giá chung người dân hoạt động xử lý tai nạn CSGT Bảng 4.3 Đánh giá chung người dân hoạt động xử phạt CSGT Bảng 4.4 Đánh giá chung thái độ CSGT Bảng 4.5 Thống kê mô tả hài lịng theo giới tính CSGT Bảng 4.6 Kết chạy Independent T-test so sánh hài lòng người dân theo giới tính Bảng 4.7 Thống kê mơ tả hài lịng theo trình độ học vấn Bảng 4.8 Kết chạy Independent T-test so sánh hài lịng người dân theo trình độ học vấn Bảng 4.9 Thống kê mơ tả hài lịng người dân theo thu nhập trung bình tháng Bảng 4.10 Kiểm định Levene bảng Test of Homogeneity of variances hài lòng người dân theo thu nhập trung bình tháng Bảng 4.11 Kết chạy One-way ANOVA so sánh hài lòng người dân theo thu nhập Bảng 4.12 Kết chạy phân tích sâu One-way ANOVA (TukeyHSD) so sánh khác biệt giữa nhóm thu nhập “Cảm nhận chung CSGT” Bảng 4.13 Kết chạy phân tích sâu One-way ANOVA (TukeyHSD) so sánh khác biệt giữa nhóm thu nhập “Hoạt động xử lý nạn” Bảng 4.14 Thống kê mơ tả hài lịng người dân theo phương tiện sử dụng tham gia giao thông Bảng 4.15 Kiểm định Levene bảng Test of Homogeneity of variances hài lòng người dân theo phương tiện sử dụng tham gia giao thông Bảng 4.16 Kết chạy One-way ANOVA so sánh hài lòng người dân theo phương tiện tham gia giao thông Bảng 4.17 Kết chạy phân tích sâu One-way ANOVA (TukeyHSD) so sánh khác biệt giữa nhóm phương tiện sử dụng tham gia giao thông “Cảm nhận chung CSGT” Bảng 4.18 Kết chạy phân tích sâu One-way ANOVA (TukeyHSD) so sánh khác biệt giữa nhóm phương tiện sử dụng tham gia giao thông “Hoạt động xử phạt” Bảng 4.19 Kết chạy phân tích sâu One-way ANOVA (TukeyHSD) so sánh khác biệt giữa nhóm phương tiện sử dụng tham gia giao thông “Hoạt động xử lý tai nạn giao thông” Bảng 4.20 Nguyên nhân người dân khơng hài lịng với CSGT Bảng 4.21 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với biến quan sát Bảng 4.22 Kết kiểm định Cronbach’s alpha nhóm nhân tố Bảng 4.23 Tham số R bình phương hiệu chỉnh Bảng 4.24 Đánh giá phù hợp mơ hình Bảng 4.25 Kết chạy hồi qui tuyến tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo giới tính .30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo tuổi 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo trình độ học vấn .31 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo thu nhập .32 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo phương tiện giao thông .33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai ATGT An toàn giao thông CSGT Cảnh sát giao thông CSGTHN Cảnh sát giao thơng Hà Nội EFA Phân tích nhân tố khám phá SPSS Statistical Package for the Social Sciences TukeyHSD Tukey's Honest Significance Difference TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Giao thơng địa bàn thủ đô vấn đề chưa hết nóng hàng ngày hàng ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn tính mạng người tham gia giao thơng Thêm vào đó, cơng an giao thơng lực lượng khơng thể thiếu, có trách nhiệm trì bảo đảm trật tự an tồn giao thơng giải vấn đề giao thông ngày cho người dân Trên giới, có nhiều tác giả thực hiện cơng trình nghiên cứu hài lòng người dân với cảnh sát, nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào hài lòng người dân cảnh sát giao thơng Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hài lịng người dân cảnh sát giao thơng địa bàn Hà Nội” Với đề tài lựa chọn, nhóm nghiên cứu đưa mục tiêu sau: - Nghiên cứu thực trạng mức độ hài lòng người dân cảnh sát giao thông Hà Nội, so sánh, từ xác định những điểm hài lịng chưa hài lòng người dân - So sánh mức độ hài lịng giữa những nhóm người dân khác theo yếu tố nhân học - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng người dân - Đề xuất giải pháp để giúp cải thiện mức độ hài lịng người dân cảnh sát giao thơng địa bàn Hà Nội Về phương pháp nghiên cứu, sở sử dụng bảng hỏi khảo sát với phương pháp lấy mẫu thuận tiện 272 người khác đặc điểm nhân học, kết nghiên cứu chính sau: - Nhìn chung người dân Hà Nội hài lòng với CSGT mức trung bình, đó, người dân có xu hướng hài lịng với hoạt động điều tiết giao thông CSGT có đánh giá mức độ hài lịng thấp với hoạt động xử phạt CSGT - Những nhóm người dân khác có khác biệt định hài lịng CSGT, đó, nhóm nữ có xu hướng hài lịng cao so với nhóm nam Về trình độ học vấn, kết phân tích thể hiện khơng có khác biệt thực trạng hài lịng CSGT giữa nhóm chưa tốt nghiệp đại học tốt nghiệp đại học, song những người chưa tốt nghiệp đại học có xu hướng hài lòng so với những người tốt nghiệp đại học - Khi tiến hành phân tích hài lịng theo thu nhập trung bình tháng người dân, nhóm người dân có thu nhập 3,000,000 VNĐ có hài lịng “Cảm nhận chung CSGT” nhóm thu nhập từ 3,000,000 VNĐ đến 10,000,000 VNĐ Ở “hoạt động xử lý tai nạn”, nhóm người dân có mức thu nhập 3,000,000 VNĐ có hài lịng so với nhóm từ 20,000,000 VNĐ đến 35,000,000 VNĐ 25,000,000 VNĐ đến 50,000,000 VNĐ - Khi tiến hành so sánh ảnh hưởng nhóm biến nhân học với nhóm biến hoạt động CSGT tác động lên hài lòng người dân với CSGT, kết cho thấy nhóm nhân học có ảnh hưởng nhỏ so với nhóm hoạt động CSGT Điều chứng tỏ hài lòng người dân với CSGT phụ thuộc phần lớn vào hoạt động điều tiết giao thông, hoạt động xử phạt, hoạt động xử lý tai nạn thái độ CSGT với người dân Đặc biệt, “Hoạt động xử phạt” yếu tố ảnh hưởng lớn đến hài lòng người dân CSGT Trên sở kết nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đưa số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân CSGT sau: - CSGT cần đảm bảo tính cơng trường hợp xử lý tai nạn, nhanh chóng cứu chữa người bị nạn, tiến hành bảo vệ hiện trường yêu cầu người gây tai nạn phải có trách nhiệm với người bị nạn - CSGT cần theo dõi diễn biến giao thông, đặc biệt điểm nóng giao thơng Hà Nội, bố trí phân công công tác hợp lý, tiến hành điều tiết giao thơng nhanh chóng hiệu để đảm bảo di chuyển thuận lợi, thông suốt cho phương tiện giao thông - Đối với hoạt động xử phạt, CSGT cần thực hiện hoạt động xử phạt người vi phạm cách nghiêm chỉnh chấp hành luật An toàn giao thông, thái độ CSGT tiếp xúc với dân cần hòa nhã, thân thiện, tránh hách dịch gây thời gian, cản trở việc tham giao thông nhân dân - CSGT cần sức thi đua thực hiện nhiệm vụ mặt công tác chuyên mơn xây dựng lực lượng, hồn thành xuất sắc tiêu kế hoạch công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng năm 2017; tâm cao thể hiện tinh thần trách nhiệm nhân dân phục vụ, nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật 10 người tham gia giao thơng, xây dựng văn hóa giao thơng an tồn tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên - Cục CSGT cần tổ chức đợt tun truyền văn hóa tham gia giao thơng với người dân , đồng thời phải công tác phối hợp giữa Cục CSGT đơn vị báo chí cần chặt chẽ nữa Lực lượng CSGT cần chủ động cung cấp thông tin, định hướng dư luận kịp thời, khách quan” Để người dân hiểu, đồng cảm; nâng cao vai trị, hình ảnh, vị lực lượng CSGT, lực lượng CSGT cần trọng công tác quản lý, giáo dục cán bộ, chiến sỹ “Cần phải tuyển chọn kỹ, phải bố trí người, rèn luyện giáo dục, quản lí CBCS” - Lực lượng CSGT cần cởi mở, chủ động nữa công tác thông tin để người dân hiểu, chia sẻ với vất vả lực lượng CSGT.Tổ chức tốt công tác định hướng truyên truyền, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, chuyên đề, chuyên mục riêng biêt để từ người dân thêm yêu, đồng cảm với lực lượng CSGT Đặc biệt, công tác xây dựng chế phối hợp công tác tuyên truyền với quan báo chí cần phải thường xuyên - Người dân cần tự có ý thức tham gia giao thơng nghiêm túc, quy định luật an tồn giao thơng đường Người dân phải sáng suốt việc nhận biết tiếp thu thông tin cảnh sát giao thông, tránh cho lực xấu thực hiện hành vi chống phá, gây rối loạn, an tồn trật tự giao thơng làm xấu hình ảnh CSGT mắt người dân ... lòng người dân cảnh sát giao thông địa bàn Hà Nội 1.4 Câu hỏi nghiên cứu  Mức độ hài lịng người dân cảnh sát giao thơng Hà Nội nào?  Những nhóm dân cư khác có hài lịng khác cảnh sát giao thông. .. quyền từ địa phương đến trung ương hài lòng người dân với lực lượng cảnh sát giao thông Hà Nội 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: hài lòng người dân cảnh sát giao thông ... hài lòng người dân cảnh sát giao thơng Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hài lòng người dân cảnh sát giao thông địa bàn Hà Nội? ?? Với đề tài lựa chọn, nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 17/05/2019, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Nghi, Quan Minh Nhựt (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân đối với cơ chế một cửa liên thông tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ”, trang 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân đối với cơ chế một cửa liên thông tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi, Quan Minh Nhựt
Năm: 2015
2. Nguyễn Thị Vân Hạnh, “Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam hiện nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sống”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam hiện nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sống
3. Spreng, Richard A., and Robert D. Mackoy. "An empirical examination of a model of perceived service quality and satisfaction." Journal of retailing 72.2 (1996): 201- 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An empirical examination of a model of perceived service quality and satisfaction
Tác giả: Spreng, Richard A., and Robert D. Mackoy. "An empirical examination of a model of perceived service quality and satisfaction." Journal of retailing 72.2
Năm: 1996
5. Shanhe Jiang, Ivan Y. Sun & Jin Wang (2011), “Citizens’ satisfaction with police in Guangzhou, China” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citizens’ satisfaction with police in Guangzhou, China
Tác giả: Shanhe Jiang, Ivan Y. Sun & Jin Wang
Năm: 2011
8. Madan, Manish, and Mahesh K. Nalla. "Exploring citizen satisfaction with police in India: The role of procedural justice, police performance, professionalism, and integrity." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 38.1 (2015): 86-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring citizen satisfaction with police in India: The role of procedural justice, police performance, professionalism, and integrity
Tác giả: Madan, Manish, and Mahesh K. Nalla. "Exploring citizen satisfaction with police in India: The role of procedural justice, police performance, professionalism, and integrity." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 38.1
Năm: 2015
11. Dunham, Roger G., and Geoffrey P. Alpert. "Neighborhood differences in attitudes toward policing: Evidence for a mixed-strategy model of policing in a multi-ethnic setting." The Journal of Criminal Law and Criminology (1973-) 79.2 (1988): 504-523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neighborhood differences in attitudes toward policing: Evidence for a mixed-strategy model of policing in a multi-ethnic setting
Tác giả: Dunham, Roger G., and Geoffrey P. Alpert. "Neighborhood differences in attitudes toward policing: Evidence for a mixed-strategy model of policing in a multi-ethnic setting." The Journal of Criminal Law and Criminology (1973-) 79.2
Năm: 1988
12. Cao, Liqun, James Frank, and Francis T. Cullen. "Race, community context and confidence in the police." American journal of police 15.1 (1996): 3-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Race, community context and confidence in the police
Tác giả: Cao, Liqun, James Frank, and Francis T. Cullen. "Race, community context and confidence in the police." American journal of police 15.1
Năm: 1996
13. Lord, Vivian B., Joseph B. Kuhns, and Paul C. Friday. "Small city community policing and citizen satisfaction." Policing: an international journal of police strategies& management 32.4 (2009): 574-594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small city community policing and citizen satisfaction
Tác giả: Lord, Vivian B., Joseph B. Kuhns, and Paul C. Friday. "Small city community policing and citizen satisfaction." Policing: an international journal of police strategies& management 32.4
Năm: 2009
14. Hurst, Yolander G., James Frank, and Sandra Lee Browning. "The attitudes of juveniles toward the police: A comparison of black and white youth." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 23.1 (2000): 37-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The attitudes of juveniles toward the police: A comparison of black and white youth
Tác giả: Hurst, Yolander G., James Frank, and Sandra Lee Browning. "The attitudes of juveniles toward the police: A comparison of black and white youth." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 23.1
Năm: 2000
15. Reisig, Michael D., and Meghan Stroshine Chandek. "The effects of expectancy disconfirmation on outcome satisfaction in police-citizen encounters." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 24.1 (2001): 88-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of expectancy disconfirmation on outcome satisfaction in police-citizen encounters
Tác giả: Reisig, Michael D., and Meghan Stroshine Chandek. "The effects of expectancy disconfirmation on outcome satisfaction in police-citizen encounters." Policing: An International Journal of Police Strategies & Management 24.1
Năm: 2001
4. Van Ryzin, G.G., 2013. An experimental test of the expectancy‐ disconfirmation theory of citizen satisfaction. Journal of Policy Analysis and Management, 32(3), pp.597-614 Khác
7. Van Ryzin, G.G., 2004. Expectations, performance, and citizen satisfaction with urban services. Journal of policy analysis and management, 23(3), pp.433-448 Khác
9. Richard A. Spreng, Scott B. MacKenzie & Richard W. Olshavsky, Journal of Marketing, Vol. 60, No. 3 (Jul., 1996), pp. 15-32 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w