LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam với vị trí chiến lược quan trọng, là nơi phát triển điểm nút giao thương với các nước khu vực Đông Nam Á và Châu Á cũng như các nước trên thế giới. Đến nay, qua bao thăng trầm của lịch sử, nước ta đã hội nhập sâu rộng trên toàn khu vực và thế giới nhưng một điều có thể khẳng định rằng ngành xuất, nhập khẩu hàng hóa đã và đang được Nhà nước quan tâm chú trọng phát triển đặc biệt là xuất, nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển. Hội nhập đồng nghĩa với chúng ta phải cạnh tranh với nước ngoài nhiều hơn, việc này đòi hỏi chúng ta phải đổi mới trong tư duy, cách làm việc, đẩy nhanh tốc độ làm việc và có những sáng tạo trong việc điều hành. Chính điều này đòi hỏi chúng ta phải lập ra được quy trình chi tiết và chuyên nghiệp để từ đó làm cơ sở cho hoạt động có hiệu quả. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên ở lần thực tập tốt nghiệp lần này, em đã lựa chọn Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng với đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động nhập hàng container tại trung tâm điều hành sản xuất tại Cảng Tân Vũ: cỡ tàu trên 1500 TEUs”. Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 chương chính như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động khai thác cảngChương 2: Hoạt động nhập hàng container của tàu HORAI BRIDGE tại trung tâm điều hành tại Cảng Tân VũChương 3: Nhận xét và đánh giáĐể hoàn thành được bài báo cáo tốt nghiệp này, không thể không kể đến sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm từ thầy giáo TS.Nguyễn Minh Đức cùng tập thể các cô, chú, anh, chị trong Trung tâm điều hành sản xuấtchi nhánh Cảng Tân Vũ. Trong bài báo cáo, không thể tránh khỏi những thiếu sót do kinh nghiệm còn non trẻ, mong thầy đóng góp thêm ý kiến để em có thể hoàn thành bài báo cáo tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG1.1 Tổng quan về cảng biển Việt Nam1.1.1 Khái niệm cảng biển“Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để xếp dỡ hàng hóa, đón trả khách và thực hiện các dịch vụ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng” – Theo điều 73 Bộ luật Hàng hải của Việt Nam.Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị phục vụ cảng.Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu truyền tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểu dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác.Cảng không phải là điểm đầu hoặc điểm kết thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách. Nói cách khác, cảng như là một mắt xích trong dây truyền vận tải của hệ thống logistics.1.1.2 Phân loại cảng biểnTheo chức năng cơ bản của cảng biển, cảng bao gồm các loại: Thương cảng, cảng hành khách, cảng công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao, quân cảng…Theo quan điểm khai thác: Cảng tổng hợp và cảng chuyên dụngTheo quan điểm tự nhiên: Cảng tự nhiên và cảng nhân tạoTheo tính chất kĩ thuật của việc xây dựng cảng: Cảng đóng và cảng mởTheo quan điểm phạm vi quản lý cảng: Cảng quốc gia, cảng thành phố và cảng tư nhânTheo quy mô: cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc liên vùng; cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của vùng, địa phương; cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1.1.3 Ý nghĩa kinh tế của cảng biển Xuất phát từ việc cảng biển là một mắt xích quan trọng trong dây chuyền hệ thống vận tải quốc gia và quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng, thể hiện trên một số mặt sau:Góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế của miền hậu phương, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa.Có ý nghĩa trong việc phát triển đội tàu biển quốc gia.Là 1 trong những nguồn lợi khá quan trọng thông qua việc xuất nhập khẩu các dịch vụ tại chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán.Là nhân tố tăng cường hoạt động của nhiều cơ quan kinh doanh và dịch vụ khác như các cơ quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch và các dịch vụ khác.Có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng thành phố cảng, tạo ra những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân thành phố cảng.Ý nghĩa kinh tế của cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng cũng như sự phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa của quốc gia đó.1.1.4 Chức năng của cảng biểnChức năng vận tải: Phản ánh thông qua khối lượng hàng hóa được cảng phục vụ trong một thời gian nhất định (Tổng số tấn hàng hóa thông qua cảng, tổng số tấn hàng hóa xếp dỡ của cảng).Chức năng thương mại: Thể hiện ở một số đặc điểm sau; Cảng là nơi xúc tiến các hoạt động tìm hiểu, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu; Là nơi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, xuất khẩu các dịch vụ về lao động, kỹ thuật, tài chính,...Chức năng công nghiệp: Việc xây dựng các xi nghiệp công nghiệp ở trong cảng, ở khu vực gần cảng hay ở hậu phương của cảng có thể mang lại sự tiết kiệm nhiều mặt tùy thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp là nhập khẩu nguyên vật liệu hay xuất khẩu sản phẩm hoặc tạm nhập tái xuất.Chức năng xây dựng thành phố cảng và địa phương: Chức năng này có nguồn gốc từ các chức năng vận tải, thương mại và công nghiệp, thể hiện ở việc cảng biển góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế của thành phố cảng, tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động ở thành phố cảng, đóng góp với ngân sách nhà nước và địa phương có cảng thông qua các khoản thuế, thúc đẩy việc xây dựng thành phố cảng thành một trung tâm kinh tế quan trọng của quốc gia.1.1.5 Vai trò của cảng biển Cảng là cửa ngõ kinh tế của quốc gia. Cơ sở hạ tầng cảng là chất xúc tác chính cho sự phát triển 1 số ngành công nghiệp như ngành công nghiệp bao bì, xi măng, các nhà máy đóng tàu, các trung tâm logistics phục vụ tàu và hàng, ngoài ra còn khu chế xuất với hàng trăm loại hình sản xuất khác nhau.Các ảnh hưởng trực tiếp của cảng biển đến phát triển kinh tế bao gồm: Xúc tiến cạnh tranh buôn bán thương mại với nước ngoài; Đóng góp thu nhập quốc dân; Phát triển các ngành công nghiệp có liên quan đến công nghiệp hàng hải,....Cảng góp phần kích thích và duy trì phát triển, tăng trưởng các hoạt động trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế như ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất, cung cấp các dịchvụ vận tải, đại lý, môi giới và logistics.Đối với từng lĩnh vực, cảng biển có 1 vai trò rất quan trọng:•Đối với ngoại thương: Cảng là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu buôn.•Đối với công nghiệp: Cảng là nơi diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp.•Đối với nông nghiệp: Tác động của cảng mang tính 2 chiều.•Đối với nội thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho các phương tiện vận tải nội địa, vận tải ven biển và vận tải hàng hóa quá cảnh,...•Đối với thành phố cảng: Cảng là tiền đề cho thành phố cảng trở thành các khu trung tâm công nghiệp lớn và tạo công ăn việc làm cho người dân trong thành phố.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ i DANH MỤC CÁC BẢNG _ ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ _ ii LỜI MỞ ĐẦU _ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG _ 1.1 Tổng quan cảng biển Việt Nam _ 1.1.1 Khái niệm cảng biển 1.1.2 Phân loại cảng biển _ 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế cảng biển _ 1.1.4 Chức cảng biển _ 1.1.5 Vai trò cảng biển 1.2 Lập kế hoạch khai thác cảng _ 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển _ 1.3.1 Khu vực cầu tàu thiết bị xếp dỡ cầu tàu 1.3.1.1 Cầu tàu 1.3.1.2 Thiết bị xếp dỡ cầu tàu 1.3.2 Khu bãi cảng thiết bị khai thác bãi container _ 1.3.2.1 Khu bãi cảng _ 1.3.2.2 Thiết bị khai thác bãi container _ 1.4 Quy trình khai thác container nhập _ 10 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NHẬP HÀNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH CẢNG TÂN VŨ _ 11 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần cảng Hải Phòng 11 2.1.1 Tổng quan cơng ty cổ phần Cảng Hải Phòng 11 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển _ 11 2.1.3 Sơ đồ máy _ 13 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh _ 14 2.2 Chi nhánh Cảng Tân Vũ 14 2.2.1 Tổng quan Cảng Tân Vũ 14 2.2.2 Vị trí địa lý _ 14 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Cảng Tân Vũ _ 15 2.2.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng 16 2.2.5 Nguồn nhân lực _ 17 2.2.6 Sơ đồ Cảng Tân Vũ 18 2.3 Hoạt động nhập hàng container tàu HORAI BRIDGE trung tâm điều hành sản xuất Cảng Tân Vũ _ 20 2.3.1 Giới thiệu Trung tâm điều hành sản xuất Cảng Tân Vũ 20 2.3.1.1 Giới thiệu khái quát _ 20 2.3.1.2 Nhiệm vụ phận trung tâm 20 2.3.1 Hoạt động nhập hàng container từ tàu HONRAI BRIDGE 21 2.3.1.1 Lập kế hoạch tác nghiệp tuần (Bước 1) _ 21 2.3.1.2 Xử lý nhập liệu vào hệ thống TOS (Bước 2) _ 28 2.3.2.3 Lập kế hoạch dỡ conatiner nhập từ tàu (Bước 3) 33 2.3.2.4 Lập kế hoạch xếp container nhập vào bãi (Bước 4) 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ _ 37 3.1 Đánh giá 37 3.1.1 Điểm mạnh _ 37 3.1.2 Điểm yếu 37 3.1.3 Thách thức _ 37 3.1.4 Cơ hội _ 39 3.2 Kiến nghị _ 39 3.2.1 Về nghiệp vụ quản lý 39 3.2.2 Về thu hút đầu tư phát triển 39 3.2.3 Về nguồn nhân lực _ 40 3.2.4 Về chế, sách _ 40 3.2.5 Về cơng tác chăm sóc khách hàng _ 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 42 PHỤ LỤC _ 42 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Quy trình khai thác container nhập 10 2.1 Sơ đồ máy cơng ty cổ phần cảng Hải Phòng 13 2.2 Cơ cấu tổ chức Cảng Tân Vũ 15 2.3 Quy hoạch Cảng Tân Vũ năm 2019 19 2.4 Vị trí tàu dự kiến vào cầu tàu Cảng Tân Vũ tuần (25/02-03/03/2019) 26 Vị trí tàu HORAI BRIDGE dự kiến vào cầu tàu số 2.5 Cảng Tân Vũ (thứ 2, ngày 25/02/2019) 27 2.6 Sơ đồ kế hoạch xếp hàng nhập tàu HORAI BRIDGE vào bãi 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang 1.1 Khu vực cầu tàu Cảng Tân Vũ 1.2 Cần trục giàn QC Cảng Tân Vũ 1.3 Cần trục chân đế Cảng Tân Vũ 1.4 Khu bãi container Cảng Tân Vũ Xe nâng trước (trái) xe nâng với (phải) Cảng 1.5 Tân Vũ i 1.6 Hệ thống xe mooc 2.1 Vị trí Cảng Tân Vũ 15 2.2 Lịch tàu website hãng tàu ONE 23 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần 2.1 12 cảng Hải Phòng 2.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất Cảng Tân Vũ 16 2.3 Đặc tính cầu tàu Cảng Tân Vũ 22 2.4 Thông tin chi tiết tàu HORAI BRIDGE 24 2.5 Bảng tra cứu thủy triều Hòn Dáu tháng 2/2019 24 2.6 Bản kê khai hàng hóa hãng ONE 30 2.7 Discharging list hãng ONE 31 2.8 Kết sau nhập liệu vào mẫu excel sẵn 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 17 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ 18 ii LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam với vị trí chiến lược quan trọng, nơi phát triển điểm nút giao thương với nước khu vực Đông Nam Á Châu Á nước giới Đến nay, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta hội nhập sâu rộng toàn khu vực giới điều khẳng định ngành xuất, nhập hàng hóa Nhà nước quan tâm trọng phát triển đặc biệt xuất, nhập hàng hóa đường biển Hội nhập - đồng nghĩa với phải cạnh tranh với nước nhiều hơn, việc đòi hỏi phải đổi tư duy, cách làm việc, đẩy nhanh tốc độ làm việc có sáng tạo việc điều hành Chính điều đòi hỏi phải lập quy trình chi tiết chuyên nghiệp để từ làm sở cho hoạt động có hiệu Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nên lần thực tập tốt nghiệp lần này, em lựa chọn Cơng ty cổ phần cảng Hải Phòng với đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động nhập hàng container trung tâm điều hành sản xuất Cảng Tân Vũ: cỡ tàu 1500 TEUs” Đề tài nghiên cứu em gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động khai thác cảng - Chương 2: Hoạt động nhập hàng container tàu HORAI BRIDGE trung tâm điều hành Cảng Tân Vũ - Chương 3: Nhận xét đánh giá Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, không kể đến hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm từ thầy giáo TS.Nguyễn Minh Đức tập thể cô, chú, anh, chị Trung tâm điều hành sản xuất-chi nhánh Cảng Tân Vũ Trong báo cáo, khơng thể tránh khỏi thiếu sót kinh nghiệm non trẻ, mong thầy đóng góp thêm ý kiến để em hồn thành báo cáo tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG 1.1 Tổng quan cảng biển Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cảng biển “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để xếp dỡ hàng hóa, đón trả khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng” – Theo điều 73 Bộ luật Hàng hải Việt Nam Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị phục vụ cảng Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu truyền tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểu dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng điểm đầu điểm kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách Nói cách khác, cảng mắt xích dây truyền vận tải hệ thống logistics 1.1.2 Phân loại cảng biển - Theo chức cảng biển, cảng bao gồm loại: Thương cảng, cảng hành khách, cảng công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao, quân cảng… - Theo quan điểm khai thác: Cảng tổng hợp cảng chuyên dụng - Theo quan điểm tự nhiên: Cảng tự nhiên cảng nhân tạo - Theo tính chất kĩ thuật việc xây dựng cảng: Cảng đóng cảng mở - Theo quan điểm phạm vi quản lý cảng: Cảng quốc gia, cảng thành phố cảng tư nhân - Theo quy mô: cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế- xã hội nước liên vùng; cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế cảng biển Xuất phát từ việc cảng biển mắt xích quan trọng dây chuyền hệ thống vận tải quốc gia quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế quan trọng, thể số mặt sau: - Góp phần cải tiến cấu kinh tế miền hậu phương, thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập hàng hóa - Có ý nghĩa việc phát triển đội tàu biển quốc gia - Là nguồn lợi quan trọng thông qua việc xuất nhập dịch vụ chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân toán - Là nhân tố tăng cường hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch dịch vụ khác - Có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thành phố cảng, tạo trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, giải công ăn việc làm cho nhân dân thành phố cảng Ý nghĩa kinh tế cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng phát triển mặt kinh tế, văn hóa quốc gia 1.1.4 Chức cảng biển - Chức vận tải: Phản ánh thông qua khối lượng hàng hóa cảng phục vụ thời gian định (Tổng số hàng hóa thơng qua cảng, tổng số hàng hóa xếp dỡ cảng) - Chức thương mại: Thể số đặc điểm sau; Cảng nơi xúc tiến hoạt động tìm hiểu, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu; Là nơi thực hợp đồng xuất nhập khẩu, xuất dịch vụ lao động, kỹ thuật, tài chính, - Chức cơng nghiệp: Việc xây dựng xi nghiệp công nghiệp cảng, khu vực gần cảng hay hậu phương cảng mang lại tiết kiệm nhiều mặt tùy thuộc vào hoạt động doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu hay xuất sản phẩm tạm nhập tái xuất - Chức xây dựng thành phố cảng địa phương: Chức có nguồn gốc từ chức vận tải, thương mại cơng nghiệp, thể việc cảng biển góp phần làm thay đổi cấu kinh tế thành phố cảng, tạo lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động thành phố cảng, đóng góp với ngân sách nhà nước địa phương có cảng thông qua khoản thuế, thúc đẩy việc xây dựng thành phố cảng thành trung tâm kinh tế quan trọng quốc gia 1.1.5 Vai trò cảng biển - Cảng cửa ngõ kinh tế quốc gia Cơ sở hạ tầng cảng chất xúc tác cho phát triển số ngành công nghiệp ngành cơng nghiệp bao bì, xi măng, nhà máy đóng tàu, trung tâm logistics phục vụ tàu hàng, ngồi khu chế xuất với hàng trăm loại hình sản xuất khác - Các ảnh hưởng trực tiếp cảng biển đến phát triển kinh tế bao gồm: Xúc tiến cạnh tranh buôn bán thương mại với nước ngồi; Đóng góp thu nhập quốc dân; Phát triển ngành cơng nghiệp có liên quan đến cơng nghiệp hàng hải, - Cảng góp phần kích thích trì phát triển, tăng trưởng hoạt động lĩnh vực khác kinh tế ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất, cung cấp dịchvụ vận tải, đại lý, môi giới logistics - Đối với lĩnh vực, cảng biển có vai trò quan trọng: • Đối với ngoại thương: Cảng nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu bn • Đối với cơng nghiệp: Cảng nơi diễn hoạt động xuất nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp • Đối với nơng nghiệp: Tác động cảng mang tính chiều • Đối với nội thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho phương tiện vận tải nội địa, vận tải ven biển vận tải hàng hóa cảnh, • Đối với thành phố cảng: Cảng tiền đề cho thành phố cảng trở thành khu trung tâm công nghiệp lớn tạo công ăn việc làm cho người dân thành phố 1.2 Lập kế hoạch khai thác cảng Lập kế hoạch cảng nhiệm vụ quan trọng quản trị cảng thực thơng qua việc tối ưu hó vuệc sử dụng nguồn lực nguồn lực có tương lai Các nhu cầu đầu tư nguồn lực, đặc biệt sở hạ tầng vốn cho trang thiết bi tốn đòi hỏi cam kết dài hạn Có kiểu quy trình lập kế hoạch cảng, lập kế hoạch tác nghiệp (ngày/tuần) lập kế hoạch năm (năm), lập kế hoạch trung hạn (3-5 năm), lập kế hoạch dài hạn (10 năm hơn) 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển 1.3.1 Khu vực cầu tàu thiết bị xếp dỡ cầu tàu 1.3.1.1 Cầu tàu Cầu tàu khu vực dành cho tàu neo đậu, làm hàng cảng Với người khai thác cảng, lý tưởng cầu tàu đủ chỗ cho tàu vào neo đậu mà không hải chờ để vào cầu Tuy nhiên, nhà khai thác không mốn phải xây dựng q nhiều cầu cảng để tránh tình trạng lãng phí cầu cầu phải chờ tàu Hình 1.1 : Khu vực cầu tàu Cảng Tân Vũ 1.3.1.2 Thiết bị xếp dỡ cầu tàu a Cần trục giàn QC Là loại thiết bị cầu tàu chuyên dùng để xếp dỡ hàng container cảng container Cần trục giàn cho suất xếp dỡ cao, làm hàng an tồn, khơng gây ảnh hưởng đến khu 2.3.1.2 Xử lý nhập liệu vào hệ thống TOS (Bước 2) - Hiện nay, Cảng Tân Vũ sử dung phần mềm PL-TOS RTC (Terminal Operating System) Đây hệ thống phần mềm quản lý khai thác xếp dỡ container giúp việc quản lý điều hành cảng trở lên dễ dàng, chuyên nghiệp Hệ thống giúp việc lập kế hoạch khai thác trở lên nhanh chóng, điều hành theo thời gian thực liệu khai thác khâu ghi lại đầy đủ luân chuyển liên hoàn phận cảng Tuy nhiên, để khai thác tính ưu việt phần mềm phải cần phận xử lý nhập liệu mà hãng tàu gửi vào phần mềm - Mỗi hãng tàu lại có form tài liệu khác dẫn đến tình trạng khơng tương thích với phần mềm quản lý Do đó, nhân viên xử lý data lọc thông tin cần thiết, phù hợp với khai mẫu để nhập liệu vào phần mềm để quản lý khai thác - Do đó, trước 24h tàu cập cảng, hãng tàu có trách nhiệm gửi đến phòng điều hành sản xuất liệu tàu bao gồm: Discharge List, Stowage Plan, Cargo Manifest *) Mô tả công việc chi tiết xử lý nhập data Xử lý liệu cách lọc thông tin cần thiết để chèn vào khai mẫu có sẵn bên Ngày 23/02/2019 trước tàu HORAI BRRIDGE cập cảng ngày, hãng tàu ONE gửi email cho trung tâm điều hành sản xuất: Stowage Plan, Discharge List, Cargo Manifest Trong tệp Discharge List, nhân viên lọc thông tin cần thiết để chèn vào mẫu khai Bao gồm thơng tin: • Số hiệu container (Container No) • Kích cỡ, loại container (Size, Type…) • Hãng tàu (Liner) 28 • Người khai thác (Operator) • Cảng xếp hàng (Port of Loading) • Tổng trọng lượng container (Gross Weight) • Container có hàng hay container rỗng (Full/Empty) • Số chì container (Seal No) • Số vận đơn (Bill of Lading No) • Hàng nội/ hàng ngoại • Vị trí container tàu (Slot) • Hàng hóa (Comodity) 29 Bảng 2.6: Bản kê khai hàng hóa hãng ONE 30 Bảng 2.7: Discharging list hãng ONE 31 Bảng 2.8: Kết sau nhập liệu vào mẫu excel sẵn 32 Sau bước làm bên trên, kết ta thu file excel chứa đựng đầy đủ thông tin container dỡ Cảng Tân Vũ Tiếp theo, up file excel nhập đầy đủ data vào phần mềm TOS, từ phận cảng sử dụng nguồn liệu *) Lưu ý: Những liệu xử lý liệu quan trọng, phục vụ cho công tác điều hành, sản xuất cảng Cộng thêm hãng tàu gửi file có form khác Do đó, trình xử lý, người xử lý phải tập trung cẩn thận, tránh tình trạng nhập sai thông tin 2.3.2.3 Lập kế hoạch dỡ conatiner nhập từ tàu (Bước 3) - Lập kế hoạch xếp dỡ cho tàu u cầu thơng tin hàng hóa, cấu trúc tàu nguồn lực có sẵn cảng, bao gồm nguồn lực nhân lực thiết bị làm hàng cảng - Dựa vào số liệu hàng hóa tổng hợp từ lược khai hàng hóa tàu sơ đồ xếp hàng nhập vào hệ thống TOS, cộng thêm yêu cầu đặc biệt hãng tàu ONE, ta có thơng tin sau đây: • Số lượng container nhập: 652 cont • Vị trí container nhập tàu HORAI BRIDGE • Thời gian hãng tàu cho phép nhập 16h Tàu HORAI BRIDGE vào cầu tàu số Trên cầu tàu số có: QC10, QC09 QC08 (3 cẩu có khả tiếp cận tới 14 hàng cont tàu) Mặc dù, hãng tàu có yêu cầu mặt thời gian số lượng container dỡ mức trung bình, nên khơng cần sử dụng thêm cẩu giàn QC07 ( nằm vị trí đầu cầu tàu số 2) mà đảm bảo tiến độ công việc (do trung bình cẩu QC gắp 40 đến 50 container) *) Mô tả công việc chi tiết Lập kế hoạch dỡ container nhập - Điều phối hướng dẫn xe mooc, xe nâng đến vị trí trình tự để dỡ tàu 33 - Kiểm tra tình trạng vỏ seal thơng qua mạn tàu - Phối hợp với điều độ bãi theo máng sản xuất để đưa container nhập vào bãi đưa container xuất tàu (đúng theo trình tự yêu cầu đạo tàu, theo yêu cầu thực tế, tránh tắc nghẽn cầu tàu) - Lập trình tự xếp dỡ container theo bay, trình tự cẩu theo hầm hàng cho discharging/ loading/ shifting/ transhipment - Phân bổ hủy phân bổ kế hoạch xếp dỡ tàu cho điều hành - Dựa vào cấu trúc tàu, sơ đồ hầm hàng, discharging list,…để có phương án dỡ phù hợp - Có cẩu giàn QC dỡ hàng tàu HORAI BRIDGE: cẩu khu vực đầu, cuối tàu - 6h/ca làm việc, để lái QC cần người lái tín hiệu *) Một số lưu ý dỡ hàng container nhập: - Việc nhận dạng loại container cần thiết Nhận dạng vị trí số hóa sử dụng để truy xuất container cảng tàu - Việc bố trí nguồn lực cảng định thời gian quay vòng tàu nhà khai thác tàu định Ngồi phải xem xét đến tính sẵn có nguồn lực cảng - Khi có từ cẩu QC dỡ hàng, phải lưu ý không làm hàng hầm hàng sát mà phải cách hầm hàng Khơng tập trung dỡ hàng mũi tàu trước tàu chứa phận móc tàu làm cân tàu - Công nhân tham gia sản xuất phải trang bị bảo hộ lao động tuân thủ an toàn lao động 2.3.2.4 Lập kế hoạch xếp container nhập vào bãi (Bước 4) *) Mô tả công việc chi tiết 34 - Lập kế hoạch bãi liên quan đến việc lập kế hoạch sử dụng cấu hình mặt phẳng bãi cảng Cần phải xem xét nhu cầu kho bãi khu bảo quản hàng khoảng không để phương tiện đến láy hàng dịch chuyển vào - Lập kế hoạch kho bãi container cần xem xét đến vị trí tái bố trí container theo tình trạng, theo tàu, theo khu xuất khu nhập khu chuyển tải Việc lập kế hoạch phải giải xung đột hệ thống phục vụ bãi hệ thống xe khung nâng, hệ thống cẩu giàn bãi, hệ thống xe nâng hay hệ thống kết hợp với hệ thống xe mooc Khi hãng tàu ONE gửi đến Discharge List Stowage Plan đến, nhân viên thực lập kế hoạch có thơng tin 652 container nhập tàu HORAI BRIDGE Cont F DC E RE RF RAD TK VIP 20’ 120 22 1 40’ 281 18 104 41 56 - Với số lượng container kể trên, người lập kế hoạch phải bố trí vị trí cho container vào vị trí trống thèo Block ( bay chuẩn theo dự kiến, row tier phụ thuộc vào người lái xe nâng), phân bổ phương tiện xếp hàng vào bãi theo Block *) Một số lưu ý xếp hàng container nhập vào bãi: - Căn vào đặc trưng hàng hóa (hàng điện tử, hàng lạnh, hàng nguy hiểm,…): dựa vào discharging list manifest mà hãng tàu gửi đến trung tâm điều hành sản xuất để xếp cho hợp lý - Dựa vào yêu cầu từ khách hàng: thời gian khách lấy hàng, container VIP,… 35 - Phải cân đối cho lượng hàng xếp vào phù hợp ( có tàu nhập vào ngày sau đó,…) - Đối với việc chọn vị trí cho container nhập (trừ container đặc biệt) người lập kế hoạch trải container vào vị trí trống để tránh tình trạng tập trung vào khu gây ách tắc phương tiện lưu thông cảng Tuy nhiên, không xếp container xa so với cầu tàu mà tàu dỡ hàng Việc làm chậm trễ tốn chi phí vận hành - Đối với container đặc biệt: vị trí dự kiến vị trí thực tế sau xếp phải chuẩn xác bay-row-tier: ví dụ container tank chở dầu,… - Tùy vào cảng, block có riêng bay để chứa container đặc biệt Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế hoạch xếp hàng nhập tàu HORAI BRIDGE vào bãi 36 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá 3.1.1 Điểm mạnh Chi nhánh Cảng Tân Vũ- đơn vị chủ lực cảng Hải Phòng cảng biển lớn, đại có tầm quan trọng tronghệ thống cảng biển phía Bắc tính đến Chiều dài cảng 980.6m, gồm cầu tàu, tổng diện tích gần 55 diện tích bãi container 51 ha, bãi CFS 4.2 ha, với hệ thống trang thiết bị xếp dỡ trang bị đầy đủ đại giúp việc xếp dỡ làm hàng trở lên nhanh chóng thuận tiện Dịch vụ cảng ngành hoàn thiện thuộc cảng có chất lượng phục vụ tốt khu vực Hải Phòng miền Bắc Việt Nam Đội ngũ cán cơng nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, trình độ chun mơn sâu giúp suất lao động công ty ổn định tăng qua năm hoạt động Ngồi ra, Cảng Tân Vũ phối hợp tốt quan quản lý nhà nước: hoa tiê, cảng vụ,… bố trí điều động tàu hợp lý, vào an toàn Tổ chức khai thác tàu hiệu quả, đảm bảo thời gian giải phóng tàu theo lịch khai thác tàu 3.1.2 Điểm yếu Trong q trình thực cơng việc, nhiều phận gặp số vấn đề hệ thống phần mềm TOS mà cảng sử dụng,… 3.1.3 Thách thức Việt Nam đối mặt số thách thức để khai thác tối đa sở hạ tầng cảng Singapore quốc gia ASEAN khác hợp lý hóa thủ tục Việt Nam, số quan tình trạng quan liêu, vài sách gây lo ngại khơng đáng có - Thị trường vận tải: Năm 2019 tiếp tục khó khăn dư thừa lượng lớn tải trọng, giá cước vận tải cạnh tranh mạnh Do vậy, hãng tàu khai thác khu vực Hải Phòng tiếp tục thực sách năm 2018 cắt giảm chi phí khai thác tàu, giảm số chuyến khai thác sáp nhập số hãng tàu để khai thác Đối với hãng tàu nội địa năm 2019 tiếp tục khó khăn, tình trạng số hãng 37 phải giảm số chuyến, giảm số cảng khai thác năm 2017 nhiều biến chuyển tích cực năm 2018 Việc thị trường vận tải biển khó khăn tác động lớn hoạt động sản xuất kinh doanh cảng biển khu vực nói chung Cảng Tân Vũ nói riêng - Thị trường hàng hóa khu vực Hải Phòng: Trong năm 2018, hàng hóa thơng qua cảng biển khu vực Hải Phòng khơng tăng trưởng Chính sách giá sàn thức thực năm 2017 buộc doanh nghiệp phải tăng cường giảm giá, giảm tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng khiến cho mặt hàng container vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu khai thác sụt giảm lợi nhuận đáng kể Đồng thời, nguồn hàng sụt giảm dẫn đến cạnh tranh gay gắt cảng khu vực, đặc biệt với mặt hàng container số cảng trước chuyên khai thác tàu container chuyển sang khai thác hàng bách hóa tổng hợp Ngoài ra, chịu ảnh hưởng việc Thành phố thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, số chủ hàng thực việc xếp dỡ thẳng vùng nước Hạ Long- Quảng Ninh, không chuyển tải cầu khu vực Hải Phòng nhằm tiết giảm chi phí, sản lượng hàng thơng qua Hải Phòng chuyển tải Quảng Ninh giảm mạnh - Đối với hàng container: Mặt hàng chủ yếu chịu tác động sách nhà nước số lĩnh vực giảm phí thu cầu bến, giá sàn hàng container từ 01/07/2017, tăng chi phí điện, nước, chi phí mơi trường, kiểm định, tăng thuế đất, ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh cảng Quý I/2018 cảng Nam Đình Vũ hồn thành vào hoạt động khai thác quý II/2018, 02 cầu cảng container liên doanh Tân Cảng Sài Gòn đối tác MOL, Wanhai, Itochu Corp., Lạch Huyện hoàn thành đưa vào khai thác dẫn đến việc cạnh tranh chia sẻ thị phần hàng container với cảng container khu vực Hải Phòng Do sản lượng hàng container Cảng Tân Vũ bị giảm bị chia sẻ thị phần 38 3.1.4 Cơ hội Tháng 5/2018, Cảng Quốc tế Hải Phòng (HICT) Lạch Huyện bắt đầu vào hoạt động Đây cảng nước sâu Hải Phòng Miền Bắc, nơi nước sâu 14 m, cầu tàu dài gấp đôi cảng Hải Phòng, trang thiết bị đại bậc giới Các dự án sở hạ tầng khác bổ trợ cho cảng tuyến đường cao tốc Hải Phòng – Hà Nội, Hải Phòng – Quảng Ninh Các khu cơng nghiệp, nhà máy nhiều tập đồn lớn nước Vingroup, Samsung xây dựng quanh cảng vào hoạt động Sự trỗi dậy thành phố cảng miền bắc miền nam Việt Nam tác động đến ngành công nghiệp logistic Đông Nam Á Hành lang Kinh tế Đông – Tây, tuyến đường dài 1.500 km kết nối Việt Nam, Lào, Thái Lan Myanmar, vào hoạt động giúp cải thiện số khu vực Myanmar Di chuyển xuyên biên giới chưa dễ dàng ASEAN xóa bỏ loại thuế nước thành viên cộng đồng kinh tế tìm cách cải thiện thủ tục hải quan Hành lang Kinh tế Đơng – Tây mở đường để Việt Nam xuất hàng hóa sang Lào, đông Thái Lan nơi khác 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về nghiệp vụ quản lý - Cần phân cơng cơng việc phòng ban, đơn vị cho hợp lý, tránh chồng chéo công việc Sử dụng nhân viên chuyên môn để phát huy ưu điểm cá nhân, tạo đoàn kết, hỗ trợ lẫn phòng ban - Xây dựng quy trình thủ tục nhanh chóng, bớt thủ tục rườm rà đảm bảo tiết kiệm thời gian hợp lý để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, 3.2.2 Về thu hút đầu tư phát triển - Đầu tư máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển đại - Tu sửa bến bãi, cầu tàu tạo điều kiện tối đa cho tàu cập bến 39 - Đẩy nhanh công tác kiểm tra hàng hóa nhằm đem lại hiệu cao cho cơng tác giao nhận vận tải 3.2.3 Về nguồn nhân lực Trong điều kiện nay, chất lượng nguồn nhân lực lợi doanh nghiệp Do cần phải đầu tư xây dựng đội ngũ cán có lực, nhạy bén so với đối thủ cạnh tranh để giành vị thế, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kĩ cho cán công nhân viên chức - Nâng cao ý thức cạnh tranh cho cán công nhân viên để tăng suất lao động hiệu làm việc - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực trẻ họ có lợi tiếp cận với tri thức mới, có khả nhạy bén với cơng nghệ - Mức lương, thưởng hấp dẫn để thu hút nhân tài, tạo hoạt động lề nâng cao tinh thần đồn kết cơng ty 3.2.4 Về chế, sách - Phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ đáp ứng nhiều đối tượng khách hàng - Có chế khen thưởng khuyến khích cán cơng nhân viên hăng say lao động - Xây dựng chế bảo mật thông tin 3.2.5 Về cơng tác chăm sóc khách hàng - Tuyển chọn đạo tạo nâng cao đội ngũ chăm sóc khách hàng để cung cấp cho khách hàng tư vấn khách hàng sử dụng dịch vụ công ty hiệu - Tập trung nâng cao uy tín khách hàng - Cung cấp đầy đủ thông tin mà khách hàng yêu cầu - Đẩy mạnh quảng cáo trang web, mạng xã hội, nơi có số lượng người truy cập lớn,… 40 KẾT LUẬN Từ kết thu qua trình tìm hiểu thực tập Công ty cổ phần cảng Hải Phòng- Chi nhánh Cảng Tân Vũ, thấy đơn vị hoạt động hiệu hệ thống chi nhánh trực thuộc công ty cổ phần cảng Hải Phòng, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế nước nhà nói chung Hải Phòng nói riêng Với quan tâm lãnh đạo thành phố với nỗ lực phấn đấu cán công nhân viên công ty, vòng vài năm cơng ty trở thành thương hiệu nhiều đối tác nước tin tưởng Công ty đề phương hướng hoạt động hiệu đạt kết đáng mừng, song gặp phải khơng khó khăn, sai sót Trong thời gian tới, để thực tốt mục tiêu, kế hoạch đề ra, công ty cần trọng cải tiến dây chuyền công nghệ, đầu tư trang thiết bị mới, tối ưu hóa suất lao động lợi nhuận Từ đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường tăng thu nhập, ổn định đời sống cho cán công nhân viên cơng ty Đồng thời cơng ty cần có kế hoạch tổ chức nâng cao trình độ cán công nhân viên để đáp ứng kịp thời với quy trình đại cơng tác xếp dỡ hàng hóa cảng Với tiềm có, tương lai cơng ty hứa hẹn phát triển đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập đất nước Trên toàn nội dung báo cáo thực tập chuyên ngành với đề tài “Hoạt động nhập hàng container trung tâm điều hành sản xuất Cảng Tân Vũ: cỡ tàu 1500 TEUs” Do kiến thức thực tế hạn hẹp, báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm giúp đỡ góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn ! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: Bộ Luật Hàng hải Việt Nam : Theo điều 73 cảng biển ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội ban hành Tiếng Việt Bộ mơn Logistics, Giáo trình Logistics Cảng biển, Nhà xuất Trường Đại học Hàng hải Việt Nam PGS.TS Đồn Thị Hồng Vân, 2006, Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương, Nhà xuất thống kê Port Logistics, 2018, Giới thiệu hệ thống PL-TOS RTC quản lý điều hành khai thác container Internet Công ty cổ phần cảng Hải Phòng, chi nhánh Cảng Tân Vũ, truy cập tháng 2,3/2019, DDVT: “Quy trình xếp dỡ hàng container cảng”, truy cập ngày 20/02/2019, Báo Giao thông vận tải: “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững cảng Hải Phòng”, xuất abnr 14/04/2015, http://www.tapchigiaothong.vn/thuc-trang-va-giaiphap-phat-trien-ben-vung-cang-hai-phong-d2245.html PHỤ LỤC 42 ... giàn QC Cảng Tân Vũ 1.3 Cần trục chân đế Cảng Tân Vũ 1.4 Khu bãi container Cảng Tân Vũ Xe nâng trước (trái) xe nâng với (phải) Cảng 1.5 Tân Vũ i 1.6 Hệ thống xe mooc 2.1 Vị trí Cảng Tân Vũ 15 2.2... Phân loại cảng biển - Theo chức cảng biển, cảng bao gồm loại: Thương cảng, cảng hành khách, cảng công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao, quân cảng - Theo quan điểm khai thác: Cảng tổng hợp cảng chuyên... Hình 2.1: Vị trí Cảng Tân Vũ 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Cảng Tân Vũ Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức Cảng Tân Vũ 15 2.2.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng Bảng 2.2: Cơ sở hạ tầng, vật chất Cảng Tân Vũ CẦU TÀU Tổng