1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cảng hàng không quốc tế đà nẵng

49 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cảng hàng không quốc tế đà nẵng

Trang 1

1

BẢNG ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên thực tập: TRÀ KHUÊ

Lớp: 08DT3 - Khoa Điện tử - Viễn thông

Thời gian thực tập: Từ ngày 12/12/2012 Đến ngày: 02/02/2013

Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập: NGUYỄN HỒNG VINH

Đơn vị thực tập: Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật - Cảng Hàng Không Quốc Tế Đà Nẵng Địa chỉ: Sân bay Quốc tế Ðà Nẵng, Quận Hải Châu, TP Ðà Nẵng

Nội dung đánh giá

Xếp loại

Xuất sắc

Tốt Khá Trung

bình

Yếu

I Tinh thần kỷ luật, thái độ

I.1 Thực hiện nội quy của cơ quan

I.2 Chấp hành giờ giấc làm việc

I.3 Thái độ giao tiếp với cán bộ trong đơn vị

I.4 Ý thức bảo vệ của công

I.5 Tích cực trong công việc

II Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ

II.1 Đáp ứng yêu cầu công việc

II.2 Tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ

III Kết quả công tác

III.1 Hoàn thành công việc được giao

Trang 2

2

Nhận xét khác:

Xác nhận của cơ quan Đà Nẵng, ngày 20 tháng 01 năm 2013

THỦ TRƯỞNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên và ghi họ tên)

Trang 3

3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

4

LỜI CẢM ƠN

 -  - 

Kính gửi: Ban Giám Đốc Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng

Trung Tâm Dịch vụ Kỹ thuật Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng

Đồng kính gửi: Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Khoa Điện tử Viễn thông

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cảng Hàng không Quốc tế

Đà Nẵng cùng Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được thực tập tại cơ quan trong suốt thời gian qua Ban giám đốc đã cho chúng em cơ hội được thực tập và tiếp xúc với các hệ thống máy móc, thiết bị tại công

ty Đặc biệt, xin cảm ơn các anh trong đội Kỹ thuật của Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho chúng

em tham quan, tìm hiểu với thực tế tại công ty và hổ trợ cho chúng em trong việc thực hiện bài báo cáo này Hơn thế nữa, trong gần hai tháng được thực tập với một môi trường làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật tốt và tác phong làm việc nghiêm chỉnh đã giúp chúng em rất nhiều trong việc hình thành một tác phong kỹ luật tốt cho công việc sau này Tất cả là những hành trang quý báu giúp chúng em khỏi bỡ ngỡ khi ra trường

và tiếp xúc với công việc mới

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Điện tử - Viễn thông cùng giảng viên hướng dẫn thực tập Lê Hồng Nam đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo định hướng cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập tại cơ quan thực tập

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 01 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trà Khuê

Trang 6

6

MỤC LỤC

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3

LỜI CẢM ƠN 4

MỤC LỤC 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 9

DANH MỤC HÌNH VẼ 10

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 12

MỞ ĐẦU 13

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG CƠ QUAN THỰC TẬP 15

1.1 Tổng Công ty Cảng Hàng Không Việt Nam 15

1.1.1 Giới thiệu chung 15

1.1.2 Hoạt động của Tổng Công ty 16

1.2 Cảng Hàng không Quốc Tế Đà Nẵng 17

1.2.1 Giới thiệu chung 17

1.2.2 Cơ sở hạ tầng 18

1.3 Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng 20

1.4 Kết luận 23

Phần 2: CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG TẠI CƠ QUAN THỰC TẬP 24

2.1 Giới thiệu 24

2.2 Tổng đài nội bộ 24

2.2.1 Tổng đài Hicom 350H 24

2.2.2 Tổng đài Hipath 4000 V5 27

Trang 7

7

2.3 Hệ thống đèn tín hiệu hàng không 28

2.3.1 Hệ thống đèn tiếp cận, đèn thềm và đèn giới hạn 29

2.3.2 Hệ thống đèn lề đường cất hạ cánh 30

2.3.3 Hệ thống đèn đường lăn 31

2.3.4 Hệ thống đèn PAPI, đèn chớp 31

2.4 Nguồn điện dự phòng 32

2.5 Giới thiệu về hệ thống thông tin, dẫn đường Hàng không 33

2.5.1 Tổng quan về dẫn đường Hàng không 33

2.5.2 Đài dẫn đường vô hướng NDB 34

2.5.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của đài dẫn đường NDB 34

2.5.2.2 Hoạt động đài dẫn đường NDB 35

2.5.3 Đài dẫn đường vô tuyến đa hướng sóng cực ngắn VOR 36

2.5.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của đài dẫn đường VOR 36

2.5.3.2 Các phương thức hoạt động đài dẫn đường VOR 36

2.5.4 Hệ thống dẫn đường hạ cánh chính xác ILS/DME 37

2.6 Kết luận 38

Phần 3: HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG HẠ CÁNH CHÍNH XÁC ILS/DME 39

3.1 Giới thiệu 39

3.2 Hệ thống ILS 39

3.2.1 Chức năng, thành phần của hệ thống ILS 39

3.2.2 Hệ thống đài xác định hướng Localizer 40

3.2.2.1 Nguyên lý hoạt động 40

3.2.2.2 Lắp đặt và giám sát hệ thống 41

3.2.3 Hệ thống đài xác định hướng Glide Path (GP) 42

Trang 8

8

3.2.3.1 Nguyên lý hoạt động 42

3.2.3.2 Lắp đặt và giám sát hệ thống 43

3.2.4 Các phương thức hoạt động của hệ thống ILS 44

3.3 Thiết bị đo khoảng cách DME 44

3.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của thiết bị đo khoảng cách 44

3.3.2 Các phương thức hoạt động của thiết bị đo khoảng cách 45

3.3.3 Phương thức đo thời gian của đài DME 45

3.3.4 Phương thức đo khoảng cách cảu đài DME 45

3.4 Yêu cầu về an toàn kĩ thuật và các điểm cần lưu ý 45

3.5 Xử lý sự cố 46

3.6 Kết luận 47

Kết quả đạt được sau quá trình thực tập tại cơ quan 48

Tài liệu tham khảo 49

Trang 9

9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

(Airports Corporation of Vietnam)

(Danang International Airport)

(International Civil Aviation Organization)

(Non Directional Beacon) VOR Hệ thống dẫn đường vô tuyến đa hướng sóng cực ngắn

(VHF Omnidirectional radio Range)

(Distance measuring equipment)

(Instrument Landing System)

Trang 10

Hình 2.2 - Tủ điều khiển trung tâm dự phòng nóng

Hình 2.17 - Tủ điều khiển trong đài dẫn đường NDB

Hình 2.18 - Hình ảnh đài VOR tại sân bay Đà Nẵng

Hình 2.19 – Các thông số được theo dõi

Trang 11

11

Hình 3.1 - Cấu trúc hệ thống ILS

Hình 3.2 - Bức xạ điện từ từ anten đài LOC

Hình 3.3 - Hình ảnh tham quan tại hệ thống đài LOC

Hình 3.4 - Tủ điều khiển đài LOC

Hình 3.5 - Bức xạ điện từ từ anten đài GP

Hình 3.6 - Hình ảnh kỹ sư hướng dẫn và nhóm thực tập tại hệ thống đài GP

Hình 3.7 - Hình ảnh máy phát tại hệ thống đài GP

Trang 12

12

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

Căn cứ Công văn số: 1222/CV-CHKQTĐN của Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng về việc tiếp nhận sinh viên thực tập tốt nghiệp, kế hoạch hướng dẫn sinh viên trong thời gian thực tập, cụ thể như sau:

Hội trường ĐHKT Cảng Ngày 17-

19/12/2012

Giới thiệu về tổng đài, mạng cáp thông tin liên lạc Cảng HKQT Đà Nẵng

Nguyễn Thái

Lê Anh Khoa Phạm Xuân Hiệu

Hội trường ĐHKT Cảng

Ngày

20-21/12/2012

Giới thiệu về hệ thống đèn tín hiệu và nguồn điện dự phòng

Lê Ngọc Tuyến Dương Thái Bình

Hội trường ĐHKT Cảng

Ngày

24-27/12/2012

Giới thiệu về hệ thống thông tin, dẫn đường, khí tượng Hàng không

Nguyễn Hồng Vinh Nguyễn Vĩnh Thuận

Hội trường ĐHKT Cảng

Nguyễn Thái

Lê Anh Khoa Phạm Xuân Hiệu

Đội Kỹ thuật và thiết bị

Ngày

09-11/01/2013

Thực hành về hệ thống đèn tín hiệu và nguồn điện dự phòng

Lê Ngọc Tuyến Dương Thái Bình Đội KT và thiết bị

Ngày

14-18/01/2013

Thực hành về hệ thống thông tin, dẫn đường,khí tượng Hàngkhông

Nguyễn Hồng Vinh Nguyễn Vĩnh Thuận

Đội KT và thiết bị

Trang 13

13

MỞ ĐẦU

Hàng không Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật, quân sự, là nhịp cầu nối liền Việt Nam và thế giới, là một trong những nhân tố đưa đất nước ta phát triển ngang tầm với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Trong những năm vừa qua ngành Hàng không Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, thực sự đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Cảng Hàng không Quốc Tế Đà Nẵng là một cơ quan trực thuộcTổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam, Bộ Giao Thông Vận tải.Nằm cách trung tâm thành phố

Đà Nẵng chưa đầy 2km, với lợi thế là điểm giữa của hai đầu đất nước, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Hơn thế, Cảng Hàng không Quốc Tế

Đà Nẵng là đầu mối giao thông quan trọng tại khu vực miền Trung, một trong ba Cảng Hàng không quốc tế lớn nhất nước, sau Tân Sơn Nhất và Nội Bài, với lượng khách đến

và đi lớn thứ ba của nước ta

Với mục đích tạo cơ hội cho sinh viên trước khi tốt nghiệp được tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp cùng những trang thiết bị thực tế tại các cơ quan, Khoa Điện Tử Viễn Thông Đại học Bách Khoa Đà Nẵng cùng với Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tại công ty Trong quá trình thực tập, với sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía công ty, đặc biệt là các anh trong đội

Kỹ thuật của Trung tâm Dịch vụKỹ thuậtHàng không Đà Nẵng, chúng em đã thu được những kinh nghiệm thực tế quý báu sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân trong quá trình làm việc sau này

Bố cục của báo cáo này gồm có bốn phần như sau:

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG CƠ QUAN THỰC TẬP

Giới thiệu tổng quan và cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam, Cảng Hàng không Quốc Tế Đà Nẵng và Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng

Giới thiệu tổng quan những hệ thống điện tử tại Cảng Hàng Không Quốc

Tế Đà Nẵng: tổng đài, hệ thống đèn báo hiệu và nguồn điện dự phòng, hệ thống thông tin và dẫn đường Hàng không

Trang 14

14

Phần 3: HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG HẠ CÁNH CHÍNH XÁC ILS/DME

Tìm hiểu chi tiết về hệ thống dẫn đường hạ cánh chính xác ILS/DME – một trong số những hệ thống dẫn đường có độ chính xác lớn tại Việt Nam hiện nay

Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới quý công ty cũng như toàn bộ cán bộ tại Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không đã giúp đỡ nhiệt tình chúng em trong quá trình thực tập Trong quá trình thực hiện báo cáo,mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình, song báo cáo này cũng không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự thông cảm và những nhận xét góp ý từ các anh hướng dẫn và quý thầy cô

Đà Nẵng, ngày 01 tháng 01 năm 2013

Trà Khuê

Trang 15

15

Phần đầu tiên là cái nhìn tổng quan về cơ cấu tổ chức cũng như cách thức hoạt động của Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam và Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng Thêm vào đó là phần giới thiệu về Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng – nơi trực tiếp hướng dẫn trong suốt quá trình thực tập

1.1 Tổng Công ty Cảng Hàng Không Việt Nam

1.1.1 Giới thiệu chung

Với tên gọi đầy đủ là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Airports Corporation of Vietnam, tên gọi viết tắt là ACV, Công ty mẹ -Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam được thành lập tại Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng, thành lập trên

cơ sở hợp nhất Tổng công ty Cảng Hàng không Miền Bắc, Tổng công ty Cảng Hàng không Miền Trung và Tổng công ty Cảng Hàng không Miền Nam Đây là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Tổng Công ty có trụ sở đặt tại Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh [1]

Tổng công ty có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tiền Đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo các quy định của pháp luật có liên quan và Điều lệ; trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài chính vào các công ty con, công ty liên kết; quản lý, chỉ đạo, chi phối các công ty con, công ty liên kết theo tỷ lệ chiếm giữ vốn điều lệ tại các công ty

đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ; Vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác bằng toàn bộ tài sản của mình; chịu trách nhiệm dân sự và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các công ty con và công ty liên kết trong phạm vi số vốn do Tổng công ty đầu tư; Quyền sở hữu,

sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, thương hiệu, biểu tượng riêng của Tổng công ty theo quy định của pháp luật; Trách nhiệm kế thừa các quyền, nhiệm vụ và nghĩa vụ hợp pháp của Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung và Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam tại thời điểm chuyển đổi và trong suốt quá trình hoạt động [2]

Trang 16

16

1.1.2 Hoạt động của Tổng Công ty

- Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty:

+ Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại Tổng công

ty và vốn của Tổng công ty đầu tư tại các doanh nghiệp khác

+ Là một nòng cốt để ngành công nghiệp Hàng không Việt Nam phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả và bảo đảm an ninh

an toàn hàng không, an ninh quốc phòng, góp phần vào sự phát triển của đất nước

+ Hoàn thành các nhiệm vụ khác do chủ sở hữu giao

+ Phát triển Tổng công ty là doanh nghiệp kinh tế có trình độ công nghệ, quản

lý hiện đại và chuyên môn hóa cao

- Ngành, nghề kinh doanh chính của Tổng Công ty:

+ Đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh.Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay

+ Vận chuyển hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm, thư …

+Cung ứng các dịch vụ: kỹ thuật thương mại mặt đất, các dịch vụ tại nhà ga và sân đỗ, dịch vụ giao nhận hàng hóa, sản xuất, chế biến, xuất, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàu bay

+ Bảo dưỡng và cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho các máy bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị kỹ thuật khác

+ Đào tạo, cung ứng, xuất nhập khẩu lao động, khoa học, công nghệ và các dịch

vụ chuyên ngành hàng không khác

+ Tài chính, cho thuê tài chính; in ấn, xây dựng, tư vấn xây dựng, kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật

Trang 17

17

1.2 Cảng Hàng không Quốc Tế Đà Nẵng

1.2.1 Giới thiệu chung

Hình 1.1 sau đây là toàn cảnh Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng

Hình 1.1 Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng

Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng - tên giao dịch quốc tế là Danang International Airport, tên gọi viết tắt là DIA - một trong ba cảng hàng không quốc tế nhộn nhịp nhất tại Việt Nam sau Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài và Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Là cảng hàng không chủ đạo phục vụ nhu cầu giao thông hàng không quốc tế và nội địa cho thành phố Đà Nẵng và các tỉnh thành lân cận Đây là điểm đi- đến của hơn 20 chuyến bay trong nước và quốc tế với khoảng 1500 lượt khách thông qua mỗi ngày Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng nằm ở quận Hải Châu, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 2km về phía đông, giao thông rất thuận tiện

Đà Nẵng hiện đóng vai trò chuyển tiếp quan trọng cho các tuyến bay quốc nội

từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khu vực miền Trung, nối hai đầu đất nước với các địa phương xa xôi, đồng thời là cửa ngõ hàng không quốc tế lớn nhất tại miền Trung Việt Nam Thành phố Đà Nẵng không những là thành phố cảng biển nhộn nhịp trong suốt các thập kỷ qua mà ngày nay còn là cảng hàng không quốc tế Từ các

Trang 18

18

chuyến bay quốc tế có điểm đến là Đà Nẵng, du khác không chỉ được tham quan Thành phố Đà Nẵng với nhiều khu du lịch, nghỉ mát nổi tiếng như Bà Nà, Ngũ Hành Sơn mà còn có thể đi tham quan khu vực xung quanh Đà Nẵng một cách thuận tiện như Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn …Đây cũng là một trong những nguyên nhân giúp Càng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng trở thành một trong những Cảng Hàng không lớn và quan trọng tại Việt Nam [3]

1.2.2 Cơ sở hạ tầng

Hình 1.2 sau đây là hình ảnh mặt bằng quy hoạch của Cảng Hàng không Quốc

tế Đà Nẵng giai đoạn 2015 và định hướng phát triển đến 2025 [3]

Hình 1.2 Mặt bằng quy hoạch Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng đến năm 2025

Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có hai đường băng cất hạ cánh, được trang

bị hệ thống đèn tín hiệu, các hệ thống phù trợ dẫn đường và hạ cánh chính xác (ILS, DVOR\DME, NDB), các hệ thống radar sơ cấp- thứ cấp hiện đại, các hệ thống quan trắc và phát tin dự báo khí tượng tiên tiến, hệ thống thường trực khẩn nguy, các hệ thống phục vụ sân đỗ hiện đại… có khả năng phục vụ các loại máy bay thương mại cỡ lớn như Boeing 747, Boeing 777, AN-124, MD-11… cất hạ cánh trong mọi điều kiện thời tiết

Trang 19

19

- Hệ thống đường cất, hạ cánh

Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng có 2 đường cất hạ cánh song song

(35R-17L và 35L-17R), 2 tim đường CHC cách nhau 214m

+ Đường cất, hạ cánh 35R-17L: Hướng từ: 172° - 352°, Chiều dài: 3500m, Chiều rộng: 45m, Lề đường cất hạ cánh: độ rộng 7,5m mỗi bên bằng bê tông nhựa, Sân quay đầu 17L: 130 x 73m

+ Đường cất hạ cánh 35L-17R: Hướng từ: 172° - 352°, Chiều dài: 3048m, Chiều rộng: 45m, Lề đường cất hạ cánh: độ rộng 7,5m mỗi bên bằng bê tông nhựa

- Đường lăn

+ Đường lăn song song

* E6 nằm song song với đường cất hạ cánh 35R-17L về phía đông sân bay, Chiều dài 3048m, Chiều rộng 25m

* W6 nằm song song với đường CHC 35L-17R về phía Tây sân bay, Chiều dài: 3.048m, Chiều rộng: 25m

+ Đường lăn nối

* Những đường lăn nối giữa E6 và đường cất hạ cánh 35R-17L tính từ Nam ra Bắc

* Những đường lăn nối giữa 2 đường CHC 35R và 35L tính từ Nam ra Bắc

- Sân đỗ tàu bay

Sân bay Đà Nẵng có 10 sân đỗ với tổng diện tích 486.000 m2

+ Phía Đông đường CHC 35R/17L có 4 sân đỗ được đặt tên theo thứ tự từ Nam

ra Bắc:

* Sân đỗ số 1 (của quân sự) có kích thước: 92m x 186m và 239m x 190m

* Sân đỗ số 2 (của quân sự) có kích thước: 70m x 618m

* Sân đỗ số 3 (của quân sự) có kích thước: 102m x 301m

* Sân đỗ số 4 của HKDD có kích thước: 180 m x 300m và 142 m x 438m + Phía Tây đường CHC 35L/17R có 6 sân đỗ của quân sự, được đặt tên theo thứ

tự từ Nam ra Bắc

* Sân đỗ số 5, 6, 7, 8, 9: hiện không sử dụng

Trang 20

20

* Sân đỗ số 10: có kích thước: 840m x 145m

+ Trong các sân đỗ đều được xác định vị trí đỗ cho các loại tàu bay

* Sân đỗ số 1: Dùng cho tàu bay của quân sự

* Sân đỗ số 2: Dùng cho trực thăng và tàu bay vận tải hạng trung, nhẹ

* Sân đỗ số 3: Dùng cho tàu bay vận tải quân sự có sải cánh rộng

* Sân đỗ số 10: Dùng cho tàu bay của quân sự

+ Vị trí đỗ:

*Sân đỗ tàu bay Cảng HKQT Đà Nẵng được phân chia thành 15 vị trí đỗ đánh

số từ 1 đến 16 (tính theo hướng từ Bắc về Nam, không có vị trí đỗ 13) sử dụng cho tàu bay loại tàu bay B747, B777, B767, A330, A320/A321, ATR72,F70 và các loại máy bay tương đương;

* Vị trí đỗ biệt lập được thiết lập ở phía Bắc sân đỗ hàng không dân dụng

* Trong một số trường hợp cần thiết, Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng hiệp đồng trực tiếp với Sư đoàn Không quân 372 để sử dụng sân đỗ số 3 của quân sự cho tàu bay HKDD

- Nhà ga hành khách

Nhà ga quốc tế mới được đưa vào khai thác từ tháng 12/2011, với tổng mức đầu

tư 1.300 tỷ đồng, tổng diện tích sử dụng 36.600m2, có công suất phục vụ tối đa 6 triệu khách/năm, tiếp nhận 400.000 - 1 triệu tấn hàng/năm và có thể nâng cấp thêm Được trang bị đầy đủ các hệ thống hiện đại phục vụ khai thác hàng không và phi hàng không

1.3 Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng

Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng trực thuộc Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng.Với đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm, luôn được trau dồi và phát triển là nền tảng cho mọi giải pháp công nghệ của Trung tâm Trên hai mươi năm kinh nghiệm hoạt động và phát triển, với phương châm “chất lượng, an toàn, hiệu quả, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng”, Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng đã trở thành một đơn

vị có uy tín trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ bảo trì, sửa chữa các trang thiết bị phục vụ bay, phục vụ hành khách Với quyết tâm và nỗ lực không ngừng, Trung tâm Dịch vụ

Trang 21

+ Cung ứng các dịch vụ bảo trì, sửa chữa các trang thiết bị phục vụ bay, phục

vụ hành khách bao gồm: Thiết bị điều hành bay, các phương tiện hoạt động trên khu bay, thiết bị nhà Ga và các thiết bị khác liên quan đến các dịch vụ hàng không Cung ứng các dịch vụ bảo trì, sửa chữa các hệ thống điện, điện tử và thiết bị kỹ thuật khác cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu

+ Tư vấn thiết kế kỹ thuật, sản xuất, thi công lắp đặt, hiệu chỉnh các công trình điện nước và hệ thống thiết bị kỹ thuật chuyên ngành

+ Quản lý và cung ứng nguồn điện, nước phục vụ hoạt động bay, phục vụ nhu cầu sử dụng của Tổng công ty và các đơn vị trên địa bàn Cảng Hàng Không Quốc tế

Đà Nẵng

+ Dịch vụ đại lý cho các nhà sản xuất phụ tùng thiết bị, thực hiện uỷ quyền các dịch vụ kỹ thuật của nhà sản xuất

Trang 22

22

- Năng lực kinh nghiệm

+ Đội ngũ nhân viên trên 65 người, trong đó hơn 50% là cán bộ có trình độ đại học, trên đại học Chuyên viên, kỹ sư trẻ, năng động và có nhiều kinh nghiệm Công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tào chính quy có trình độ chuyên môn cao Hơn 15

Kỹ sư được tham gia các khoá đào tạo về công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực Hàng không tại các Nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới như: TLD, Vaisala, Allweatherinc, Guinault, Heimain, EG&G Astrophysics, ADB, Airport systems, Alenia Marconi

System, ThyssenKrupp, Weihai Guangtai, Xinfa Airport Equiment …

+ Các trang thiết bị của công ty luôn được đầu tư mới và hiện đại nhằm cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất, đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn của các Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế, Hoa Kỳ, EU, các quốc gia ký kết hiệp định Hàng không với Việt Nam và yêu cầu của khách hàng

- Đảm bảo công tác chuyên môn theo phân cấp kỹ thuật

Trung tâm chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ Trang thiết bị kỹ thuật

+ Trang thiết bị Điều hành bay(Đài dẫn đường NDB, Hệ thống ILS/DME, VHF,

Hệ thống đèn hiệu Hàng không, AFTN…)

+ Trang thiết bị phục vụ mặt đất (Phương tiện hoạt động trên khu bay)

+ Trang thiết bị hàng không Nhà Ga (Cầu dẫn hành khách, Thiết bị an ninh soi chiếu, Máy rà kim loại, Máy phát hiện ma túy, chất nổ, Cổng từ…)

+ Thiết bị khí tượng (Hệ thống quan trắc khí tượng tự động AWOS, AW11, Cơ

sở dữ liệu/Website khí tượng, Máy thu ảnh mây vệ tinh, GTS…)

+ Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin liên lạc, Tổng đài nội bộ

+ Tham gia các Dự án trọng điểm của Tổng Công ty như: Dự án kéo dài, nâng cấp đường CHC 35R-17L Cảng HK quốc tế Đà Nẵng, gói thầu 4.4 thuộc dự án Nhà

ga hành khách quốc tế Đà Nẵng và hơn 20 dự án mua sắm, sửa chữa trang thiết bị khác của Tổng công ty

- Thành công của công ty được ghi nhận qua hàng loạt các Dự án, Công trình được Tổng công ty, đối tác, khách hàng đánh giá cao về tính chuyên nghiệp, hiệu quả, an toàn, chất lượng và giá thành hợp lý, như:

Trang 23

23

+ Tham gia giám sát thi công lắp đặt các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành Hàng không như hệ thống ILS/DME ân bay Phú Bài, Đà Nẵng; Đèn hiệu Cất hạ cánh ân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Pleiku

+ Thi công, lắp đặt hệ thống cấp nguồn dự phòng, cơ sở hạ tầng hệ thống cáp thông tin lạc, Đài dẫn đường hàng không, máy soi chiếu An ninh, Thi công di dời, lắp đặt hệ thống quan trắc khí tượng tự động ở các sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Pleiku

1.4 Kết luận

Qua tìm hiểu sơ lược về Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam, Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng, Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Hàng không Đà Nẵng giúp chúng ta có cái nhìn sơ lược về lịch sử hình thành, sự phát triển cũng như cơ cấu tổ chức hoạt động của cơ quan thực tập Từ đó dễ dàng hơn trong việc nắm bắt các hệ thống cũng như hiểu được nhiệm vụ, công việc và những nội dung được thực tập tại cơ quan

Trang 24

Trong các hệ thống được giới thiệu ở đây, ta nhận thấy có một đặc điểm nổi bật

là tính dự phòng Khi vận hành một hệ thống, để đảm bảo tính liên tục và an toàn dữ liệu cao và đặc biệt, tại các Cảng Hàng không, chỉ cần sự gián đoạn của một hệ thống

sẽ gây ra những hậu quả hết sức nghiệm trọng, có thể nguy hiểm đến máy bay và tính mạng của rất nhiều người Do đó, tính dự phòng là một tính chất đặc trưng và quan trọng trong tất cả các hệ thống tại Cảng Hàng không Có nhiều cơ cấu dự phòng như

cơ cấu dự phòng phân tải, cơ cấu dự phòng cấp đồng bộ, dự phòng nóng, dự phòng cấp n+1… Tại Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng, các hệ thống được thực hiện theo cơ cấu dự phòng n+1 và dự phòng nóng Điều này sẽ được thể hiện trong tính chất của từng hệ thống được giới thiệu ở sau

2.2 Tổng đài nội bộ

2.2.1 Tổng đài Hicom 350H

Hicom 350H là hệ thống chuyển mạch toàn thông, đa dịch vụ, kỹ thuật số, thiết

kế module được chế tạo với những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay Hicom 350H là một model trong họ Hicom 300H (Hicom 310H/330H/Hicom 350H) [4]

Ngày đăng: 01/04/2016, 13:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Quyết định về việc thành lập Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Tổng Công ty Hàng không Miền Bắc, Tổng Công ty Hàng không Miền Trung và Tổng Công ty Hàng không Miền Nam”, Số: 238/QĐ-BGTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc thành lập Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Tổng Công ty Hàng không Miền Bắc, Tổng Công ty Hàng không Miền Trung và Tổng Công ty Hàng không Miền Nam”
[4] “Hicom 300 E V3.0/V3.1, Description of Features”, Siemens Hicom 300 parts, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hicom 300 E V3.0/V3.1, Description of Features”
[5] “HiPath 4000 V5 Conversion Guide for HiPath 4000 Networks”, Siemens Enterprise Communications, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HiPath 4000 V5 Conversion Guide for HiPath 4000 Networks”
[6] “ANNEX 14 to the convention on international civil aviation”, International Standards and Recommended Practices, Third edition, July 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANNEX 14 to the convention on international civil aviation”
[7] “Quyết định Ban hành “Qui trình khai thác vận hành hệ thống đèn tín hiệu Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Ban hành “Qui trình khai thác vận hành hệ thống đèn tín hiệu Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng”
[9] “Operational Notes on Non-Directional Beacons (NDB) and Associated Automatic Direction Finding (ADF)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operational Notes on Non-Directional Beacons (NDB) and Associated Automatic Direction Finding (ADF)
[12] ATO-P T&E Services Group, Navigation Team, “ILS 420 Test Trouble Report 113/114 Supporting Data Glide Slope Antenna Performance Characterization”, 8 May 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ILS 420 Test Trouble Report 113/114 Supporting Data Glide Slope Antenna Performance Characterization”
[13] European and North Atlantic Office, “European Interim Guidance Material on Management of ILS Localizer Critical and Sensitive Areas” Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Interim Guidance Material on Management of ILS Localizer Critical and Sensitive Areas
[14] Lucas, J.G, Young, A.C, “The ILS Glidepath: New Designs for Severe Sites”, Aerospace and Electronic Systems, IEEE Transactions on Nov. 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ILS Glidepath: New Designs for Severe Sites”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w