Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
741,5 KB
Nội dung
Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 LỜI NÓI ĐẦU Trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và những tâm đắt trong quá trình giảng dạy của bản thân thì “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản đã ra đời nhằm phục vụ cho các học sinh, giáo viên, . “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản được viết theo tiến trình bài giảng của sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản, do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành. Song hành với sách giáo khoa sinh học 11, thì “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp, sinh học 11 cơ bản là một tài liệu rất hữu ích dành cho học sinh trong việc chuẩnbị bài học mới (thuộc môn sinh học 11) được tốt hơn trướckhiđến lớp. Trên cơ sở đó giúp học sinh chủ động, phát huy tính tích cực, sáng tạo xây dựng bài học một cách có hệ thống, khoa học. Ngoài ra “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản là một tài liệu hỗ trợ đắt lực cho các giáo viên giảng dạy môn sinh học 11 khi thiết kế bài giảng cũng như trong tiến trình giảng dạy môn sinh học 11. Nội dung của “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản được viết theo từng bài, mỗi bài gồm có hai phần: Phần thứ nhất: gồm các câu hỏi, từng vấn đề liên quan đến bài học mà học sinh cần phải chú ý. Phần thứ hai: hướng dẫn trả lời các câu hỏi, các vấn đề. Qua đó, giúp học sinh biết trước được nhữngkiếnthức trọng tâm của bài học, nhờ vậy mà chủ động, tự tin hơn trong quá trình học tập. Đặc biệt trong phương pháp đổi mới dạy và học hiện nay thì “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Trong quá trình viết, Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản luôn bám sát sách giáo khoa Sinh học 11, cố gắng khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa và bổ sung một số câu hỏi có tính ứng dụng thực tiễn. Để cho sáng kiến này ngày càng hoàn thiện hơn, người viết sáng kiến mong nhận được góp ý từ các thầy cô giáo và các em học sinh. DƯƠNG VĂN CƯ Ý tưởng giáo dục 1 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 NHỮNGKIẾNTHỨCCẦNCHUẨNBỊTRƯỚCKHIĐẾNLỚP SINH HỌC 11 CƠ BẢN PHẦN I: LÝ LUẬN I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: − Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường phương tiện thiết bị dạy học,… việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường Trung học phổ thông hiện nay là một nhu cầu thiết thực. Nếu không có phương pháp dạy và học phù hợp với chương trình, sách giáo khoa, việc đổi mới giáo dục sẽ khó có thể đồng bộ nhằm phát huy khả năng và xu thế phát triển toàn diện người học sinh trong nhà trường. − Để có phương pháp dạy và học phù hợp với chương trình, sách giáo khoa, phát huy toàn diện người học sinh, với phương châm lấy học sinh làm trung tâm,… yêu cầu học sinh cũng như giáo viên cần phải hoạt động tích cực thu thập mọi thông tin liên quan đến bài học. Khi đó, nhu cầu về tài liệu để tham khảo là cấp bách, là thiết yếu. − Phương pháp học cổ điển của học sinh dù nhiều hay ít vẫn còn in dầu vết trong tâm trí của học sinh. Nên việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh còn nhiều khó khăn, bất cập. − Để nâng cao ý thức, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá học tập của học sinh mà đặc biệt là bước chuẩnbị bài mới trướckhiđến lớp. Ắc nghĩ cần phải có tài liệu bổ trợ cho các em giúp các em biết trước được các vấn đề trọng tâm của bài học và tự tin hơn khi tham gia xây dựng bài. 2. Cơ sở thực tiễn: − Nhận thức được việc việc đổi mới phương pháp dạy và học với phương châm lấy học sinh làm trung tâm tức học sinh cần tích cực, chủ động xây dựng hệ thống kiếnthức bài học, người giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn. Xong việc đưa phương pháp mới này vào thực tiễn ở trường THPT Chu Văn An thật không dễ, đặc biệt càng khó khăn hơn đối với học sinh tại Phân hiệu Iah Dreh của THPT Chu Văn An (100% học sinh người dân tộc thiểu số). − Có rất nhiều lý do dẫn đếnnhững khó khăn và hạn chế đó, xong về góc độ chuyên môn tôi nhận thấy học sinh thiếu tài liệu nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn, tài liệu định hướng chuyên môn dành riêng cho học sinh đã làm hạn chế tính tích cực, chủ động của học sinh khi xây dựng hệ thống kiếnthức bài học (do thiếu tự tin vào câu trả lợi của bản thân). − Những trăng trở về phương pháp giảng dạy môn sinh học nói chung và sinh học 11 cơ bản nói riêng tôi quyết định chọn đề tài “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến Ý tưởng giáo dục 2 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 lớp” sinh học 11 cơ bản nhằm phục vụ việc nghiên cứu, chuẩnbị bài trướckhiđếnlớp (môn sinh học 11 cơ bản) của học sinh và đồng thời cũng giảm bớt gánh năng trong công tác giảng dạy của giáo viên. II. Mục đích nghiên cứu: 1. Đối với học sinh: cung cấp thêm tài liệu thuộc môn sinh học 11 cơ bản để học sinh tự nghiên cứu, tự học, phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo và đặc biệt tự tin hơn trong quá trình xây dựng hệ thống kiếnthức bài học. Thông qua “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản còn biết được các vấn đề trọng tâm của từng bài học, giảm bớt sự nghi chép trên lớp từ đó có nhiều thời gian để hoạt động thảo luận nhóm trao đổi những vấn đề khó của bài học… 2. Đối với giáo viên: giảm bớt gánh năng cho giáo viên trong quá trình triển khai bài giảng thuộc môn sinh học 11, giúp giáo viên định hướng cho học sinh hệ thống hoá kiếnthức từng bài học một cách chính xác và dễ dàng hơn. Trên cơ sở đó đã đổi mới phương pháp dạy và học theo đúng nghĩa của nó. III. Đối tượng nghiên cứu: dựa trên thực trạng học sinh trường THPT Chu Văn An, Phân hiệu Iah Dreh học môn sinh học và phương pháp đổi mới dạy học trong trường học. IV. Nội dung nghiên cứu: nội dung của “Những kiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđến lớp” sinh học 11 cơ bản được viết theo từng bài, mỗi bài gồm có hai phần: 1. Phần thứ nhất: gồm các câu hỏi, từng vấn đề liên quan đến bài học mà học sinh cần phải chú ý. 2. Phần thứ hai: hướng dẫn trả lời các câu hỏi, các vấn đề. V. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 2 năm 2009. VI. Kết luận: Đây là một sáng kiến nhỏ mà trong quá trình giảng dạy môn sinh học trong những năm qua. Tôi mạnh dạn viết ra đây nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy của bản thân. Đồng thời để đồng nghiệp cùng chuyên môn có thể tham khảo khi giảng dạy. Và luôn hi vọng đây là tài liệu hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong quá trình học. Trong quá trình thực hiện đề tài do kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏ những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của Hội đồng giám khảo, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến đề tài để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm hơn.!. PHẦN II: NỘI DUNG Chương I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Ý tưởng giáo dục 3 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau: 1. Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn ? 2. Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng ? Mục đích của việc phát triển đó ? 3. Nhiều loại thực vật không có miền lông hút thì rễ cây hấp thụ nước, ion khoáng bằng cách nào ? Cho ví dụ ? 4. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ? 5. Nước và ion khoáng sau khi đi vào lông hút của rễ, sẽ được vân chuyển đi đâu ? Và vận chuyển bằng cách nào ? 6. Đai caspari có vai trò gì ? 7. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ? 8. Vì sao cây trên cạnbị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết ? 9. Vì sao các loại cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn ? II. Hướng dẫn trả lời: 1. Hệ rễ phân hoá thành các rễ chính, rễ bên. Trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trưởng. 2. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và đặc biệt là tăng nhanh số lượng lông hút. Nhằm hướng đến nguồn nước ở trong đất, tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ hút được nhiều nước và các ion khoáng. 3. Một số thực vật ở cạn, bộ rễ không có miền lông hút (thông, sồi,…) thì hệ rễ có nấm rễ bao bọc giúp cây hấp thụ được nước ( hay các tế bào còn non, tế bào chưa bị suberin hoá). 4. Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng Cơ chế - Thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) trong đất vào tế bào lông hút, môi trường ưu trương (thế nước thấp). - Thụ động: đi từ đất (nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nồng độ ion thấp). - Chủ động: di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Ví dụ: ion kali. Điều kiện - Có sự chênh lệch thế nước giữa đất và tế bào lông hút: - Chênh lệch nồng độ các chất tan. - Tiêu tốn năng lượng (ATP). Ý tưởng giáo dục 4 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 + Quá trình thoát hơi nước ở lá. + Nồng độ các chất tan trong rễ cao. 5. Nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ… − Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào đến đai caspari thì chuyển sang con đường tế bào. − Con đường tế bào chất: đi xuyên qua tế bào chất của tế bào. 6. Điều chỉnh dòng vân chuyển các chất vào tế bào. 7. − Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu). − Độ pH. − Lượng ôxi của môi trường (đô thoáng khí). 8. Đối với cây trên cạn, khi ngập úng rễ cây thiếu ôxi → tiến trình hô hấp bình thường của rễ bị phá hoại, tích luỹ các chất độc đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới → cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá huỷ và cây bị chết. 9. Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương với môi trường đất ngập mặn nên không thể hấp thụ được nước từ đất. Ngược lại nước có thể từ trong cây đi ra ngoài môi trường do sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa hai môi trường bên ngoài cao hơn bên trong, cân bằng nước bị phá vỡ và cây chết. Bài 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau: 1. Trong cây có những dòng vận chuyển vật chất nào ? Ý tưởng giáo dục 5 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 2. Trình bày cấu tạo của mạch gỗ ? 3. Đặc điểm cấu tạo nào của mạch gỗ phù hợp với chức năng vận chuyển nước ? 4. Các lỗ bên có chức năng gì ? 5. Các thành phần vận chuyển trong mạch gỗ ? 6. Làm thế nào mà dòng mạch gỗ di chuyển được các chất đi ngược với chiều trọng lực lên cao đến vài chục mét ? 7. Giải thích hiện tượng ứ giọt nước ở mép lá sau những ngày ẩm ướt ? 8. Mô tả cấu tạo của mạch rây ? 9. Điểm khác biệt giữa ống rây với tế bào kèm ? 10.Thành phần của dịch mạch rây ? Động lực vận chuyển ? 11.Vì sao mạch gỗ là các tế bào chết, dạng ống rỗng, còn mạch rây là các tế bào sống không có dạng ống ? II. Hướng dẫn trả lời: 1. − Dòng mạch gỗ (dòng đi lên, ngược chiều với trọng lực) vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác của cây. − Dòng mạch rây (dòng đi xuống, cùng chiều với trọng lực) vận chuyển những chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ. 2. Mạch gỗ (xilem): gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống. Các tế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo thành những ống dài từ rễ lên lá. Cả quản bào và mạch ống đều có các lỗ bên. 3. Là các tế bào chết, không có màng, không có các bào quan tạo thành ống rỗng dẫn đến lực cản thấp, thành tế bào mạch gỗ được linhin hoá bền chắc chịu được áp suất nước, thành thức cấp không có, thành sơ cấp mỏng, các lỗ tạo thành dòng vận chuyển ngang. 4. Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang. 5. Chủ yếu là nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ như: axit amin, amit, vitamin, hoocmôn) được tổng hợp ở rễ. 6. Nhờ có sự phối hợp của 3 lực : − Lực đẩy (áp suất rễ). − Lực hút do thoát hơi nước ở lá. − Lực liên kế giữa các phân tử nước với nhau và thành tế bào mạch gỗ. Ý tưởng giáo dục 6 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 7. Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt độ ẩm tương đối không khí quá cao, bảo hoà hơi nước → không thể hình thành hơi để thoát ra không khí → ướt giọt nước trên lá. 8. Mạch rây: gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Các ống rây nối với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 9. Điểm khác biệt giữa ống rây là không có nhân còn tế bào kèm là có nhân (tế bào kèm là nơi cung cấp năng lượng cho việc vận chuyển một số chất theo cơ chế chủ động). 10. − Các sản phẩm đồng hoá ở là chủ yếu: saccarôzơ, axit amin, …một số ion khoáng được sử dụng lại như kali. − Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ). 11. − Mạch gỗ là các tế bào chết, dạng ống rỗng, giúp vận chuyển các chất đi lên (ngược hướng với trọng lực) một cách dễ dàng hơn. − Mạch rây là các tế bào sống không có dạng ống, tránh hiện tượng các chất được tổng hợp ở phần trên của cây (lá, thân,…) theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra ngoài đất khi không cần thiết. Do vậy mà không gây ra lãng phí các chất. Bài 3. THOÁT HƠI NƯỚC I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau: 1. Nhân xét gì về tỉ lệ giữa lượng hơi nước lá cây thoát ra và lượng nước được sử dụng ? Ý tưởng giáo dục 7 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 2. Thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây ? Trong các vai trò vừa nêu thì theo em vai trò nào là quan trọng nhất đối với cây ? Vì sao ? 3. Tại sao nói thoát hơi nước là “hiểm họa” vừa “tất yếu” ? 4. Mô tả cấu tạo của lá ? Đặc điểm cấu tạo nào của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước ? 5. Sự thoát hơn nước qua khí khổng diễn ra như thế nào ? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào ? 6. Sự thoát hơn nước qua lớp cutin diễn ra như thế nào ? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào ? 7. So sánh sự thoát hơi nước qua lớp cutin đối với lá non, lá trưởng thành, lá già ? 8. Nếu cây mọc trên đồi thì lượng nước thoát ra qua lớp cutin sẽ như thế nào so với cây mọc trong vườn ? 9. Theo em tế bào khí khổng có khi nào bị mất nước hoàn toàn không ? 10.Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ? 11.Cân bằng nước là gì ? Thế nào là tưới tiêu hợp lý ? 12.Tại sao phải trồng cây xanh quanh khu đô thị, sân trường ? II. Hướng dẫn trả lời: 1. Lượng hơi nước thoát ra quá nhiều so với lượng nước cây giữ lại. 2. − Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất khác từ rễ lên mọi cơ quan của cây trên mặt đất; Tạo môi trường liên kết các bộ phân của cây; Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. − Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO 2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. − Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường. − Vai trò thứ 2 là quan trọng nhất. Vì : khí CO 2 vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp → năng lượng sống cho cây. 3. − “Hiểm hoạ” trong quá trình sinh trưởng và phát triển, thực vật phải mất đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng mất đi. Đó là một điều kiện không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn thay đổi. − “Tất yếu” vì có thoát hơn nước mới lấy được nước. Sự thoát hơn nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dễ dàng. Ý tưởng giáo dục 8 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 4. Lớp cutin, lớp biểu bì, mô giậu (chứa lục lạp). 5. − Mặt trên và dưới của lá có nhiều tế bào khí khổng. Số lượng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nước. − Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nước của lá cây còn được thực hiện qua lớp cutin. 6. − Sự thoát hơi nước qua khí khổng: độ mở của khí khổng nó phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu). − Khi tế bào khí khổng no nước → khí khổng mở. − Khi tế bào khí khổng mất nước → khí khổng đóng. − Sự thoát hơi nước qua lớp cutin: hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá. Lớp cutin càng dày thì thoát hơi nước càng giảm và ngược lại. 7. Lá non có thành cutin mỏng nên thoát hơi nước qua lớp cutin nhiều hơn lá trưởng thành. Còn là già do lớp cutin bị nứt nẻ nên lượng thoát hơi nước nhanh nhất. 8. Cây trong vườn nhiều hơn vì thành cutin mỏng hơn. 9. Không, vì: tế bào hát đậu không bị mất nước hoàn toàn. 10. − Nước: thông qua việc đóng mở khí khổng. − Ánh sáng: cường độ khí khổng ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng. Cường độ ánh sáng càng tăng thì độ mở khí khổng càng tăng và ngược lại. − Nhiệt độ, gió, các ion khoáng, độ ẩm đất, không khí … 11. − Cân bằng nước: khi A = B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường. − Tưới tiêu hợp lí: dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống, loài, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu cầu nước của cây theo các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức hút nước của rễ cây. 12. Tạo môi trường xanh sạch đẹp, thoáng mát,… Bài 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau: 1. Hãy liệt kê các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? Ý tưởng giáo dục 9 Nhữngkiếnthứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 2. Vì sao các nguyên tố này được coi là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ? 3. Các nguyên tố thiết yếu được ra làm mấy nhóm ? 4. Nêu tóm tắt vai trò của các ion khoáng ? 5. Tại sao cây thiếu Mg thì lá có màu sắc như vậy ? 6. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đó được cung cấp từ đâu ? 7. Để cây có thể sử dụng được các dạng khoáng không hoà tan thì phải có quá trình gì ? Quá trình đó còn phụ thuộc vào yếu tố nào ? 8. Trong nông nghiệp người nông dân thường là gì để tạo điều kiện cho quá trình chuyển hoá diễn ra thuận lời, nhanh ? 9. Bón phân như thế nào là được coi là hợp lý ? 10.Điều gì xảy ra khi ta bón phân không hợp lí ? II. Hướng dẫn trả lời: 1. Có 17 nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. 2. − Là nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. − Không thay thế được bởi bất kì các nguyên tố nào khác. − Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. 3. Chia làm 2 nhóm: − Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. − Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. − Ngoài ra người ta còn chia ra thêm một nhóm nữa là: siêu vi lượng: I, As, Au, Hg…. 4. Bảng 4. − Các nguyên tố đại lượng thường đóng vai trò cấu trúc trong tế bào, là thành phần của các đại phân tử trong tế bào. − Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được của hầu hết các enzim (xúc tác). 5. Vì Mg tham gia vào cấu trúc của lục lạp. 6. Trong đất và phân bón. 7. − Chuyển hoá dạng khoáng không tan → dễ tan. − Quá trình chuyển hoá đó nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật. 8. Ý tưởng giáo dục 10 [...]... là chu Giai đoạn I chu trình Cả giai đoạn cố định trình Canvin xảy ra Canvin xảy ra trong CO2 lần đầu và chu trong các tế bào mô tế bào mô giậu Giai trình Canvin đều xảy giậu đoạn II chu trình ra trong cùn một tế bào Canvin xảy ra trong tuy nhiên vào thời gian tế bào bó mạch khác nhau (cố định CO2 lần 1 vào ban đêm, Tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày.) Gồm rất nhiều loài phân Thực vật... trướckhiđếnlớp Sinh học 11 2 Pha sáng xảy ra ở đâu ? Các thành phần tham gia trong pha sáng ? Sản phẩm cuối cùng của pha sáng là gì ? 3 Quang phân ly nước diễn ra ở đâu ? Diễn bi n của quá trình ? 4 Qua sơ đồ quang phân ly nước Hãy cho bi t oxi được tạo ra từ đâu ? Các elêctrôn, prôtôn (H+) có nhiệm vụ gì ? 5 Pha tối xảy ra ở đâu ? Các thành phần tham gia ? Sản phẩm tạo thành ? 6 Trình bày diễn bi n... triển của cây ? Ý tưởng giáo dục 11 Nhữngkiếnthứccần chuẩn bịtrướckhi đến lớp 3 4 5 6 Sinh học 11 Dấu hiệu để nhận bi t cây thiếu nitơ ? Thế nào là quá trình khử nitrát ? Quá trình này diễn ra ở đâu ? Sau khi khử NO3- thành NH4+ thì quá trình tiếp tục diễn ra như thế nào ? NH3 tích luỹ lại nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưngkhi cây sinh trưởng mạnh lại thiếu hụt NH3 Vậy, cơ thể thực đã giải... lượng nào ? 3 Năng suất kinh tế được hiểu như thế nào ? Ý tưởng giáo dục 21 Nhữngkiếnthứccần chuẩn bịtrướckhi đến lớp Sinh học 11 4 Trong sản xuất nông nghiệp người nông dân thường có nhữngbi n pháp gì để tăng năng suất cây trồng thông qua quá trình quang hợp ? Bi n pháp cụ thể ? 5 Tại sao, khi tăng diện tích lá lại tăng được năng suất cây trồng ? II Hướng dẫn trả lời: 1 90 – 95% sản phẩm thu hoạch... hô hấp (hêmôglôbin) Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Có 1 vòng tuần hoàn Có 2 vòng tuần hoàn Tim có 2 ngăn Tim có 3 hoặc 4 ngăn Máu đi nuôi cơ thể là máu pha Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2 Khi tim co, máu được bơm với áp lực thấp Khi tim co, máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy chậm nên vận tốc máu được chảy nhanh Ý tưởng giáo dục 31 Nhữngkiếnthứccần chuẩn bịtrướckhi đến lớp Sinh... thể chỉ hoạt động bình thường khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong thích hợp và ổn định 3 Mất cân bằng nội môi khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong bi n động không duy được sự ổn định → rối loạn của tế bào, cơ quan, thậm chí gây tử vong 4 Cơ chế cân bằng nội môi có sự tham gia: − Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm)… − Bộ phận điều khi n (TWTK hoặc tuyến nội tiết)…... người của từng loại cây 4 − Tăng diện tích lá: điều khi n sự sinh trưởng của lá bằng bi n pháp bón phân, tưới nước hợp lí − Tăng cường độ quang hợp : + Cường độ quang hợp: là chỉ số hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp Chỉ số đó, ảnh hưởng đến sự tích luỹ chất khô và năng suất cây trồng + Điều tiết cường độ quang hợp bằng cách tăng cường các bi n pháp kỹ thuật: cung cấp nước, phân bón hợp lí, tạo... bào bậc cao ? 2 Chức năng chủ yếu của hệ thống tuần hoàn ? 3 Động mạch, tỉnh mạch, mao mạch là gì ? 4 Phân bi t điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ? 5 Phân bi t điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép ? Ý tưởng giáo dục 30 Nhữngkiếnthứccần chuẩn bịtrướckhi đến lớp Sinh học 11 II Hướng dẫn trả lời: 1 − Đối với động vật đơn bào, đa bào bậc thấp: chưa có hệ thống... đề sau: 1 Cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO 2 bằng 0.01, 0.32 ? Ý tưởng giáo dục 19 Nhữngkiếnthứccần chuẩn bịtrướckhi đến lớp Sinh học 11 2 Thế nào là điểm bù ánh sáng ? 3 Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng, điểm bù ánh sáng với cường độ quang hợp ? 4 Trong sản xuất nông nghiệp có bi n pháp gì để điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp với mục đích sản xuất không... thứccầnchuẩnbịtrướckhiđếnlớp Sinh học 11 − Chuyển vị amin (axit amin + axit xêtô → axit amin mới + axit xêtô mới) Ví dụ : − Hình thành amít: liên kết phân tử vào axit amin đicacbôxilic (axit amin đicacbôxilic + NH3 → amit) 6 − Hình thành amit giúp khử độc cho tế bào khi amôniac tích luỹ nhiều − Amit là nguồn dự trữ NH3 cần cho quá trình tổng hợp axit amin và prôtêin khi cơ thể có nhu cầu → Đây . tập của học sinh mà đặc bi t là bước chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Ắc nghĩ cần phải có tài liệu bổ trợ cho các em giúp các em bi t trước được các vấn. trước khi đến lớp Sinh học 11 3. Dấu hiệu để nhận bi t cây thiếu nitơ ? 4. Thế nào là quá trình khử nitrát ? Quá trình này diễn ra ở đâu ? 5. Sau khi khử