1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các kiến thức toán cần nắm lớp 10

16 8,6K 157
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Chương I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP§1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Định nghĩa : Mệnh đề là một câu khẳng định Đúng hoặc Sai.. Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai

Trang 1

Chương I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

§1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1.Định nghĩa :

Mệnh đề là một câu khẳng định Đúng hoặc Sai

Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai

2.Mệnh đề phủ định:

Cho mệnh đề P.Mệnh đề “Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ định của P Ký hiệu là P Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng

Ví dụ: P: “ 3 > 5 ” thì P: “ 3 ≤ 5 ”

3 Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo :

Cho 2 mệnh đề P và Q Mệnh đề “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo

Ký hiệu là P ⇒ Q Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng Q sai Cho mệnh đề P ⇒ Q Khi đó mệnh đề Q ⇒ P gọi là mệnh đề đảo của P ⇒ Q

4 Mệnh đề tương đương

Cho 2 mệnh đề P và Q Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” gọi là mệnh đề tương đương , ký hiệu P ⇔ Q.Mệnh đề P ⇔ Q đúng khi cả P và Q cùng đúng

5 Phủ định của mệnh đề “ ∀x∈ X, P(x) ” là mệnh đề “∃x∈X, P(x)”

Phủ định của mệnh đề “ ∃x∈ X, P(x) ” là mệnh đề “∀x∈X, P(x)”

Ví dụ:

Cho x là số nguyên dương ;P(x) : “ x chia hết cho 6” ; Q(x): “ x chia hết cho 3”

Ta có : • P(10) là mệnh đề sai ; Q(6) là mệnh đề đúng

P x ( ): “ x không chia hết cho 6”

• Mệnh đề kéo theo P(x)⇒ Q(x) là mệmh đề đúng

• “∃x∈ N*, P(x)” đúng có phủ định là “∀x∈ N*, P(x)” có tính sai

Trang 2

B: BÀI TẬP

B.1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Cho A = “ ∀ x∈R : x 2 +1 > 0” thì phủ định của A là:

a)  A = “ ∀ x∈R : x 2 +1 ≤ 0” b)  A = “ ∃ x∈R: x 2 +1 ≠ 0”

c)  A = “ ∃ x∈R: x 2 +1 < 0” d)  A = “ ∃ x∈R: x 2 +1 ≤ 0”

Câu 2:Xác định mệnh đề đúng:

a) ∃x∈R: x2≤ 0 b) ∃x∈R : x2 + x + 3 = 0

c) ∀x ∈R: x2 >x d) ∀x∈ Z : x > - x

Câu 3:Phát biểu nào sau đây là đúng:

a) x ≥ y ⇒ x 2 ≥ y 2 b) (x +y) 2 ≥ x 2 + y 2

c) x + y >0 thì x > 0 hoặc y > 0 d) x + y >0 thì x.y > 0

Câu 4:Xác định mệnh đề đúng:

a) ∀ x ∈ R, ∃ y ∈ R: x.y>0 b) ∀ x ∈ N : x ≥ - x

c) ∃ x ∈ N, ∀ y ∈ N: x chia hết cho y d) ∃ x ∈ N : x 2 +4 x + 3 = 0

Câu 5: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :

a) Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì AC ⊥ BD

b) Nếu 2 tam giác vuông bằng nhau thì 2 cạnh huyền bằng nhau

c) Nếu 2 dây cung của 1 đường tròn bằng nhau thì 2 cung chắn bằng nhau

d) Nêu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3

Câu 6: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :

a)Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau

b)Nếu a = b thì a.c = b.c

c)Nếu a > b thì a 2 > b 2

d)Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2

Câu 7: Xác định mệnh đề sai :

a) ∃ x ∈ Q: 4x 2 – 1 = 0 b) ∃ x ∈ R : x > x 2

c) ∀ n ∈ N: n 2 + 1 không chia hết cho 3 d) ∀ n ∈ N : n 2 > n

Câu 8: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :

a)Một tam giác vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc kia

b) Một tam giác đều khi và chỉ khi nó có 2 trung tuyến bằng nhau và 1 góc = 600

c) hai tam gíac bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dang và có 1 cạnh bằng nhau d) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông

Trang 3

Câu 9: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :

d) Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau

e) Nếu a = b thì a.c = b.c c)Nếu a > b thì a 2 > b 2

d)Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2

Câu 10: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng :

a) ∃x∈ Q: x2 = 2 b) ∃x∈R : x2 - 3x + 1 = 0

c) ∀n ∈N : 2n ≥ n d) ∀x∈ R : x < x + 1

B2: BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1: Các câu sau dây, câu nào là mệnh đề, và mệnh đề đó đúng hay sai :

a) Ở đây là nơi nào ?

b) Phương trình x2 + x – 1 = 0 vô nghiệm

c) x + 3 = 5

d) 16 không là số nguyên tố

Bài 2: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau :

a) “Phương trình x2 –x – 4 = 0 vô nghiệm ”

b) “ 6 là số nguyên tố ”

c) “∀n∈N ; n2 – 1 là số lẻ ”

Bài 3: Xác định tính đúng sai của mệnh đề A , B và tìm phủ định của nó :

A = “ ∀x∈ R : x3 > x2 ”

B = “ ∃ x∈ N , : x chia hết cho x +1”

Bài 4: Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó và phát biểu mệnh đề đảo :

a) P: “ ABCD là hình chữ nhật ” và Q:“ AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” b) P: “ 3 > 5” và Q : “7 > 10”

c) P: “Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q :“ Góc B = 450 ”

Bài 5: Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng 2 cách và và xét tính đúng sai của nó

a) P : “ABCD là hình bình hành ” và Q : “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” b) P : “9 là số nguyên tố ” và Q: “ 92 + 1 là số nguyên tố ”

Bài 6:Cho các mệnh đề sau

a) P: “ Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC vuông góc với BD”

b) Q: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều”

c) R : “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10 ”

- Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo :

- Biểu diễn các mệnh đề trên dưới dạng A ⇒ B

Trang 4

Bài 7: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ x > x2” , xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) P(1)

b) P( 1

3)

c) ∀x∈N ; P(x)

d) ∃x∈ N ; P(x)

Bài 8: Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và A ⇔ B của các cặp mệnh đề sau và xét tính đúng sai

a) A : “Tứ giác T là hình bình hành ”

B: “Hai cạnh đối diện bằng nhau”

b) A: “Tứ giác ABCD là hình vuông ”

B: “ tứ giác có 3 góc vuông”

c) A: “ x > y ”

B: “ x2 > y2” ( Với x y là số thực )

d) A: “Điểm M cách đều 2 cạnh của góc xOy ”

B: “Điểm M nằm trên đường phân giác góc xOy”

Bài 9: Hãy xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập phủ định của nó :

a) ∀x∈N : x2≥ 2x

b) ∃x∈ N : x2 + x không chia hết cho 2

c) ∀x∈Z : x2 –x – 1 = 0

Bài 10 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng

a) A : “Một số tự nhiên tận cùng là 6 thì số đó chia hết cho 2”

b) B: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều ”

c) C: “ Nếu tích 3 số là số dương thì cả 3 số đó đều là số dương ”

d) D : “Hình thoi có 1 góc vuông thì là hình vuông”

Bài 11:Phát biểu thành lời các mệnh đề ∀x: P(x) và ∃x : P(x) và xét tính đúng sai của chúng :

a) P(x) : “x2 < 0” b)P(x) :“ 1

x > x + 1”

c) P(x) : “x2 4

x 2

− = x+ 2” x) P(x): “x

2-3x + 2 > 0”

Trang 5

§2: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO PHÉP SUY LUẬN TOÁN HỌC

A:

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1:Trong toán học định lý là 1 mệnh đề đúng

Nhiều định lý được phát biểu dưới dạng “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)”

2: Chứng minh phản chứng đinh lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” gồm 2 bước sau:

- Giả sử tồn tại x0 thỏa P(x0)đúng và Q(x0) sai

- Dùng suy luận và các kiến thức toán học để đi đến mâu thuẫn

3: Cho định lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” Khi đó

P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x)

4: Cho định lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” (1)

Nếu mệnh đề đảo “∀x∈X , Q(x) ⇒ P(x)” đúng được gọi là dịnh lý đảo của (1) Lúc đó (1) được gọi là định lý thuận và khi đó có thể gộp lại

“∀x∈X , P(x) ⇔ Q(x)” Gọi là P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x)

B: BÀI TẬP :

Bài 1: Phát biểu các mệnh đề sau với thuật ngữ “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ ”

a) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có cùng diện tích

b) Số nguyên dương chia hết cho 6 thì chia hết cho 3

c) Mộthình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân

Bài 2: Dùng phương pháp chứng minh phản chứng để chứng minh :

a) Với n là số nguyên dương, nếu n2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3

b) Chứng minh rằng 2 là số vô tỷ

c) Với n là số nguyên dương , nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻ

Bài 3: Phát biểu các định lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm “Điều kiện đủ ”

a)Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng

thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau b)Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau

c)Nếu số nguyên dương a tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5

d)Nếu tứ giác là hình thoi thì 2 đường chéo vuông góc với nhau

Bài 4: Phát biểu các định lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm“Điều kiện cần ”

Trang 6

a)Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng

thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau b)Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau

c)số nguyên dương a chia hết cho 24 thì chia hết cho 4 và 6

d)Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì 4 cạnh bằng nhau

Bài 5: Chứng minh bằng phương pháp phản chứng

a) Nếu a≠b≠c thì a2 +b2 + c2 > ab + bc + ca

b) Nếu a.b chia hết cho 7 thì a hoặc b chia hết cho 7

c) Nếu x2 + y2 = 0 thì x = 0 và y = 0

Bài 6 :Cho các đinh lý sau, định lý nào có định lý đảo, hãy phát biểu :

a) “Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 3 và 4 thì chia hết cho 12”

b) “Một tam giác vuông thì có trung tuyến tương ứng bằng nửa cạnh huyền ” c) “Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau” d) “Nếu 1 số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì n2 chia 3 dư 1”

Trang 7

§3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

A

TÓM TẮT LÝ THUYẾT :

1 Tập hợp là khái niệm của toán học Có 2 cách trình bày tập hợp

Liệtkê các phần tử :

VD : A = {a; 1; 3; 4; b} hoặc N = { 0 ; 1; 2; ; n ; }

Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ; dạng A = {{x/ P(x)} VD : A = { ∈ N/ x lẻ và x < 6} ⇒ A = {1 ; 3; 5} * Tập con : A⊂ B ⇔(x, x∈A ⇒ x∈B) Cho A ≠ ∅ có ít nhất 2 tập con là ∅ và A 2 các phép toán trên tập hợp : Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp A∩B = {x /x∈A và x∈B} A∪B = {x /x∈A hoặc x∈B} A\ B = {x /x∈A và x∉B} Chú ý: Nếu A ⊂ E thì CEA = A\ B = {x /x∈E và x∉A}

3 các tập con của tập hợp số thực Tên gọi, ký hiệu Tập hợp Hình biểu diễn Đoạn [a ; b] { ∈R/ a ≤ x ≤ b} Khoảng (a ; b ) Khoảng (-∞ ; a) Khoảng(a ; + ∞) { ∈R/ a < x < b} { ∈R/ x < a} { ∈R/ a< x } Nửa khoảng [a ; b) Nửa khoảng (a ; b] Nửa khoảng (-∞ ; a] Nửa khoảng [a ; ∞ ) {∈R/ a ≤ x < b} { ∈R/ a < x ≤ b} { ∈R/ x ≤ a} { ∈R/ a ≤ x } B: BÀI TẬP :

/////// [ ] /////////////

//////////// [ ] ////////

)/////////////////////

////////////( ) /////////

///////////////////(

////////////[ ) /////////

////////////( ] /////////

]/////////////////////

///////////////////[

Trang 8

B1.BÀI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai:

a) a ∈ A b) {a ; d} ⊂ A

c) {b; c} ⊂ A d) {d} ⊂ A

Câu 2: Cho tập hợp A = {x ∈ N / (x 3 – 9x)(2x 2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :

a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , 2 , 3 }

c) A = {0,

2

1 , 2 , 3 , -3} d) A = { 2 , 3}

Câu 3: Cho A = {x∈ N / (x 4 – 5x 2 + 4)(3x 2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :

a) A = {1, 4, 3} b) A = {1 , 2 , 3 }

c) A = {1,-1, 2 , -2 ,

3

1 } d) A = { -1,1,2 , -2, 3}

Câu 4: Cho tập A = {x ∈ N / 3x 2 – 10x + 3 = 0 hoặc x 3 - 8x 2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là :

a) A = { 3} b) A = {0 , 3 }

c) A = {0,

3

1 , 5 , 3 } d) A = { 5, 3}

Câu 5:Cho A là tập hợp xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích )

a) { ∅ } ⊂ A b) ∅∈ A c) A ∩ ∅ = A d) A ∪ ∅ = A

Câu 6: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

a) R + ∩ R - = {0} b) R \ R - = [ 0 , + ∞ )

c) R*

+ ∪ R*

- = R d) R \ R + = R –

Câu 7: Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) tập hợp A\B nào sau đây là đúng:

a) ( -1, 2] b) (2 , 5] c) ( - 1 , 7) d) ( - 1 , 2)

Câu 8: Cho A = {a; b; c ; d ; e} Số tập con của A có 3 phần tử là:

Câu 9: Tập hợp nào là tập hợp rỗng:

a) {x ∈ Z /  x  <1} b) {x ∈ Q / x 2 – 4x +2 = 0}

c) {x ∈ Z / 6x 2 – 7x +1 = 0} d) {x ∈ R / x 2 – 4x +3 = 0}

Câu 10: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con

a) ∅ b){x} c) { ∅ } d) { ∅ ; 1}

Câu 11: Cho X= {n∈ N/ n là bội số của 4 và 6}

Y= {n ∈ N/ n là bội số của 12}

Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :

Trang 9

a) X ⊂ Y b) Y ⊂ X c) X = Y d) ∃ n: n ∈ X và n ∉ Y

Câu 12 : Cho H = tập hợp các hình bình hành

V = tập hợp các hình vuông

N = tập hợp các hình chữ nhật

T = tập hợp các hình thoi

Tìm mệnh đề sai

a) V ⊂ T b)V ⊂ N c)H ⊂ T d)N ⊂ H

Câu 13 : Cho A ≠∅ Tìm câu đúng

a) A\ ∅ = ∅ b) ∅ \A = A c) ∅ \ ∅ = A d) A\ A = ∅

B2.BÀI TỰ LUẬN

Bài 1: Cho tập hợp A = {x∈ N / x2 – 10 x +21 = 0 hay x3 – x = 0}

Hãy liệt kê tất cả các tập con của A chỉ chứa đúng 2 phần tử

Bài 2: Cho A = {x ∈R/ x2 +x – 12 = 0 và 2x2 – 7x + 3 = 0}

B = {x ∈R / 3x2 -13x +12 =0 hay x2 – 3x = 0 } Xác định các tập hợp sau

A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; A∪B

Bài 3: Cho A = {x∈N / x < 7} và B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8}

a) Xác định AUB ; A∩B ; A\B ; B\ A b) CMR : (AUB)\ (A∩B) = (A\B)U(B\ A)

Bài 4: Cho A = {2 ; 5} ; B = {5 ; x} C = {x; y; 5}

Tìm các giá trị của cặp số (x ; y) để tập hợp A = B = C

Bài 5: Xác định các tập hợp sau bẳng cách nêu tính chất đặc trưng

A = {0 ; 1; 2; 3; 4}

B = {0 ; 4; 8; 12;16}

C = {-3 ; 9; -27; 81}

D = {9 ; 36; 81; 144}

E = Đường trung trực đoạn thẳng AB

F = Đường tròn tâm I cố định có bán kính = 5 cm

Bài 6: Biểu diễn hình ảnh tập hợp A ; B ; C bằng biểu đồ Ven

A = {0 ; 1; 2; 3}

B = {0 ; 2; 4; 6}

C = {0 ; 3; 4; 5}

Bài 7 : Hãy liệt kê tập A, B:

A= {(x;x2) / x ∈ {-1 ; 0 ; 1}}

Trang 10

B= {(x ; y) / x2 + y2≤ 2 và x ,y ∈Z}

Bài 8: Cho A = {x ∈R/ x≤ 4} ; B = {x ∈R / -5 < x -1 ≤ 8 }

Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng

A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B)

Bài 9: Cho A = {x ∈R/ x2≤ 4} ; B = {x ∈R / -2 ≤ x +1 < 3 }

Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng

A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B)

Bài 10: Gọi N(A) là số phần tử của tập A Cho N(A) = 25; N(B)=29, N(AUB)= 41.

Tính N(A∩B) ; N(A\B); N(B\A)

Bài 11: a) Xác định các tập hợp X sao cho {a ; b}⊂ X ⊂ {a ; b ;c ;d ; e}

b)Cho A = (1 ; 2} ; B = {1 ; 2 ; 3; 4; 5}

Xác định các tập hợp X sao cho A ∪ X = B

c) Tìm A; B bietá A∩ B = {0;1;2;3;4}; A\B = {-3 ; -2} ; B\A = {6 ; 9;10}

Bài 12: Cho A = {x∈R/ x ≤ -3 hoặc x >6 }

B={x∈R / x2 – 25 ≤ 0}

a) Tìm các khoảng , doạn, nửa khoảng sau : A\B ; B\ A ; R \ ( A∪B); R \ (A∩B) ; R \(A\B)

b)Cho C={x∈R / x ≤ a} ; D={x∈R / x ≥ b } Xác định a và b biết rằng

C∩B và D∩B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9 Tìm C∩D

Bài 13: Cho A = {x ∈R/ x2≤ 4} ; B = {x ∈R / -3 ≤ x < 2 }

Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng

A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B)

Bài 14: Viết phần bù trong R của các tập hợp sau :

A= {x∈R / – 2 ≤ x < 1 0}

B= {x∈R / x> 2}

C = {x∈R / -4 < x + 2 ≤ 5}

Bài 15: Cho Tv = tập hợp tất cả các tam giác vuông

T = tập hợp tất cả các tam giác

Tc = tập hợp tất cả các tam giác cân

Tđ = tập hợp tất cả các tam giác đều Tvc= tập hợp tất cả các tam giác vuông cân Xác định tất cả các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên

Trang 11

Bài 16: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê

A= { x∈Q / (2x + 1)(x2 + x - 1)(2x2 -3x + 1) =0}

B= { x∈Z / 6x2 -5x + 1 =0}

C= { x∈N / (2x + x2)(x2 + x - 2)(x2 -x - 12) =0}

D= { x∈N / x2 > 2 và x < 4}

E= { x∈Z / x ≤ 2 và x > -2}

Bài 17:Cho A = {x ∈Z / x2 < 4}

B = { x∈Z / (5x - 3x2)(x2 -2 x - 3) = 0}

a) Liệt kê A ; B b) CMR (A ∪B) \ (A ∩B) = (A \ B) ∪ (B \ A)

Bài 18: Cho E = { x∈N / 1 ≤ x < 7}

A= { x∈N / (x2-9)(x2 – 5x – 6) = 0 }

B = { x∈N / x là số nguyên tố ≤ 5}

a) Chứng minh rằng A⊂ E và B ⊂ E b) Tìm CEA ; CEB ; CE(A∩B) c) Chứng minh rằng : E \ (A ∩B)= (E \A) ∪ ( E \B)

E \ ( A∪B) = ( E \A) ∩ ( E \ B)

Bài 19 :

a) Cho A ⊂ C và B⊂ D , chứng minh rằng (A∪B)⊂ (C∪D) b) CMR : A \(B∩ C) = (A\B)∪(A\C)

c) CMR : A \(B∪ C) = (A\B)∩(A\C)

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I :

Làm các bài 50 đến hết bài 60 sách toán lớp 10 nâng cao

Làm các bài 1.42 đến hết bài 1.50 sách bài tập toán lớp 10 nâng cao

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng biến thiên : - Các kiến thức toán cần nắm lớp 10
2. Bảng biến thiên : (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w