Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 Tuần :24 Tiết PPCT : 59 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Củng cố dấu tam thức bậc hai. Vận dụng dấu tam thức để giải bpt, hệ bpt bậc hai. Biết vận dụng đònh lí về dấu tam thức để giải những bài toán về điều kiện có nghiệm của phương trình ,bpt bậc hai, tìm tập xác đònh của hàm số. 2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng xét dấu tam thức, tìm điều kiện về nghiệm số phương trình bậc hai. Rèn kỹ năng vận dụng đònh lý về dấu tam thức bậc hai để giải bpt và tìm điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai. Rèn phương pháp tìm điều kiện của tham số để tam thức dương hoặc âm x R∀ ∈ hoặc điều kiện để bất phương trình bậc 2 có tập nghiệm R hoặc vô nghiệm. Rèn kỹ năng lập luận và tính toán. 2. Về kỹ năng : Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc hai. Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu. Rèn kỹ năng nhân dấu các tam thức, chọn được tập nghiệm của bất phương trình từ bảng xét dấu. Rèn tính toán và trình bày. 3. Về thái độ : Biết quy lạ về quen. Bước đầu hiểu được ứng dụng của đònh lý dấu tam thức. Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác. Biết liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ tóm tắt dấu tam thức. Dự kiến các tình huống của bài tập . Học sinh : Dụng cụ học tập. HS ôn tập cách giải bất phương trình bậc hai. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh lớp : Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : GV: Nguyễn Hoài Phúc 1 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 Câu hỏi : a) Nêu phương pháp giải bpt bậc hai. Nêu điều kiện để f(x) > 0 với mọi x. b) ( ) 2 ( ) 2 1 5 0f x x m x m= − − + + > . Tìm m để phương trình có tập nghiệm là R. HD : a) Nêu đúng (5đ) b) Để S = R ta phải có : ( ) 2 2 ' 0 1 5 0 3 4 0 1 4 0 m m m m m a ∆ < ⇔ − − − < ⇔ − − < ⇔ − < < > (5đ) 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ 1 : Củng cố dấu tam thức và phương pháp giải bpt bậc hai. Gọi 1 học sinh nêu phương pháp xét dấu tam thức ? + Tìm nghiệm phương trình f(x) = 0 + Lập BXD f(x). - Học sinh thực hiện các bước xét dấu theo hướng dẫn. - Học sinh nhận xét kết quả. - Tóm tắt lại các bước và kết quả về dấu tam thức. Gọi hai học sinh lên bảng giải a) và b) Cả lớp theo dõi, giáo viên gọi 1 học sinh nêu nhận xét . Giáo viên điều chỉnh và nhấn mạnh cách chọn nghiệm bpt bậc hai trên bảng xét dấu. Gọi học sinh nêu kết quả các bài tập còn lại. Bài 53 SGK) : Giải bất phương trình : a/. 2 5 4 12 0x x− + + < b/. 2 16 40 25 0x x+ + > c/. 2 3 4 4 0x x− + ≥ d/. 2 6 0x x− − ≤ e/. 2 2 5 2 0x x− + < f/. 2 2 3 7 0x x− + − > HD : 2 6 / . 5 4 12 0 2 5 a x x x x− + + = ⇔ = − ∨ = S = ( ) 6 ; 2; 5 −∞ − ∪ +∞ ÷ 2 5 / .16 40 25 0 4 b x x x+ + = ⇔ = − S = 5 \ 4 − ¡ 2 / .3 4 4 0c x x− + = vô nghiệm. S = ¡ 2 / . 6 0 2 3d x x x x− − = ⇔ = − ∨ = . S = [ ] 2;3− Bài 57/p146 : Tìm những giá trò của m để phương trình sau có nghiệm : ( ) 2 2 2 3 0x m x m+ − − + = BTTT: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 / . 5 4 2 0 / . 2 2 2 3 5 6 0 / . 3 2 3 2 0 a m x mx m b m x m x m c m x m x m − − + − = − + − + − = − − + + + = HD : GV: Nguyễn Hoài Phúc 2 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 2 1 / .2 5 2 0 2 2 e x x x x− + = ⇔ = ∨ = Tập nghiệm là 1 ;2 2 ÷ 2 ) 2 3 7 0f x x − + − = vô nghiệm. S = ϕ -HĐ2 : p dụng dấu tam thức vào điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai ? Nêu điều kiện để phương trình 2 0ax bx c+ + = có nghiệm ? - Cần kiểm tra a = 0 - Tính ' ∆ . - Từ điều kiện dẫn đến 1 bất phương trình bậc 2 theo m. Gọi học sinh lên bảng giải. Cả lớp theo dõi, nhận xét kết quả. Giáo viên điều chỉnh, sửa chữa. Hoạt động nhóm BTTTa) : Chia mỗi bàn là một nhóm thảo luận giải a) Giáo viên chỉ đònh một nhóm lên bảng trình bày bài giải . Gọi nhóm khác nêu nhận xét Giáo viên điều chỉnh sai sót nếu có. Dể chứng minh phương trình vô nghiệm với mọi m cần chỉ ra diiều gì ? ( 0 m∆ < ∀ ) Hướng dẫn bài tập 59) Hãy xét bpt khi m = 1 Khi m khác 1 bpt nghiệm đúng với mọi x khi nào ? Giải điều kiện tìm giá trò m ( ) ( ) 2 1 0. 0 4 8 0 ; 2 2 3 2 2 3; a Ycbt m m m = ≠ ⇔ ∆ ≥ ⇔ + − ≥ ∈ −∞ − − ∪ − + + ∞ HDBTTT: + Xét a = 0 : kiểm tra cụ thểû + Xét 0 :a ≠ điều kiện phương trình có nghiệm : 0∆ ≥ a/. [ ) 10 ; 1; 3 m ∈ −∞ − ∪ +∞ b/. [ ] 1;3m∈ c/. 3 1 2 m m≤ − ∨ ≥ − Bài 58a) /p146 : Chứng minh phương trình sau vô nghiệm với mọi m. ( ) 2 2 2 1 2 3 0x m x m m− + + + + = Hướng dẫn : ( ) 2 ' 2 7 0 m m m f m m ∆ = − + − = ∆ = − < ∀ Bài 59) /p146 Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là /R : ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 3 2 0m x m x m− − + + − = (1) Hướng dẫn : m = 1 : 3 4 3 0 4 x x− − > ⇔ < − không thoả x∀ ∈¡ 1m ≠ : Ycbt { 2 0 2 7 7 0 1 0 5 m m a m m ∆ < ⇔ ⇔ + + > = − > ⇔ > GV: Nguyễn Hoài Phúc 3 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 Giáo viên gọi học sinh giải điều kiện Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét Giáo viên điều chỉnh bổ sung. 4. Củng cố và luyện tập : - Phát biểu đònh lý dấu tam thức. - Nêu điều kiện để phương trình dạng 2 0ax bx c+ + = có nghiệm. Điều kiện để bpt 2 0ax bx c+ + > vô nghiệm hoặc có tập nghiệm là /R. Bài tập : Tìm điều kiện m để pt sau có nghiệm : ( ) ( ) 2 1 2 1 3 0m x m x m− − − + + = 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : n kỹ dấu tam thức. Làm bài tập còn lại. Hướng dẫn bài tập 60, /p146 : Cần biến đổi bpt về dạng : ( ) ( ) ( ) 0 ; ; P x Q x > < ≤ ≥ . Lập BXD và chọn nghiệm . V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức : Tuần 24 Tiết PPCT : 60 Ngày dạy : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Học sinh nắm được phương pháp giải các phương trình và bất phương trình và hệ bpt quy về bậc hai : phương trình , bpt chứa dấu giá trò tuyệt đối; phương trình, bpt chứa căn bậc 2. Biến đổi tương đương các phương trình và bất phương trình chứa căn bậc 2 cơ bản. phương pháp chung GV: Nguyễn Hoài Phúc 4 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 để giải phương trình chứa căn bậc 2. Biến đổi tương đương các phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối và chứa căn bậc 2 cơ bản. 2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng bỏ dấu giá trò tuyệt đối và kỹ năng tính toán. Rèn kỹ năng khử dấu căn và kỹ năng tính toán. dấu tam thức bậc hai. Vận dụng dấu tam thức để giải bpt, hệ bpt bậc hai. 3. Về thái độ : Biết quy lạ về quen. Bước đầu hiểu được ứng dụng của đònh lý dấu tam thức. Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác. Biết liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ tóm tắt các dạng cơ bản của phương trình , bpt chứa dấu giá trò tuyệt đối và chứa dấu căn bậc hai.Các ví dụ bao quát các dạng toán Học sinh : Dụng cụ học tập. HS ôn tập cách giải bất phương trình bậc hai, các tính chất về giá trò tuyệt đối và căn bậc hai. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH : 1. n đònh lớp : Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : : Nêu đònh nghóa A . p dụng giải phương trình : 2 2 4 3x x x− = − (1) Đáp án và biểu điểm : 0 0 nếu nếu A A A A A − ≥ = < (3đ). Giải (1) + Nếu ( ) ( ) 2 2 4 0 2; 1 2 4 3 1 4 (2 )1,5đ đx x x x x x x− ≥ ⇔ ≥ ⇔ − = − ⇔ = ∨ = + Nếu ( ) ( ) 2 1 17 2 4 0 2; 1 2 4 3 1,5 (2 ) 2 đ đx x x x x x ± − < ⇔ < ⇔ − + = − ⇔ = 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1 : Giải pt, bpt chứa giá trò tuyệt đối - Muốn giải phương trình, bất I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI : GV: Nguyễn Hoài Phúc 5 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 phương trình chứa | | cần khử dấu giá trò tuyệt đối. Hãy dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối để khử dấu giá trò tuyệt đối và giải bpt (1). Hãy xét hai trường hợp 2 2 3 3 và x < x ≥ và giải bpt cụ thể. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải hai trường hợp. Có kết luận gì về tập nghiệm của bpt đã giải : hợp hai trường hợp - Dựa vào đònh nghóa bỏ dấu | | như thế nào ? - Nhận xét gì về ( ) 22 2 2 vàA A A A− ⇒ = ⇒ phương pháp khác bỏ dấu | | : bphương 2 vế của bpt để khử dấu | | . - Có thể đặt ẩn phụ. - Chú ý điều kiện để phép bình phương tương đương. Khi nào phép biến đổi tương đương ? - Khi nào xét dấu A, khi nào xét dấu B : thuận lợi tính toán. HĐ2 : Xây dựng dạng tương đương của các phương trình , bpt cơ bản chứa dấu giá trò tuyệt đối. Hãy dựa vào 2 phương pháp bỏ dấu | | hãy biến đổi tương đương các phương trình , bpt được chỉ ra : Giáo viên gọi 3 học sinh lên ghi dạng tương đương của 1) ,2) ,3) Giáo viên chú ý : VD 1) : Giải bpt : 2 3 2 0x x x− + − = (1) Hướng dẫn : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 1 2 2 0 4 2 0 ; 2 2 1 3; x x x x x x S ≥ < ⇔ ∨ + − > − + > = −∞ − ∪ − + + ∞ Phương pháp chung : - Khử dấu giá trò tuyệt đối bằng đònh nghóa hoặc bình phương 2 vế dựa vào tính chất : 2 2 A A= * Dạng đặc biệt : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 1/ . 0 0 2 / . 3 / . 0 0 4 / . 0 5 / . B B A B A B A B A A B A A B A B A B A B A B A B A B B A B B A B A B B A B A B A B A B ≥ ≥ = ⇔ ⇔ = ± = ≥ ∧ = ⇔ < ∧ = − = ⇔ = ⇔ = ± > ⇔ > ⇔ − > ≥ < ⇔ − < < ⇔ < ≥ > ⇔ < − ∨ > ⇔ < VD2 :Giải ph. trình: 2 2 8 15 4 1x x x+ − = + (1) HD : GV: Nguyễn Hoài Phúc 6 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 - Nêu điều kiện của B để bất phương trình có thể có nghiệm ? - Vẽ trục số để minh họa cách bỏ dấu | |. - Lưu ý phân chia trường hợp để có 2 vế không âm khi tiến hành bình phương 2 vế. HĐ3: Hoạt động nhóm : Giáo viên chia mỗi bàn là môït nhóm thảo luận giải ví dụ 2) Giáo viên chỉ đònh một nhóm lên bảng trình bày cách giải Chỉ đònh nhóm khác nêu nhận xét . Giáo viên điều chỉnh bổ sung. Hướng dẫn học sinh giải VD3) - Phương trình có dạng nào trong các dạng trên ? - Nêu biến đổi tương đương của VD3 - A, B là biểu thức nào? Giáo viên gọi 1 học sinh lên gảng giải ; Lớp theo dõi và nêu nhận xét Giáo viên điều chỉnh ( ) 2 2 2 1 4 (1) 2 8 15 4 1 1 4 2 2 2 8 0 1 6 7 0 x x x x x x x x x x x ≥ − ⇔ + − = ± + ≥ − = ⇔ ⇔ + − = = + − = VD 3 : Giải phương trình : 2 1 2x x − < (2) HD : ( ) 2 2 2 (1) 2 1 2 2 1 0 2 1 0 1 2 1 2 1 2;1 2 x x x x x x x x S ⇔ − < − < − − < ⇔ + − > ⇔ − + < < + = − + + 4. Củng cố và luyện tập : - Nêu cách giải phương trình và bất phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học thuộc bài và xem kó lại các ví dụ BTVN : 65 SGK trang 151 V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : GV: Nguyễn Hoài Phúc 7 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức : Tuần 24 Tiết PPCT : 61 Ngày dạy : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI(tt) I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Học sinh nắm được phương pháp giải các phương trình và bất phương trình và hệ bpt quy về bậc hai : phương trình , bpt chứa dấu giá trò tuyệt đối; phương trình, bpt chứa căn bậc 2. Biến đổi tương đương các phương trình và bất phương trình chứa căn bậc 2 cơ bản. phương pháp chung để giải phương trình chứa căn bậc 2. Biến đổi tương đương các phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối và chứa căn bậc 2 cơ bản. 2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng bỏ dấu giá trò tuyệt đối và kỹ năng tính toán. Rèn kỹ năng khử dấu căn và kỹ năng tính toán. dấu tam thức bậc hai. Vận dụng dấu tam thức để giải bpt, hệ bpt bậc hai. 3. Về thái độ : Biết quy lạ về quen. Bước đầu hiểu được ứng dụng của đònh lý dấu tam thức. Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác. Biết liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ tóm tắt các dạng cơ bản của phương trình , bpt chứa dấu giá trò tuyệt đối và chứa dấu căn bậc hai.Các ví dụ bao quát các dạng toán Học sinh : Dụng cụ học tập. HS ôn tập cách giải bất phương trình bậc hai, các tính chất về giá trò tuyệt đối và căn bậc hai. GV: Nguyễn Hoài Phúc 8 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH : 1. n đònh lớp : Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Nêu điều kiện A có nghóa. p dụng : 2 5 6x x− + . Điền vào vế phải : ( ) 2 2 ;A A+ = + =KK KK Đáp án và biểu điểm : A có nghóa khi 0A ≥ (3đ). + 2 5 6 0 2 3x x x x− + ≥ ⇔ ≤ ∨ ≥ (5đ). ( ) 2 2 (1 ); (1 )đ đA A A A= = 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ4: Xây dựng phương pháp khử dấu căn - Nêu điều kiện để A có nghóa ? - Nếu đánh giá được giá trò 1 vế có thể đặt điều kiện để phương trình có nghiệm. - Để làm mất căn bậc 2 ta dùng phép bình phương 2 vế. - Khi nào phép bình phương tương đương ? Xét phương trình 1) : A B= Nếu 0 0A B≥ ∧ < bpt (1) đúng hay sai? Nếu 0B ≥ , bình phương 2 vế ta có phương trình nào? Giáo viên tóm tắt phương pháp suy luận biến đổi đương các phương trình , bpt cơ bản chứa căn bậc hai. + Triển khai biến đổi tương đương dựa vào phương pháp chung. II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN BẬC 2 : Phương pháp chung : - Đặt điều kiện để căn bậc 2 có nghóa (biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc bằng 0) - Đặt điều kiện để phương trình có nghiệm (nếu có) - Khử căn bậc bằng cách bình phương 2 vế hoặc đặt ẩn phụ (phép bình phương chỉ tương đương khi 2 vế không âm) - Dạng đặc biệt : 2 2 0 1/ . 0 2 / . 0 0 3 / . 0 B A B A B A A B A B B B A B A A B ≥ = ⇔ = ≥ = ⇔ = ≥ < > ⇔ ∨ ≥ > GV: Nguyễn Hoài Phúc 9 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2010 + 0, 0A VT≥ ≥ , để phương trình có nghiệm ⇒ vế phải 0≥ ⇒ B 0≥ , hai vế thỏa điều kiện không âm, bình phương 2 vế. + Lưu ý : 2 0 0A B A= ≥ ⇒ ≥ thỏa điều kiện có nghóa. + Dựa vào cơ sở điều kiện có nghóa, có nghiệm, 2 vế không âm để tiến hành bình phương. Sau đó kiểm tra sự ràng buộc giữa các điều kiện để giảm bớt các quan hệ được thỏa mãn nhờ quan hệ khác. - Gọi học sinh nhận dạng : thường có 1 dấu căn thì biến đổi về A B= - Học sinh nêu biến đổi tương đương A B= và lên bảng giải - Kiểm tra kết quả. HĐ5 : Hoạt động nhóm : Chia nhóm thảo luận giải VD2) Giáo viên chỉ đònh một nhóm lên bảng trình bày kết quả . Các nhóm nêu nhận xét , giáo viên điều chỉnh bổ sing. Hướng dẫn giải VÍ DỤ 3 SGK : Hãy nêu biến đổi tương đương của bpt A B< Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải VÍ DỤ3) Giáo viên gọi một học sinh nhận 2 0 4 / . 0 A A B B A B ≥ < ⇔ > < Ví dụ 2SGK ) : Giải phương trình : ( ) 2 2 2 3 24 22 2 1 (1) 2 1 0 3 24 22 2 1 1 21 2 1 21 x x x x x x x x x x x + + = + + ≥ ⇔ + + = + ≥ − ⇔ ⇔ = = − ∨ = VD 2: Giải phương trình: 2 2 3 1 1x x x− + = − (1) HD : 2 1 1 (1) 1 0 1 0 x x x x x x x ≥ ≥ ⇔ ⇔ ⇔ = = ∨ = − = VD 3 SGK / p149 : Giải bpt : ( ) ( ) ( ) [ ) 2 2 2 2 3 10 2 1 3 10 0 1 2 0 3 10 2 2 5 2 5 14 14 5;14 x x x x x x x x x x x x x x S − − < − − − ≥ ⇔ − > − − < − ≤ − ∨ ≥ ⇔ > ⇔ ≤ < < = GV: Nguyễn Hoài Phúc 10 [...]... theo kw/h) của một khu chung cư X có 50 gia đình, người ta đến 15 gia đình ghi và thu được mẫu số liệu sau: 80 75 36 109 110 60 83 71 95 102 36 78 130 120 96 a.Có bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h một tháng? GV: Nguyễn Hoài Phúc 29 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 A 3 B 4 C 5 D 6 b Điều tra trên gọi là điều tra gì? A Điều tra mẫu B Điều tra toàn bộ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự... phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số [0;2] 10 [3;5] 23 [6;8] 10 [9;11] 3 [12;14] 3 [15;17] 1 N = 50 c Biểu đồ tần số hình cột Bài 8: a Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Lớp Tần Tần số suất(% ) [25;34] 3 10 [35;44] 5 17 [45;54] 6 20 [55;64] 5 17 [65;74] 4 13 [75;84] 3 10 [85;94] 4 13 N =30 GV: Nguyễn Hoài Phúc 35 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 b Biểu đồ tần suất hình cột 2 5 3 43... thức của chương IV GV: Nguyễn Hoài Phúc 24 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 3.Phương pháp: 4.Tiến trình 4.1Ổn đònh, tổ chức: Kiểm diện só số lớp, ổn đònh trật tự 4.2Kiểm tra bài cũ: 4.3 Giảng bài mới: Giáo viên phát đề kiểm tra Đáp án và biểu điểm GV: Nguyễn Hoài Phúc 25 Đề kiểm tra Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 4.4 Củng cố và luyện tập: Hướng dẫn sơ lược cách giải... phương trình: a) x 2 + 6 x + 8 ≤ 2 x + 3 x2 + 6x + 8 ≥ 0 6 ⇔ 2 x + 3 ≥ 0 ⇔ x≥ −1 3 2 2 x + 6 x + 8 ≤ ( 2 x + 3) x 2 − 3x − 10 ≥ 0 2x − 4 b) >1⇔ 2 x 2 − 3x − 10 x − 3 x − 10 < 2 x − 4 x 2 − 3x − 10 > 0 ⇔ 2 x − 4 > 0 ⇔ x>5 2 2 x − 3x − 10 = ( 2 x − 4 ) c) 6 ( x − 2 ) ( x − 32 ) ≤ x 2 − 34 x + 48 Đặt t = ( x − 2 ) ( x − 32 ) = x 2 − 34 x + 64 Kq : x ≤ 0 ∨ x ≥ 34 Bài 74)... 2 + t − 3 > 0 ⇔ t < − ∨ t > 1 2 So đk : t > 1 ⇔ x 2 − 4 x − 5 > 1 ⇔ x2 − 4x − 5 > 1 ⇔ x < 2 − 10 ∨ x > 2 + 10 Bài 68/151 a) : Điều kiện hàm số xđ : x 2 + 3x + 4 − x + 8 ≥ 0 x 2 + 3x + 4 ≥ x − 8 ⇔ 2 x + 3x + 4 ≤ − x + 8 D = /R ; GV: Nguyễn Hoài Phúc 14 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 x 2 + 3x + 4 − x + 8 ≥ 0 x 2 + 3x + 4 ≥ x − 8 ⇔ 2 x + 3x + 4 ≤ − x + 8 D = /R ; 1 ... diện só số lớp, ổn đònh trật tự 4.2Kiểm tra bài cũ: 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên & học sinh GV: Nguyễn Hoài Phúc 27 Nội dung bài học Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 Hoạt động 1: tìm hiểu thống kê là gì? Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh nắm được “thống kê” là gì? Tầm quan trọng của thống kê - Giáo viên cho học sinh xem 1 số tờ báo có chứa thông tin dưới dạng thống... 87b) 87c) : 109 − 3 Giáo viên chỉ đònh 2 nhóm lên b) B) 5 ;6 bảng giải thích kết quả b); c) Giáo viên điều chỉnh ; bổ sung c) D) ( −∞;2] ∪ ( 4 + 5; +∞ ) Bài 88 ) : gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu a) ; b) ; c) Gọi lần lượt 3 học sinh nhận xét kết quả Giáo viên điều chỉnh sai sót nếu có GV: Nguyễn Hoài Phúc 23 7 ∪ [ 2; +∞ ) Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 Bài 89) giáo... số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 Gọi Hs lên bảng lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp Gv : Theo dỏi và gọi các Hs khác nhận xét Lớp [26,5;48,5) [48,5;70,5) [70,5;92,5) [92,5;114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5) -Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột Tần số 2 8 12 12 8 7 1 N= 50 c Biểu đồ tần số hình cột Bài 7 GV: Nguyễn Hoài Phúc 34 Tần suất (%) 4 16 24 24 16 14 2 Giáo án Đại số 10. .. ( x − 1) b) Hoạt động nhóm : thảo luận GV: Nguyễn Hoài Phúc 17 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 giải bài tập 71b) Gọi nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày bài giải Giáo viên chỉ đònh 1 học sinh nêu nhận xét Giáo viên tóm tắt phương pháp giải và điều chỉnh sai sót Giáo viên lưu ý nếu bình phưong bậc tăng cao thì nghiên cứu đặt ẩn phụ Gọi 2 học sinh lên bảng giải 72a) và72b) Cả lớp theo... nghiệm phân biệt Hướng dẫn : Đặt ẩn phụ : t = x2 ; điều kiện t ≥ 0 Phương trình trở thành : t 2 + ( 1 − 2m ) t + m 2 − 1 = 0 ( 2 ) (2) có : ∆ = 5 − 4m GV: Nguyễn Hoài Phúc 18 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 b) (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm dương 5 ⇔ m ∈ ( −1;1) ∪ 4 c) (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm dương phân biệt a) (1) vô . x x x x + + ≤ + + + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥ − + + ≤ + ( ) 2 2 2 2 2 2 3 10 0 2 4 ) 1 3 10 3 10 2 4 3 10 0 2 4 0 5 3 10 2 4 x x x b x x x x x x x x x x x x − − ≥ − > ⇔ − − − − < − −. ) [ ) 2 2 2 2 3 10 2 1 3 10 0 1 2 0 3 10 2 2 5 2 5 14 14 5;14 x x x x x x x x x x x x x x S − − < − − − ≥ ⇔ − > − − < − ≤ − ∨ ≥ ⇔ > ⇔ ≤ < < = GV: Nguyễn Hoài Phúc 10 Giáo. m − − + − = − + − + − = − − + + + = HD : GV: Nguyễn Hoài Phúc 2 Giáo án Đại số 10 – Nâng cao Năm học: 2009 – 2 010 2 1 / .2 5 2 0 2 2 e x x x x− + = ⇔ = ∨ = Tập nghiệm là 1 ;2 2 ÷ 2 )