1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO đức TRONG NGHIÊN cứu

57 395 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

phương pháp luận nghiên cứu khoa học, báo cáo, đại học công nghiệp TP.HCM , luận văn KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC CÁC NGUYÊN TẮC TRONG ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH ĐỀ RA PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC Đạo đức là các qui tắc,chuẩn mực về phẩm hạnh nhằm điều chỉnh hành vi của con người và ngăn ngừa khả năng làm tổn hại đến người khác, đến xã hội và chính bản thân mình. Phi đạo đức là khái niệm ngược với đạo đức không chỉ tổn hại về thể xác, mà còn ảnh hưởng đến danh dự, vị thế hay uy tín của người khác trong cộng đồng.

Trang 2

TỔNG QUAN

Trang 3

HUỲNH LÂM KIM KHÁNH

KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC:

• Đạo đức là một lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội.

• Bao gồm: Các thành tố của đạo đức là:

Ý thức đạo đức

Hành vi đạo đức

Quan hệ đạo đức

Trang 4

• Đạo đức là các qui tắc,chuẩn

mực về phẩm hạnh nhằm điều

chỉnh hành vi của con người và

ngăn ngừa khả năng làm tổn hại

đến người khác, đến xã hội và

chính bản thân mình.

• Phi đạo đức là khái niệm ngược với đạo đức không chỉ tổn hại về thể xác, mà còn ảnh hưởng đến danh dự, vị thế hay uy tín của người khác trong cộng đồng

Trang 5

ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

• Đạo đức trong nghiên cứu khoa học là tập hợp các nguyên tắc, quy định, các

thủ

• Nó mô tả trách nhiệmhành vi cần có của người nghiên cứu với đối tượng

nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

Chuẩn mực đạo đức không phải là luật pháp, mà là những quy ước hay điều lệ về

hành xử được các thành viên trong ngành nghề chuyên môn chấp nhận như là những kim chỉ nam cho việc hành nghề

• Các quy ước này cho phép nghiêm cấm, hay đề ra thủ tục về cách hành xử cho các

tình huống khác nhau

Trang 6

VÍ DỤ TRONG CÁC LĨNH VỰC:

• Mỗi ngành, nghề trong xã hội, đặc biệt là những nghề có liên

quan đến sự an sinh của con người đều có những chuẩn mực

về đạo đức hành nghề nhất định

• Do vậy các chuẩn mực đạo đức thường tùy thuộc vào từng lĩnh

vực cụ thể

Trang 7

VÍ DỤ TRONG CÁC LĨNH VỰC:

Chẳng hạn như:

trường đều phải “nằm lòng”

(Quyết định số 2088/BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

(Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 của Hội đồng Luật sư toàn quốc.)

(Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Trang 8

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC KHOA

HỌC

Chuẩn mực đạo đức không phải là luật pháp, mà là những qui ước hay điều lệ về hành xử được các thành viên trong ngành nghề chuyên môn chấp nhận như là những kim chỉ nam cho việc ngành nghề

DƯƠNG THỊ BẢO NGỌC

Trang 9

Có thể tóm lược các tiêu chuẩn đạo đức khoa học qua 6 nguyên tắc cơ bản sau đây:

Trang 10

1 Thành thật tri thức:

 Sứ mệnh của khoa học là khai hóa, khuếch trương và phát triển tri thức.

 Sự thật phải được quan sát hay thu thập bằng những phương pháp khách quan Không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay suy luận theo cảm tính.

 Nhà khoa học phải tuyệt đối thành thật với những gì mình quan sát hay nhận xét.

 Không gian lận trong nghiên cứu, giả tạo dữ liệu, hay thay đổi dữ liệu.

Trang 12

3 Tự do tri thức

 Khoa học là một hành trình liên tục

 Khoa học cần có điều kiện để theo đuổi những ý tưởng mới và phê phán những ý tưởng cũ.

 Nhà khoa học có quyền thực hiện những nghiên cứu mà họ cảm thấy thú

vị và đem lại phúc lợi cho xã hội

Trang 13

4 Cởi mở và công khai

 Nghiên cứu khoa học mang tính tương tác rất cao

 Cần có sự chia sẻ dữ liệu, kết quả và phương pháp nghiên cứu, lí thuyết, thiết bị trong quá trình nghiên cứu.

 Nghiên cứu khoa học là một cuộc tranh tài về ý tưởng và các khái niệm mới

 Ganh tị, thành kiến hay mâu thuẫn cá nhân có thể làm cho hệ thống này

bị thất bại

Trang 14

5 Ghi nhận công trạng thích hợp

 Phải ghi nhận những đóng góp của các nhà khoa học đi trước, không lấy nghiên cứu của người khác làm thành tích của mình.

 Ghi nhận công trạng của họ là một qui ước về đạo đức khoa học.

 Hình thức ghi nhận có thể thể hiện qua tài liệu tham khảo, lời cảm tạ, hay cho họ cơ hội đứng tên đồng tác giả,…

Trang 15

6 Trách nhiệm trước công chúng

 Phần lớn hoạt động khoa học là do tài trợ của người dân

 Nhà khoa học phải có nghĩa vụ công bố những gì mình đạt được cho công chúng biết

 Tất cả các cơ sở vật chất sử dụng cho nghiên cứu(thiết bị, hóa chất, tài chính… ) là tài sản chung của xã hội, , chúng cần được sử dụng sao cho đem lại lợi ích nhiều nhất cho xã hội.

Trang 16

Eric Poehlman: Giả tạo số liệu

Poehlman là cựu GS y khoa, một chuyên gia về bệnh béo phì của Trường Đại học Vermont (Mỹ) Trước khi bị phát hiện giả tạo số liệu và đi tù, Poehlman là một trong những “ngôi sao” sáng chói trong lĩnh vực nghiên cứu bệnh béo phì, với hơn 200 bài báo khoa học được đăng tải trên các tạp chí y khoa quốc tế, được các đồng nghiệp cũng như các công ty dược mời thuyết giảng Nhưng 10 bài báo khoa học và bài giảng trong các hội nghị từ năm 1992 đến

2002 lại là những tác phẩm khoa học dựa vào số liệu do ông giả tạo để phù hợp với lý thuyết của mình Năm 1995, Poehlman trình bày dữ liệu mà ông báo cáo là thu thập từ một nghiên cứu đánh giá các đặc điểm về chuyển hóa năng lượng ở phụ nữ trong thời gian trước và sau mãn kinh Các dữ liệu này được công bố trong một bài báo khoa học có tên là “Changes in Energy Balance and Body Composition at Menopause: A Controlled Longitudinal Study” trên Tạp chí Annals of Internal Medicine (một tạp chí y khoa hàng đầu trên thế giới) Trong bài báo đó, Poehlman báo cáo rằng, ông đã theo dõi sự chuyển hóa năng lượng trên 35 phụ nữ trong suốt 6 năm liền Nhưng trong thực tế, Poehlman chỉ theo dõi một bệnh nhân duy nhất, phần còn lại là ông giả tạo số liệu Ngoài ra, Poehlman còn giả tạo nhiều số liệu trong hơn 10 bài báo khoa học khác Chẳng những thế, Poehlman còn ngụy tạo số liệu mà ông cho là

“nghiên cứu sơ bộ” để thu hút tài trợ đến gần 3 triệu USD từ NIH (cơ quan tài trợ cho phần lớn nghiên cứu y khoa ở Mỹ).

Sau nhiều năm điều tra, Trường Đại học Vermont quyết định sa thải Poehlman và Nha liêm chính trong nghiên cứu (ORI) truy tố ông ra tòa Ngày 28.6.2006, Poehlman bị tòa xử phạt một năm tù và phải hoàn trả cho Nhà nước 542.000 USD Đây là trường hợp nghiêm trọng nhất và lần đầu tiên trong lịch sử khoa học Mỹ có một GS gian lận trong khoa học phải ngồi tù.

Trang 17

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN SỨC KHỎE

VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CON NGƯỜI.

Tôn trọng con người

Lợi ích B ảo mật,

riêng tư

Công lý

Nguyễn Thị Lịch

Trang 20

ĐẢM BẢO ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC SỬ DỤNG CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Đối với động vật, các thí nghiệm, nghiên cứu khoa học trên động vật

đã có từ nhiều năm trước trên con người, ít nhất cách đây hơn 2300 năm Aristostle thế kỷ 4 tìm hiểu về sinh học đã thí nghiệm trên động vật như trứng gà đã thụ tinh và đang phát triển Galen, nhà y học người La Mã ở thế kỷ thứ 2, đã mổ sẽ nhiều thú vật như, heo và dê, ông được coi là cha đẻ của giải phẫu.

TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Trang 21

Cho đến thế kỷ 17, những thí nghiệm nghiên cứu trên động vật kể cả mổ xẻ đều được lấy

lý do là vì mục đích tiến bộ khoa học đưa đến lợi ích cho con người và vì thế không ai quan tâm về những thí nghiệm trên động vật như vậy.

Trang 23

Ngày nay, khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI, với tính chất phức tạp và tinh vi ngày càng tăng lên, khoa học ngày nay đang chạm đến những giới hạn của việc thí nghiệm trên động vật Một hiện tượng phổ biến là nhiều thí nghiệm có kết quả tích cực trên động vật nhưng khi chuyển sang người lại gây nên những nguy cơ không thể lường trước được thậm chí, trong nhiều trường hợp, có thể gây nên tử vong Điển hình là biến cố ngày 12.3.2006 ở Anh Quốc khi việc ứng dụng một phương pháp chữa bệnh đã từng cho kết quả tích cực trên động vật đã khiến cho những người tình nguyện suýt chết

Trang 24

Thúc đẩy nhận thức về các văn

bản hướng dẫn và quy định pháp

luật hiện hành liên quan đến đạo

đức nghiên cứu

Soạn thảo các tài liệu hướng

dẫn đơn giản và rõ ràng, tạo ra chính sách khích lệ và ngăn

ngừa sự vi phạm.

Mỗi tổ chức NCKH cần có một quy trình phù hợp với đặc điểm của mình để quản lý hoạt động nghiên cứu để bảo đảm yêu cầu của đạo đức

Giải pháp

Trang 25

TRẦN THÙY LINH

TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC

trong

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 26

GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC RẤT LỚN !

Ai sẽ bảo vệ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và những đối tượng tham gia nghiên cứu khác?

Ai sẽ bảo vệ đối tượng nghiên cứu khỏi sự lạm dụng, cưỡng ép, bóc lột?

Làm thế nào để xác định tỷ lệ rủi ro / quyền lợi cho các đối tượng nghiên cứu?

Ai sẽ giúp đảm bảo đối tượng nghiên cứu có đầy đủ sự tôn trọng thân thể, tôn trọng nhân phẩm, thông tin cá nhân được bảo mật, được đối xử công bằng?

Ai sẽ giúp đảm bảo khả năng các đối tượng có thể chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu?

Trang 27

NHÓM ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

TRẺ SƠ SINH, TRẺ EM, TRẺ VỊ

Trang 28

BA NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG

NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC

Tôn trọng con người (respect for rights): gồm tôn trọng quyền tự nguyện lựa chọn

tham gia nghiên cứu của đối tượng có đủ năng lực đưa ra việc tự quyết định; bảo vệ những đối tượng không có khả năng tự đưa ra quyết định có thể tham gia nghiên cứu hay không; bảo vệ đối tượng bị phụ thuộc hoặc dễ bị tổn thương khỏi những điều gây hại và lệ thuộc Đảm bảo đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu.

Hướng thiện (beneficience): tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa các điều gây hại Đối

tượng cần được đảm bảo an toàn cũng như điều trị tốt nhất những biến cố bất lợi do nghiên cứu xảy ra Điều này đòi hỏi thiết kế nghiên cứu hợp lý và người thực hiện nghiên cứu phải có đủ năng lực chuyên môn, chú trọng bảo vệ đối tượng nghiên cứu.

Công bằng (Justice): Đòi hỏi người thực hiện nghiên cứu phải đối xử với mọi đối

tượng nghiên cứu một cách đúng đắn và phù hợp về mặt đạo đức, đảm bảo mỗi cá nhân tham gia vào nghiên cứu nhận được tất cả những quyền mà họ được hưởng.

Trang 29

Hội Đồng Đạo Đức [Institutional Review Board

(IRB), hay Independent Ethics Committee (IEC)

hay Ethical Review Board (ERB)] là một tổ

chức được công nhận (BYT, FDA, Viện…) bao

gồm các thành viên thuộc chuyên ngành y học và

không y học Thành phần, chức năng, nhiệm vụ

quyền hạn, quy trình hoạt động và các quy định

hoạt động của Hội đồng đạo đức có thể khác

nhau tùy theo từng Quốc gia, nhưng đều thống

nhất theo Hướng dẫn ICH – GCP ( Thực hành

HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Trang 30

HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

   a/ Đảm bảo quyền lợi, sự an toàn và sự tnh nguyện tham gia của những đối tượng  tham gia nghiên cứu

b/ Đảm bảo sự công bằng đối với tất cả các bên tham gia nghiên cứu

liệu có liên quan) đảm bảo tnh pháp lý, khách quan, trung thực

e/ Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ nghiên cứu theo têu chuẩn thực hành

     

nghiên cứu

f/ Đánh giá thẩm định các kết quả nghiên cứu theo đề cương nghiên cứu đã được

     

phê duyệt trên cơ sở các hướng dẫn và quy định hiện hành

g/ Tập huấn, hướng dẫn và phát triển đội ngũ nghiên cứu viên cho Ngành nghiên

     

cứu theo têu chuẩn Thực hành lâm sàng tốt (GCP) và đạo đức trong nghiên cứu

NHIỆM VỤ

Trang 31

VAI TRÒ

a/   Chấp thuận hoặc không chấp thuận đề cương nghiên cứu làm cơ

sở cho cơ quan quản lý ra quyết định cho phép triển khai nghiên cứu học với đối tượng nghiên cứu là con người.

b/    Chấp thuận hoặc không chấp thuận những thay đổi về nội dung nghiên cứu trong quá trình triển khai.

c/ Đề xuất về việc dừng nghiên cứu khi có các dấu hiệu vi phạm về    khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu hoặc phát hiện thấy nguy cơ không đảm bảo an toàn cho đối tượng nghiên cứu có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu.

Trang 32

Không chấp thuận Hàm ý chấp thuận Chấp thuận rõ ràng

Người tham gia thiếu hiểu

biết về nghiên cứu Người tham gia không nắm rõ đầy đủ quyền của

họ

Người tham gia tự nguyện đồng ý, có đầy đủ thông tin về quyền và những rủi

ro gặp phải khi tham gia

và đồng ý cho người nghiên cứu dùng dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu

Nhà nghiên cứu dùng sự

lừa dối để thu thập dữ liệu Nhà nghiên cứu ngầm hiểu sự ưng thuận về việc dùng

dữ liệu từ thực tễn tếp cận và từ bảng câu hỏi hồi đáp

KHI NÀO ĐƯỢC GỌI “CÓ ĐƯỢC SỰ CHẤP THUẬN CỦA ĐỐI TƯỢNG

NGHIÊN CỨU”?

Trang 33

NHÀ NGHIÊN CỨU CẦN PHẢI CUNG CẤP CHO ĐỐI TƯỢNG ĐẦY ĐỦ, CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU, BAO GỒM:

• Giới thiệu khái quát về nghiên cứu

• Mục đích nghiên cứu.

• Thời gian tham gia của đối tượng nghiên cứu.

• Mô tả quy trình nghiên cứu, nhấn mạnh những nội dung của quy trình có liên quan đến đối tượng

• Những cam kết của nhà nghiên cứu đối với đối tượng nghiên cứu về việc đảm bảo giữ bí mật riêng tư

và các thông tin liên quan đến đối tượng về việc đền bù cho những tổn thương (nếu có) trong khi tham gia nghiên cứu, cam kết thực hiện các quyền lợi liên quan đến đối tượng nghiên cứu, cam kết đảm bảo đối tượng hoàn toàn tự nguyện lựa chọn tham gia, có thể từ chối không tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình nghiên cứu mà không bị mất quyền lợi được hưởng và không bị đối xử không công bằng hoặc bị ngược đãi, bị phạt khi rút khỏi nghiên cứu.

Trang 34

VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC

- Sao chép,mua bán dữ liệu

- Ảnh hưởng đến các nhà xuất bản, biên soạn

- Qui phạm vào quy định của Nhà nước, Pháp luật.

Tác hại

Thái Quang Hải My

Trang 35

- Thuê người làm hộ

Trang 36

- Gian lận, ngụy tạo tài liệu, đạo văn

• Gian lận, ngụy tạo tài liệu: số liệu được biến hóa cho phù hợp với kết

luận mà tác giả mong muốn.

Cựu giáo sư khoa y Poehlman

Trang 37

Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi nguồn từ ý tưởng của ai đó.

• Đạo văn

Trang 38

- Vi phạm Pháp luật

- Nạn hối lộ gia tăng

- Nền tri thức, nhân phẩm bị thoái hóa

- Bằng giả tràn lan

- Gian lận trong quá trình phê duyệt bài

Tác hại

Trang 39

- Lờ trích dẫn nguồn dữ liệu của người khác

Gây khó khăn cho người tìm

nguồn tài liệu

Gây khó khăn cho người tìm

nguồn tài liệu

Tác hại

Trang 40

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC XEM

LÀ THIẾU ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thạch Thị Tuyết Ngân

Trang 41

Kết quả khảo sát tình trạng “đạo văn” của Trường ĐH Duy Tân - Ảnh: Minh Giảng - Đồ họa: V.Cường

Trang 42

Theo Merriam-Webster Online Dictionary, “đạo văn” nghĩa là:

Ăn cắp và hình thành những ý tưởng

hay ngôn từ mới khởi nguồn từ ý

tưởng của ai đó

Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà

không công bố nguồn

Giới thiệu một ý tưởng hay sản

phẩm mới được chuyển hóa từ một

nguồn đã có từ trước.

Trang 43

Kết quả khảo sát về tình trạng “đạo văn” ở một số trường tại Việt Nam:

Thường xuyên thực hiện

Có thực hiện

Ít thực hiện

Trang 44

Đại học Hoa Sen:

• Được thực hiện trên 681 bài luận môn học của sinh viên

• Theo TS Đỗ Bá Khang - người thực hiện nghiên cứu, mức độ tương đồng của các bài luận này trung bình là 29%

• Cũng theo kết quả nghiên cứu này, nếu lấy mức tương đồng ở mức 20% thì có đến 73% bài luận có “đạo văn” và ở 15% có đến 84% số bài luận “đạo văn” Các bài luận dài có tỉ lệ “đạo văn” nhiều hơn so với các bài luận ngắn. 

Đại học Hàng Hải: chỉ tập trung kiểm tra hành vi “đạo văn” của giảng viên, những người có học hàm, học vị tại trường cũng như các học viên cao học

Trang 45

• Internet càng phát triển, “đạo văn” càng phổ

biến!

Trang 46

Eric Poehlman: Giả tạo số liệu

• Poehlman là cựu GS y khoa, một chuyêngia về bệnh béo phì của Trường Đại học Vermont (Mỹ).

• Các dữ liệu này được công bố trong một bài báo khoa học trên Tạp chí Annalsof Internal Medicine Poehlman báo cáo rằng, ông đã theo dõi sự chuyển hóa năng lượng trên 35 phụ nữ trong suốt 6 năm liền Nhưng trong thực tế, Poehlman chỉ theo dõi một bệnh nhân duy nhất, phần còn lại là ông giả tạo

số liệu Ngoài ra, Poehlman còn giả tạo nhiều số liệu trong hơn 10 bài báo khoa học khác.

Ngày đăng: 16/05/2019, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w