1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chọn PPDH phù hợp khi dạy học

33 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 584,5 KB

Nội dung

M t s chú ý khi l a ch n ộ ố ự ọ PPDH * Chú ý 1: Khai thác các yếu tố tích cực trong các PPDH truyền thống • Nếu sắp xếp các phương pháp dạy học truyền thống thành 3 nhóm (nhóm cácphương pháp dùng lời, nhóm các phương pháp trực quan, nhóm các phương pháp thực hành) thì về mặt hoạt động nhận thức, các phương pháp thực hành là “tích cực” hơn các phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan là “tích cực” hơn các phương pháp dùng lời. • Trong nhóm các phương pháp dùng lời thì phương pháp vấn đáp, HS làm việc với sách (chủ yếu làm việc với SGK), báo cáo nhỏ của HS có nhiều thuận lợi để phát huy yính tích cực của HS. Trong nhóm các phương pháp trực quan thì các phương tiện trực quan là “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức mới. Trong nhóm các phương pháp thực hành, HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng dưới sự hướng dẫn của GV, tự lực khám phá tri thức mới. • Trong phương pháp vấn đáp (nhóm dùng lời) thì câu hỏi được GV sử dụng với những mục đích khác nhau, ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học nhưng quan trọng nhất và cũng khó sử dụng nhất là ở khâu nghiên cứu tài liệu mới. GV đặt ra một hệ thống câu hỏi để HS lần lượt trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và cả với GV. Qua hệ thống hỏi - đáp, HS lĩnh hội được nội dung bài học. • Vấn đáp tái hiện (câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận) được sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học, hoặc khi củng cố kiến thức vừa mới học. • Vấn đáp giải thích minh hoạ nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó. GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ. • Vấn đáp tìm tòi còn được gọi là vấn đáp phát hiện hay đàm thoại ơrixtic. Với PP này, GV tổ chức sự trao đổi ý kiến, kể cả tranh luận, giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, thông qua đó HS nắm được tri thức mới. • Hệ thống câu hỏi được sắp đặt hợp lí, giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học. Trật tự lôgíc của các câu hỏi, kích thích tính tích cực tìm tòi, sự ham muốn hiểu biết. GV đóng vai trò người tổ chức sự tìm tòi còn HS thì tự lực phát hiện kiến thức mới, vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại HS có được niềm vui của sự khám phá. Cuối giai đoạn đàm thoại, GV khéo vận dụng các ý kiến của HS để kết luận vấn đề đặt ra, có bổ sung, chỉnh lí khi cần thiết. Trong dạy học phát hiện và GQVĐ, GV đưa HS vào tình huống có vấn đề rồi giúp HS GQVĐ đặt ra. Bằng cách đó, HS nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp đi tới tri thức đó, lại vừa phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo và có tiềm năng vận dụng tri thức vào những tình huống mới, chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh. PP này ít sử dụng vì trình độ h/s. 1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Chú ý 2: Một số PPDH phát huy tính tích cực học tập của HS Nhóm tự bầu ra nhóm trưởng nếu thấy cần. (Các thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trưởng). Nhóm trưởng phân công cho mỗi nhóm viên thực hiện một phần công việc. Trong nhóm nhỏ mỗi thành viên thực hiện một phần công việc, được hoạt động tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người năng động và nổi trội hơn, nhưng có sự hợp tác, giúp nhau tạo thành kết quả chung của nhóm. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ được đóng góp vào kết quả chung của cả lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc có thể phân công mỗi nhóm viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ được giao. 2. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ – PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ cho phép các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ GV. – Theo phương pháp này, mọi người dễ hiểu, dễ nhớ hơn vì họ được tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra, cảm thấy hào hứng khi trong sự thành công chung của cả lớp có phần đóng góp của mình. Phương pháp này thường được vận dụng trong các lớp học ở trường PTTH như một phương pháp trung gian giữa làm việc chung cả lớp với làm việc độc lập của từng HS. – Tuy nhiên, áp dụng phương pháp này thường bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lí mới có kết quả. – Không nên lạm dụng các hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức. 4. Sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học theo tinh thần đổi mới • Sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học theo tinh thần đổi mới: - Tạo điều kiện cho HS nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo dựa trên thế mạnh của thiết bị như: tính trực quan, âm thanh, màu sắc, tiết kiệm thời gian, phân bậc hoạt động, lặp lại quá trình… - Hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bộ môn, hợp lí hoá quá trình hoạt động của giáo viên (GV) và HS. - Tạo hứng thú học tập [...]... Đổi mới PPDH trong hoàn cảnh thiếu thiết bị dạy học: - Dựa vào tinh thần đổi mới, thiết kế bài học thông qua các hoạt động - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, như: bảng phụ, mô hình, - Điều khi n tiến trình bài học sao cho HS được tìm tòi, khám phá, tiến tới chiếm lĩnh tri thức Chú ý đồng thời với việc nắm vững tri thức HS có được tri thức về phương pháp • Chú ý: không phải cứ sử dụng thiết bị dạy học là đổi... đích đánh giá kết quả học tập * Đổi mới nội dung đánh giá kết quả học tập * Đổi mới cách đánh giá * Đổi mới công cụ đánh giá kết quả học tập * Đổi mới mục đích đánh giá kết quả học tập • Xác nhận kết quả học tập các môn ở từng kì, từng giai đoạn của quá trình học tập của HS trong những năm học ở bậc THPT theo từng lĩnh vực nội dung học tập đã được quy định trong chương trình môn học và trong quy định... chuẩu của môn học • Cung cấp những thông tin quan trọng và chính xác về quá trình học tập môn học cho HS, cũng như quá trình dạy môn học trong trường THPT cho GV, ban giám hiệu của trường THPT, cho cán bộ quản lý môn học ở những cơ quan quản lý giáo dục cấp Sở và cấp Bộ; Để những thông tin căn bản này rút ra được những quyết định đúng đắn và kịp thời tác động đến việc dạyhọc các môn học nhằm nâng... thức về phương pháp • Chú ý: không phải cứ sử dụng thiết bị dạy học là đổi mới PPDH II Giải pháp đổi mới PPDH môn Toán ở trường THPT Những giải pháp áp dụng với những tình huống điển hình trong dạy học: 1 Dạy học khái niệm • Các con đường hình thành khái niệm ( ba con đường: quy nạp, suy diễn, kiến thiết) • Trình tự dạy học khái niệm - Hoạt động 1: hình thành khái niệm (có thể có các hoạt động thành... kết quả học tập của THPT hiện nay Trước khi xác định những điểm mới trong công tác đánh giá dạy học môn học Toán THPT, chúng ta hãy cùng nhau xem xét tình hình đánh giá kết quả học tập của THPT hiện nay có nhữg ưu điểm và những hạn chế gì nhằm điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu mới của giáo dục THPT * Những ưu điểm : • GV đă sử dụng các loại hình đánh giá một các thường xuyên, giữa học kì, cuối học kì,... khái niệm • HĐTP 1: Cho ví dụ về hình có trục đối xứng (hình vuông, chữ nhật,…) hình không có trục đối xứng • HĐTP 2: Tìm trục đối xứng của tam giác đều 2 Dạy học định lí • Các con đường dạy học định lý (hai con đường: quy nạp, suy diễn) • Trình tự dạy học định lý - Hoạt động 1: Hình thành định lý (có thể có các hoạt động thành phần: tiếp cận định lý, hình thành định lý, kiểm tra tiêu chuẩn chân lý) -... yêu cầu cho một tiết dạy, phần dạy không hết thì cho học sinh tự đọc sách giáo khoa, phần tự đọc biết đâu lại là kiến thức cần thiết • Do bài dài nên giáo viên thường chạy theo thời gian, việc cho học sinh hoạt động trong 1 tiết học rất ít Chỉ là những câu hỏi chung cho cả lớp, một số ít em suy nghĩ kịp để trả lời, còn đa số các em nghe và chép • Không biết tận dụng thời gian cho học sinh hoạt động Nguyên... thức, kĩ năng cơ bản từng giai đoạn học tập Các đề kiểm tra chưa góp phần phân loại học lực của HS một các rõ nét • Người đánh giá: GV giữ độc quyền về đánh giá, HS là đối tượng được đánh giá • Việc sử dụng kết quả đánh giá: Còn hạn chế, hầu hết nhà trường chỉ dùng kết quả điểm số để phân loại học lực của HS và để thi đua 2 Những điểm mới trong công tác đánh giá dạy học Để đáp ứng mục tiêu mới , việc... quyết định đúng đắn và kịp thời tác động đến việc dạyhọc các môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS * Đổi mới nội dung đánh giá kết quả học tập • Nội dung đánh giá bao quát đầy đủ những nội dung học tập của môn học được qui định trong chương trình và trong qui định về trình độ chuẩn của môn học Như vậy về nguyên tắc, chương trình có bao nhiêu hoc phần kiến thức và kỹ năng thì cần phải giá... không? Nếu là bài toán có nội dung thực tiễn thì kết quả tìm được có phù hợp với thực tiễn không? Một điều quan trọng là cần luyện tập cho HS thói quen đọc lại yêu cầu bài toán sau khi giải xong bài đó, để HS một lần nữa hiểu rõ hơn chương trình giải đã đề xuất, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết b) Trình tự dạy học bài tập - Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài toán - Hoạt động . dạy học (PPDH) bộ môn, hợp lí hoá quá trình hoạt động của giáo viên (GV) và HS. - Tạo hứng thú học tập • Đổi mới PPDH trong hoàn cảnh thiếu thiết bị dạy. bị dạy học là đổi mới PPDH. II. Giải pháp đổi mới PPDH môn Toán ở trường THPT Những giải pháp áp dụng với những tình huống điển hình trong dạy học: 1. Dạy

Ngày đăng: 31/08/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chuẩn bị đồ dựng dạy học, như: bảng phụ, mụ hỡnh,... - Chọn PPDH phù hợp khi dạy học
hu ẩn bị đồ dựng dạy học, như: bảng phụ, mụ hỡnh, (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w