Quản lý cán bộ viên chức tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ

106 92 1
Quản lý cán bộ viên chức tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUYỀN THỊ HOÀI THƯƠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUYỀN THỊ HOÀI THƯƠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Quyền Thị Hoài Thương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo; luận văn thạc sĩ “Quản lý Cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ” hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán giảng viên Trường ĐH Kinh tế & QTKD; đặc biệt TS Trần Thị Nhung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn cán viên chức BHXH tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu nghiệp vụ hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo hội đồng đánh giá luận văn bảo, bạn đồng nghiệp góp ý kiến, giúp tác giả tiếp tục bổ sung cho luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Quyền Thị Hoài Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý cán viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa mục tiêu quản lý cán viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 10 1.1.3 Nội dung quản lý cán viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 12 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 19 1.2 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm quản lý cán viên chức ngành Bảo hiểm xã hội 21 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý cán viên chức số địa phương 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý cán viên chức cho ngành Bảo hiểm xã hội 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 27 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 29 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực 30 2.3.2 Nhóm tiêu đánh giá cơng tác quản lý cán viên chức 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 32 3.1 Khái quát bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 32 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 32 3.1.2 Bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 36 3.1.3 Tình hình cán viên chức sử dụng cán viên chức BHXH tỉnh Phú Thọ 38 3.1.4 Tình hình hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 43 3.2 Thực trạng công tác quản lý cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 46 3.2.1 Thực trạng cơng tác hoạch định, phân tích vị trí cơng việc 47 3.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng cán viên chức 49 3.2.3 Thực trạng công tác sử dụng cán viên chức 51 3.2.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển cán viên chức 53 3.2.5 Thực trạng công tác đãi ngộ cán viên chức 57 3.2.6 Thực trạng công tác đánh giá cán viên chức 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 66 3.3.1 Yếu tố bên 66 3.3.2 Yếu tố bên 67 3.4 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân quản lý cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 68 3.4.1 Đánh giá kết đạt 68 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 69 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Hàng năm, tổ chức thi nghiệp vụ sách, chế độ BHXH, BHYT; nghiệp vụ công tác thu, cấp sổ thẻ; hồ sơ giải chế độ BHXH; quy trình giám định BHYT Các thi khơng khuyến khích việc tự học nâng cao trình độ mà giúp giải vướng mắc triển khai chế độ sách sở, tạo bầu khơng khí thi đua phòng nghiệp vụ, BHXH huyện 4.2.4 Thực đánh giá công việc CBVC cách công xác Việc đánh giá giúp khẳng định lực, khả CBVC Đây sở giúp đơn vị tuyển mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực tại, đồng thời giúp quan BHXH xây dựng chế độ thù lao hợp lư, đưa định quản lư nhân cách cơng xác, cụ thể: - Là sở để trả lương cho CBVC đơn vị, chế trả lương dựa việc đánh giá thực cơng việc Vì vậy, đánh giá lượng lao động hao phí q trình làm việc vấn đề trọng tâm tạo nên công nhận thức cán bộ, CCVC kích thích họ làm việc - Đánh giá thực công việc giúp cán bộ, CCVC đánh giá thân tự hoàn thiện - Thơng qua đánh giá thực cơng việc để nhận biết nhu cầu đào tạo thực cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân lực đơn vị Hồn thiện tốt cơng tác đánh giá thực công việc việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức cơng việc xác khoa học, thơng tin dùng đánh giá phải xác Thơng qua đánh giá thực cơng việc có trao đổi CBVC lãnh đạo quan CBVC chịu trách nhiệm thực cơng việc mình, họ nhận công việc giao họ cần biết công việc làm với tiêu chuẩn coi hồn thành cơng việc với mức độ coi hồn thành xuất sắc cơng việc giao Điều Ban Giám đốc phải thông báo cách cụ thể, rõ ràng đến CBVC toàn đơn vị 4.2.5 Hồn thiện sách đãi ngộ cán viên chức Qua thực khảo sát đánh giá đãi ngộ CBVC BHXH tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy CVBC đơn vị chưa thực hài lòng vấn đề này, tác giả đề xuất số biện pháp cụ thể sau: - Ngoài chế độ tiền thưởng áp dụng, Ngành cần bổ sung chế độ tiền thưởng để khuyến khích cán bộ, viên chức nâng cao trình độ để làm việc có hiệu Một số hình thức bổ sung thêm, như: thưởng thực hoàn thành nhiệm vụ, tiêu kế hoạch đề ra; thưởng có hiệu quả, chất lượng cao; đầu tư quỹ, thu, chi BHXH, BHYT vượt mức; giảm chi tiết kiệm, hình thức thiết thực Hiện nay, theo quy định, BHXH Việt Nam thực phụ cấp cho cán bộ, viên chức Ngành như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù, phụ cấp thu hút, độc hại nguy hiểm, trách nhiệm công việc, Về bản, kết thực tốt, khuyến khích cán bộ, viên chức làm việc với suất, chất lượng hiệu Để tiếp tục tạo động lực, khuyến khích cán bộ, viên chức cơng tác, nâng cao lực làm việc, cần tập trung hoàn thiện chế độ phụ cấp theo hướng: + Tiếp tục mở rộng đối tượng hưởng chế độ phụ cấp cho cán bộ, viên chức làm số ngành nghề công việc đặc thù, như: giám định BHYT, thống kê Những đối tượng chưa hưởng theo quy định lương hưởng theo mã ngạch chuyên viên, nên quyền lợi thiệt thòi + Hồn thiện mức phụ cấp, đảm bảo hợp lư cấp lãnh đạo quan toàn hệ thống Mức phụ cấp chênh lệch chưa đáng kể cấp ngành cấp Ví dụ quan BHXH Việt Nam (cấp TW) mức hưởng trưởng phòng 0,5; phó ban 0,7; trưởng ban 0,9 Đây mức chênh lệch ngắn, không khuyến khích cán có chức danh lãnh đạo cao + Tăng mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo áp dụng BHXH cấp huyện thấp, nay, giám đốc BHXH cấp huyện, quận, thị xã hưởng 0,3; phó giám đốc 0,2 thấp, chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ (về số lượng chất lượng công việc) giao Điều dẫn đến bất hợp lư, không đảm bảo tương quan chung toàn hệ thống Hiện nay, có số cán bộ, viên chức làm công tác giám định BHYT, không trực tiếp làm công tác chuyên môn cán y tế, thường xuyên họ phải tiếp xúc với bệnh nhân với cường độ lao động, áp lực công việc cao cán y tế sở y tế cơng lập Vì vậy, để động viên, khuyến khích họ, thu hút họ vào Ngành nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tác giả luận văn đề xuất mở rộng thêm đối tượng hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế Đồng thời, cán làm công tác thống kê thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Bộ Nội vụ xác định vị trí làm việc ngành BHXH văn số 2797/BNV-TCCB ngày 01/8/2011 Nhưng theo quy định này, quy định cho cán bộ, công chức làm công tác thống kê, viên chức làm cơng tác thống kê ngành BHXH chưa hưởng Đây bất hợp lư, đề nghị mở rông đối tượng hưởng chế độ ưu đãi nghề thống kê cho đối tượng Để nâng cao chất lượng CBVC, thời gian tới, việc nâng cao đảm bảo thu nhập ổn định, chăm sóc sức khỏe chăm lo đời sống cho cán bộ, viên chức quan trọng Để thực tốt, Ngành khơng ngừng hồn thiện, mở rộng nâng cao chất lượng hệ thống y tế quan, để hệ thống đủ lực làm tốt việc khám ban đầu, thực có hiệu chương trình: phòng, chống dịch bệnh; phòng chống bệnh lây nhiễm; chương trình chăm sóc sức khỏe cho cán viên chức 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước quan quản lư cao với nhân viên chức, thế, việc cải thiện sách để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho quan thuôc Nhà nước việc cần thiết Một số kiến nghị với Nhà nước việc quản lư cán viên chức sau: - Đổi chế quản lư phân cấp quản lư tài đơn vị nghiệp cơng Cần nghiên cứu để tiến tới trao quyền tự chủ hồn tồn cho đơn vị nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước có lộ trình bước xóa bỏ chế Bộ chủ quản đơn vị nghiệp công - Tăng cường công tác tinh giảm biên chế, giảm bớt nhân viên, nhân không cần thiết máy cấu đơn vị, để vừa giảm bớt gánh nặng ngân sách, vừa tăng cường hiệu làm việc, tạo môi trường làm việc nghiêm túc - Điều chỉnh hợp lư sách đãi ngộ cho CBVC, để có thu hút cao 4.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam - Hoàn thiện quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Ngành cách xây dựng hoàn thiện quy chế, sách đào tạo Ngành, tăng quyền tự chủ chịu trách nhiệm BHXH tỉnh, thành phố công tác đào tạo, bồi dưỡng đơn vị mình, đa dạng hóa mơ hình đào tạo - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBVC BHXH tỉnh tham gia để họ có hội học tập, nâng cao trình độ - BHXH Việt Nam cần tăng cường khả hỗ trợ chế, sách việc trả lương, phụ cấp cho CBVC BHXH tỉnh Nới rộng tỷ lệ sử dụng nguồn thu từ dịch vụ BHXH vào việc tăng thu nhập cho CBVC 4.3.3 Kiến nghị với BHXH tỉnh Phú Thọ Để công tác quản lý CBVC BHXH tỉnh Phú Thọ đạt hiệu cao chất lượng đòi hỏi Ban giám đốc BHXH tỉnh phải tiến hành thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá CBVC cụ thể để công tác đánh giá cán đảm bảo tính cơng chủ quan nhằm lựa chọn khen thưởng người - Chú trọng công tác triển khai, tăng cường lớp đào tạo nâng cao trình độ cán chun mơn đạo đức để đội ngũ CBVC phát triển toàn diện tạo sở hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - BHXH tỉnh cần có chế độ khen thưởng, đãi ngộ phụ cấp hợp lý cho cán nhân viên để nâng cao, khích lệ tinh thần làm việc cán đơn vị giúp đội ngũ CBVC yên tâm công tác - Thường xuyên tổ chức trò chuyện giao lưu ban lãnh đạo với CBVC đơn vị để thắt chặt mối quan hệ lãnh đạo nhân viên KẾT LUẬN Trong tổ chức, cơng tác quản lý CBVC giúp tìm kiếm, phát triển trì đội ngũ CBVC Thúc đẩy người lao động tham gia đóng góp tích cực vào thành công tổ chức Một yêu cầu quản lý CBVC tìm người, số lượng thời điểm điều kiện thỏa mãn nhu cầu tổ chức người làm việc Khi lựa chọn người có kỹ thích hợp, làm việc vị trí, cán viên chức lẫn đơn vị có lợi Đề tài “Quản lý cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ” giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả hệ thống hóa sở lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý CBVC BHXH tỉnh Phú Thọ Ngoài nghiên cứu phân tích tình đội ngũ cán viên chức BHXH tỉnh, phân tích đánh giá cơng tác quản lý cán viên chức thông qua liệu thứ cấp thu thập nguồn liệu sơ cấu thông qua phiếu điều tra CBVC BHXH tỉnh Phú Thọ Với nội dung sở lý luận làm rõ chương 1, tác giả đưa tiêu đánh giá cán viên chức BHXH tỉnh Phú Thọ chương Từ việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý CBVC, từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tăng cường công tác quản lý cán viên chức đơn vị Trước thực tế tình hình đặt tổ chức nhà nước nói chung BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng quan tâm trọng đến công tác quản lý CBVC, công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ CBVC Trong năm gần công tác quản lý, tuyển dụng đào tạo phát triển CBVC đơn vị đạt số kết quan trọng nhiên số hạn chế ảnh hưởng đến sứ mệnh nhiệm vụ giao tương lai đơn vị Song với bước đắn hợp lý chắn, BHXH tỉnh Phú Thọ trì đội ngũ CBVC vững mạnh, ngày chuyên nghiệp hiệu Tuy nhiên, đề tài viết công tác quản lý cán viên chức BHXH tỉnh Phú Thọ công tác quản trị có phạm vi qui mơ rộng, mặt khác, hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm thực tế khả phân tích, nghiên cứu tài liệu tác giả nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý Hội đồng bạn học viên để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bảo hiểm Xã hội tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo nhân viên phòng Tổ chức hành chính, thầy Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, đặc biệt giúp đỡ TS Trần Thị Nhung nhiệt tình hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định Số: 1808/QĐ-BHXH ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, viên chức quản lý thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội ngày 11 tháng 10 năm 2017 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương, BHXH Việt Nam ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật viên chức ngày 29/11/2010 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Đại học Lao động xã hội Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Tổ chức định mức, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - H.: Chính trị Quốc gia Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Lại Quỳnh Chi, Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 10 Trương Xuân Cừ (2014), “Nhu cầu thực trạng phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng vùng Tây Bắc”, trình bày hội thảo Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng vùng Tây Bắc giai đoạn 2015-2020,tầm nhìn 2030, Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Chính Phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2002 12.Chính Phủ (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP đổi toàn toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020, Hà Nội 13.Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị, Hà Nội 14.Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị Nhân sự, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hội (1998), Giáo trình quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Harold Koontz, Cyril odonnell, Heinz weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu Quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 GS.TS Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục 21.Trịnh Duy Luân (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH, (Số 4), Tạp chí Xã hội học 22.TS Trần Minh Ngọc – TS Lê Anh Vũ – TS Trần Minh Yến (Tháng năm 2004), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Phòng nghiên cứu vấn đề giới phát triển, Viện khoa học xã hội Việt Nam 23.Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25.GS.TS Nguyễn Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Nguyễn Hữu Thân (1996), Giáo trình quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 27.Nguyễn Hữu Thân (2000), Quản trị nhân lực theo quan điểm tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội 28.Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực Doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu khảo sát công tác quản lý Cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ Phần Thông tin chung Họ tên: Sinh năm: Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Trình độ: Chức vụ: Chức danh công việc: Phần 2: Đánh giá công tác quản lý Cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ Tích vào lựa chọn mà theo anh/chị thấy phù hợp, với năm mức độ: Đ i R Ưấ t n K B ĐR h ô n ất nđ Đánh Chỉ 3giá4 đánh S t t I D 1ự b X 2u ất V iệ c V iệ c II Công C 1ô n T 2h ô n g 3K ế T rì n T 5u y III Công P 1h â P 2h â C 3ô n IV Cơng C 1ơ q H ìn h th ứ Đ 3à o C 4ô n V Công 1H ài T i ềT i ề 4Đ iề VI Côn Ti ê 2M ứ K h e 4K h 5H ài VII Công V i ệ 2C ác Q 3u y trì K ế t V iệ c x Phần III Ư kiến khác Anh/chị có kiến khác để đóng góp cho công tác quản lý cán viên chức BHXH tỉnh Phú Thọ? Xin chân thành cảm ơn Anh/chị! ... cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý cán viên chức ng ành Bảo hiểm xã hội 1.1.1... cơng tác quản lý cán viên chức 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 32 3.1 Khái quát bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 32 3.1.1 Chức năng,... SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 71 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu quản lý cán viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 71 4.1.1

Ngày đăng: 15/05/2019, 16:29