1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN NIỆM văn CHƯƠNG (PHẦN 1) converted

3 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƯƠNG CỦA TÁC GIA VIỆT NAM Xuân Diệu: - Đối với tác phẩm văn chương, thời gian người vặt lơng vịt cách tài tình, vịt khơ xù lơng béo, vịt ướt lơng dính gầy, thời gian vặt hết lông cách khách quan thịt vịt thật trần trụi trước mắt Thanh Tịnh: Tôi biết điều là, không yêu thật, tốt đẹp tới mức nồng cháy, không ghét dối, ác, xấu cách sâu sắc chẳng làm việc hay cả, kể làm thơ, làm báo, kể làm thợ hay làm thầy Ngạn ngữ ta có câu: Ép dầu ép mỡ, lỡ ép duyên Văn nghệ duyên, ép văn nghệ ép dun tìm tồn chuyện vô duyên Xuân Diệu: - Nghệ thuật quân linh động, quân binh bền, tự gò bó - Nghệ thật chế độ, sống nhờ mâu thuẫn mà chết bừa bãi nhác lười - Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm cá thể, khơng thể đẹp đầu, mình, tay, chân đẹp nhiều nơi để trở thành người đẹp đẽ Chúng ta yêu thật đẹp thẳng cánh thẳng tay, đẹp diễn tả với khiếu thẩm mĩ chắn đồng thời chúng sợ đèm đẹp - Đối với tác phẩm văn chương, thời gian người vặt lông vịt cách tài tình, vịt khơ xù lơng béo, vịt ướt lơng dính gầy, thời gian vặt hết lông cách khách quan thịt vịt thật trần trụi trước mắt - Nhà văn nhà thơ kĩ sư tâm hồn, tức kĩ sư tâm hồn quần chúng thông qua tâm hồn nhà thơ - Một nhà thơ không xa rời ngơn ngữ dân tộc dù bước Đứt gốc ngơn ngữ dân tộc cầu thông cảm với đồng bào mình…Vì thơ khơng phải nội dung tư tưởng tình cảm, thơ thần ngơn ngữ Thơ tiếng mẹ đẻ đẻ Người sĩ trước hết phải thi sĩ tiếng mẹ đẻ Chế Lan Viên: Trong lúc sáng tác ta đừng tìm cách “lộ” ta, đừng tìm cách “ giấu” Cứ tự nhiên mà tả hồn tồn nhập tâm vào “ khách quan” ta tả Thế ta ngỡ tả có núi sông ta tả người, ta ngỡ ta tả người khác, ta vơ tình tả ta vào trang Phan Kế Bính: Đức Khổng Tử nói rằng:“ Nhờ văn cốt cho đạt ý thơi” Nghĩa làm văn bất tất phải cầu kì, làm cho ta tỏ ý đủ Lời nghe tựa ràng mà khó Bởi làm văn phải có ý tứ, mà khơng biết nói khơng tả được.Và ý nhiều lời lại khó xếp đặt, phải nghĩ Tố Hữu: Văn nghệ tiếng nói tình cảm, tình cảm tình cảm có lí trí soi sáng Khơng có lí trí khơng có tình cảm đẹp Có lí có tình, nét đặc trưng ngưòi chân Nguyễn Khải: Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết chỗ giá trị tư tưởng nó Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói tình cảm người viết khâu khâu cuối trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật Xây dựng tác phẩm cao thượng tức tạo điều kiện tiếp thu cách nhanh chóng tư tưởng tiên tiến Được soi sáng tư tưởng tiên tiến, tình cảm cao thượng sáng vững bền - Tình cảm vẻ đẹp linh hồn tác phẩm nghệ thuật Thiếu tất vô nghĩa, khác đề u có đầy đủ Nam Cao: -Nghệ thuật khơng phải ánh trăng lừa dối Nguyễn Đình Thi: - Nói nghệ thuật tức nói đến cao tâm hồn Đẹp tức cao Đã nói đế n đẹp nói đến cao Có nhà văn tả xấu, tội ác, tên giết người, nhìn cách miêu tả phải cao - Nghệ sĩ chọn rung động mạnh sâu sắc tâm hồn, ý nghĩa sâu sắc nhất, tình cảm mãnh liệt nhất, xúc cảm xúc tinh vi nhất, tất làm cho tác phẩm có sống riêng đậm đà hơn, kết tinh sống thường thường thực - Tôi cố lượm lặt so sánh hay đẹp nhà văn tiền bối tiến hoá thành cách riêng Vốn sống khơng dồi phải dụng cơng mà học Tài tình phải chịu khó, phải có cơng, khơng có cơng, ông làm lên việc - Văn học nghệ thuật tiếng nói, người viết văn người dùng tiếng nói để diễn tả đời sống, diễn tả tâm hồn người Cho nên học viết văn phải học tiếng nói, trước hết học lời ăn tiếng nói quần chúng Nguyễn Khải: Một tác phẩm thuộc người có tầm tư tưởng lớn, cách sống lớn Một tâm hồn đẹp đẽ viết lên lời đẹp đẽ, tâm hồn chật hẹp viết tác phẩm tầm thường Người ta lừa dối người khác khơng có lừa dối thân mình, mà viết văn lại phương pháp tự biểu trọn vẹn Nguyễn Tuân: Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ Nhà văn học tập ngôn ngữ nhân dân mà người phát triển ngơn ngữ có sáng tạo Khơng nên ăn bám vào ngôn ngữ người khác Giàu ngôn ngữ văn hay Trường vốn xa Nguyễn Thi: Đã vào nghề văn phải chí thú đến khơng thơi Mỗi ngày phải viết trang, trang phải nói lên hơm qua Nguyễn Đăng Mạnh: Văn học dù hoang đường đến đâu bắt nguồn từ sống phản ánh sống mặt mặt khác Vì văn học ln thay đổi tuỳ theo thay đổi xã hội, mà xã hội xã hội cộng đồng dân tộc định Do đó, văn học có tinh thần dân tộc Văn học nhận thức giới không giống môn khoa học Ngôn ngữ văn học bắt nguồn từ đời sống chọn lọc, gọt dũa để xây dựng hình tượng văn học Ngơn ngữ văn học phải phong phú, sáng, hàm xúc, cá thể hố, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, quan trọng phải xác theo yêu cầu riêng tinh vi văn học.Nghĩa phải chọn từ từ khác, phải bắt chỗ ấy, dáng điệu ấy, tình Văn học phải tơn trọng người đọc Nó tránh đưa lời răn dạy trực tiếp dành mà thấy khơng thiết phải xây dựng hình tượng nêu gương Nó trọng khêu gợi vấn đề khác để đối thoại tranh luận cách bình đẳng với người đọc Đây cách văn học tham gia cải tạo sống ... khác Vì văn học ln thay đổi tuỳ theo thay đổi xã hội, mà xã hội xã hội cộng đồng dân tộc định Do đó, văn học có tinh thần dân tộc Văn học nhận thức giới không giống môn khoa học Ngôn ngữ văn học... để xây dựng hình tượng văn học Ngơn ngữ văn học phải phong phú, sáng, hàm xúc, cá thể hố, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, quan trọng phải xác theo yêu cầu riêng tinh vi văn học.Nghĩa phải chọn... Phan Kế Bính: Đức Khổng Tử nói rằng:“ Nhờ văn cốt cho đạt ý thơi” Nghĩa làm văn bất tất phải cầu kì, làm cho ta tỏ ý đủ Lời nghe tựa ràng mà khó Bởi làm văn phải có ý tứ, mà khơng biết nói khơng

Ngày đăng: 13/05/2019, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w