Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng 123
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT,TỔ CHỨCSẢN XUẤT VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 3
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 3
1.1.2.1 Chức năng của công ty 3
1.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 4
1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty xây dựng 123 ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 4
1.2.1 Mô hình bộ máy quản lý của Công ty 4
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 4
1.2 3 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty xây dựng 123 7
1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 9
1.3 Đặc điểm tổ chức kế toán ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựn 123 10
1.3.1 Khái quát chung về bộ máy kế toán 10
1.3.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 10
1.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 11
1.3.2.2 Mối quan hệ giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với bộ phận kế toán khác và với các phòng ban khác 14
1.3.3 Đặc điểm sổ sách kế toán, phương pháp ghi sổ, trình tự hạch toán và các chính sách kế toán liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty 14
1.3.3.1 Các chính sách kế toán chung 15
1.3.3.2 Hình thức ghi sổ: 15
1.3.3.3 Trình tự lập và luân chuyển chứng từ: 15
Trang 21.4 Đặc điểm đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty 17
1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí và phân loại chi phí sản xuất 17
1.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 17
1.4.1.2 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp 18
1.4.2 Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty 19
1.4.2.1 Đối tượng tính giá thành: 19
1.4.2.2 Kì tính giá thành 19
1.4.2.3 Phương pháp xác định giá trị sản xuất dở dang 20
1.4.2.4 Phương pháp tính giá thành 21
1.4.3 Các khoản thiệt hại trong thi công 22
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123 24
2.1 Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất tại công ty xây dựng 123 24
2.1.1- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 24
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 25
2.1.3.3 Hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 41
2.1.3.4 Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp: 46
2.1.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 47
2.1.4.1 Tài khoản sử dụng: 48
2.1.4.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 49
2.1.4.3 Hạch toán chi tiết chi phí sử dụng máy thi công 49
2.1.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung 58
2.1.5.1 Tài khoản sử dụng: 58
2.1.5.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 59
2.1.5.3 Phương pháp hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 59
Trang 32.2 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây
dựng 123 66
2.2.1 Tổng hợp chi phí sản xuất theo CT, HMCT 66
2.2.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng 123 67
2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành 67
2.2.2.2 Kỳ tính giá thành 68
2.2.2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong Công ty 68
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 123 72
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng 123 và phương hướng hoàn thiện 72
3.3.1 Tiết kiệm nguyên vật liệu 82
3.3.2 Tăng năng suất lao động 83
3.3.3 Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công 83
3.3.4 Tiết kiệm chi phí sản xuất chung 83
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTKý hiệu viết tắtNội dung viết tắt
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4
Sơ đồ 02: cơ cấu tổ chức đội công trình 8
Sơ đồ 03: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 10
Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng 123 11
Sơ đồ 05: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 16
Sơ đồ 06: Quy trình kế toán trên máy tính 17
Biểu số 01:GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG 28
Biểu số 02: PHIẾU CHI 29
Biểu số 03: PHIẾU NHẬP KHO (NỘI BỘ) 30
Biểu số 04: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 31
Biểu số 05: GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG 32
Biểu số 06: PHIẾU XUẤT KHO 33
Biểu số 07: BẢNG TỔNG HỢP XUẤT VẬT TƯ 34
Biểu số 08: BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GỐC 35
Biểu số 09: NHẬT KÝ CHUNG 36
Biểu số 10: SỔ CHI TIẾT 38
Biểu số 11: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 39
Biểu số 12: BẢNG CHẤM CÔNG 42
Biểu số 13: BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG VIỆC ĐÃ HOÀN THÀNH 43
Biểu số 14: BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 44
Biểu 15: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG 45
Biểu số 16: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 46
Biểu số 16: SỔ CÁI 47
Biểu số 17: BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ 50
Biểu số 19: CÔNG TY XÂY DỰNG 123 52
Biểu 20: SỔ THEO DÕI TRÍCH KHẤU HAO MÁY THI CÔNG 54
Biểu số 21: BẢNG CHẤM CÔNG 55
Biểu số 22: SỔ CHI TIẾT 56
Biểu số 23: SỔ CÁI 57
Biểu số 24: CÔNG TY XÂY DỰNG 123 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6271 60
Biểu số 25: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6273 62
Trang 6Biểu số 26: BẢNG KÊ CHI TIẾT CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI 63
Biểu số27: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 64
Biểu số 28: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 65
Biểu số 31: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 67
Bảng 32: BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP DỞ DANG 70
Biều số 33: THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 71
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quantrọng mang tính chất công nghiệp, nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chocác hoạt động kinh tế – xã hội Một bộ phận lớn thu nhập quốc dân, các quỹ tích lũycùng với vốn đầu tư của nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình cógiá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn lànhững công trình có tính thẩm mĩ cao, thể hiện phong cách, lối sống của dân tộcđồng thời có ý nghĩa quan trọng về mặt văn hóa – xã hội.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế kinhtế, việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ở khắp mọinơi nhất là các vùng sâu, vùng xa Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối lượng côngviệc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là vốn đầu tư xâydựng cơ bản cũng gia tăng Mặt khác, sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, kếtcấu phức tạp, chu kì sản xuất dài, hoạt động của doanh nghiệp xây lắp mang tínhlưu động rộng lớn nên công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp có những đặcđiểm riêng biệt Do đó, mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổchức thi công và biện pháp thi công cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng côngtrình cụ thể.
Vấn đề đặt ra là phải làm sao để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả,khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinhdoanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều phần việc (thiết kế, lập dự toán,thi công, nghiệm thu, bàn giao…) thời gian sản xuất lại kéo dài Chính vì thế, hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn đã là một phần hành cơ bảncủa công tác kế toán lại càng có ý nghĩa đối với doanh nghiệp xây lắp nói riêng vàxã hội nói chung.
Với các doanh nghiệp, thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm là cơ sở để hạch toán xác định kết quả kinh doanh Với Nhà nước,công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắplà cơ sở để nhà nước kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thu thuế.
Trong quá trình thực tập tại Công ty xây dựng 123, nhận thức sâu sắc vai tròcủa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty, em
Trang 8xin mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng 123”.
Chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tổ chứcsản xuất và yêu cầu quản lý ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng 123
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty xây dựng 123.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tạicông ty xây dựng 123.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Minh Phương cùng toànthể cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ phòng Tài chính – kế toán Công tyxây dựng 123 đã nhiệt tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập.
Trang 9CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT,TỔ CHỨC SẢN XUẤTVÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 1231.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty xây dựng 123 được thành lập theo Quyết định số 0747/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1.
Hiện nay, công ty có trụ sở tại Tầng 13 Tòa nhà CIENCO, số 623, Đê La Thành, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Mã số thuế của Công ty: 0100104274011Điện thoại: 04.37724986
Fax: 04.37724986
Với đội ngũ gồm 182 cán bộ chuyên môn và kỹ thuật trong đó 105 cán bộcông nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng và nhiều công nhân kỹ thuật cao lànhnghề, giàu kinh nghiệm, cùng với máy móc thiết bị hiện đại, trong thời gian quaCông ty đã thiết kế, giám sát và thi công xây dựng nhiều công trình trong tổng côngty và ngoài ngành.
Hướng tới các mục tiêu vì sự ổn định, bền vững và phát triển, vì sự nghiệpCHN, HĐH đất nước, Công ty xây dựng 123 không ngừng thực hiện các biện phápđể tăng cường các tiềm năng, đổi mới công tác tổ chức quản lý, đổi mới công nghệvà năng lực chỉ huy điều hành xây dựng các công trình có uy tín về Tiến độ – Chấtlượng – Hiệu quả – Mỹ thuật hòa cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóaphát triển và hội nhập của đất nước.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
1.1.2.1 Chức năng của công ty
+ Tổ chức lập kế hoạch xây dựng, quản lý, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch.+ Hạch toán kế toán theo dõi chi phí của các công trình xây dựng cơ bản.+ Tạo ra lợi nhuận cho Tổng công ty, góp phần tăng lợi nhuận cho Tổng cty.+ Tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, đóng góp vào sựphát triển của đất nước.
Trang 101.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty.
Nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Xây dựng công trình cầu đường, các công trình giao thông.
+ Xây dựng đường giao thông, công trình dân dụng, công trình để ngăn mặn.+ Khai thác vạn tải vật liệu xây dựng
+ Sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy, thiết bị chuyên dùng.
1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty xây dựng 123 ảnh hưởng đến kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
1.2.1 Mô hình bộ máy quản lý của Công ty.
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Giám đốc công ty:
Giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước Tổngcông ty và Pháp luật nhà nước về quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh củaCông ty Giám đốc công ty là người có quyền quản lý điều hành cao nhất và trực tiếpđối với Công ty nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Trang 11Tổ chức điều hành mọi hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngcủa công ty, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác:
Tổ chức cán bộ. Kế hoạch kinh doanh
Tài chính kế toán, kiểm toán, thống kê. Thanh tra, kiểm tra, khiếu nại.
Thi đua, khen thưởng, kỉ luật. Tiếp thị và tư vấn đầu tư.
Chỉ đạo chung các đơn vị và hoạt động phục vụ sản xuất cảu các phòng cơquan công ty.
Phó giám đốc
Phó giám đốc là người giúp giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh, giám đốc phân công các phó giám đốc phụ trách một hoặc một số lĩnhvực hoạt động của công ty Khi cần thiết, giám đốc vẫn trực tiếp xem xét, chỉ đạo,điều hành công việc thuộc các lĩnh vực đã được phân công cho phó giám đốc vàquyết định của giám đốc là quyết định cuối cùng.
Nhiệm vụ cụ thể của từng phó giám đốc công ty sẽ được giám đốc phân côngtheo từng thời kì phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, giúp giámđốc chỉ đạo các mặt công tác, bao gồm các lĩnh vực chính sau:
Công tác kĩ thuật thi công: cầu, đường
Công tác đầu tư mua sắm thiết bị, vật tư sản xuất cơ khí. Công tác thị trường và đấu thầu.
Điều hành sản xuất, quản lý thi công tại các đội công trình.
Trực tiếp triển khai các bước theo quy trình bổ nhiệm cán bộ trình giám đốcvà các cơ quan chức năng.
Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động, công tác tiền lương, công tác
Trang 12chế độ chính sách cho người lao động.
Thực hiện công tác quản trị, hành chính, văn thư, lưu trữ của công ty.
Tham mưu và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, tuyên truyền, báo chícủa công ty.
Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc công ty trực tiếp giao.
Tham mưu cho lãnh đạo công ty về phân giao nhiệm vụ cho các đội công trìnhvề cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo nghiệp vụ của công tác kế hoạch. Chủ trì các thủ tục liên quan đến thanh quyết toán chủ công trình và thanh
toán cho các đơn vị.
Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác thị trường. Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc công ty trực tiếp giao.
Phòng kĩ thuật thi công
Quản lý biện pháp tổ chức thi công của các dự án
Tập hợp tài liệu phục vụ công tác đấu thầu và các điều kiện của hợp đồng. Quản lý chất lượng của dự án đến khi bàn giao công trình.
Trang 13các đội thi công để lên báo cáo Ngoài ra, phòng vật tư còn làm công tác bảo quản,bảo dưỡng, mua sắm vật tư, sửa chữa trang thiết bị trong công ty.
Phòng tài chính – kế toán
Phòng này có chức năng tham mưu cho lãnh đạo và giám đốc công ty nhữngvấn đề trong lĩnh vực tài chính - kế toán, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tácquản lý tài chính, công tác kế toán và hạch toán theo yêu cầu của công ty đồng thờiphải đảm bảo nguyên tắc chế độ kế toán do Nhà Nước quy định.
Làm công tác thống kê, hạch toán sản xuất kinh doanh của công ty, lập báocáo đúng kì hạch toán hoặc khi có yêu cầu.
1.2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty xây dựng 123.
Công ty tổ chức sản xuất theo từng đội công trình Hiện tại, công ty có tất cả5 đội công trình:
- Đội công trình số 1- Đội công trình số 2- Đội công trình số 3- Đội công trình số 4- Đội công trình số 5
Mỗi đội đều có đội trưởng, kế toán, thủ kho, giám sát kĩ thuật, các tổ thicông, công nhân… Cơ cấu tổ chức của đội công trình được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 14Sơ đồ 02: cơ cấu tổ chức đội công trình
Trong đó:
* Đội trưởng: là người thay mặt công ty trực tiếp điều hành thi công công
trình Đội trưởng là người chịu trách nhiệm trước Công ty, chủ đầu tư về tiến độ thi công, chất lượng của công trình Vì thế, đội trưởng là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất tại các đội công trình Đội trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhânthi công theo đúng thiết kế kĩ thuật, tiến độ công trình và phải đảm bảo an toàn lao động, chi trả lương đúng hạn cho công nhân trong đội
* Bộ phận kế toán: Bao gồm 1 nhân viên kế toán đội và 1 thủ kho.
Kế toán đội là người chịu trách nhiệm theo dõi ngày công của công nhân trựctiếp sản xuất và công nhân quản lý đội, tập hợp chứng từ gửi phòng kế toán, nhận tiền tạm ứng tại phòng kế toán công ty để thu mua vật tư, chi trả tiền điện, nước, dịch vụ mua ngoài, trả lương cho công nhân…
Thủ kho là người chịu trách nhiệm bảo quản kho vật tư, thiết bị của đội công trình, theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư.
* Bộ phận kĩ thuật: cùng với đội trưởng thiết kế bản vẽ thi công, tư vấn kĩ
thuật cho đội trưởng Các cán bộ kĩ thuật thường đảm trách nhiệm vụ tổ trưởng của các tổ thi công.
Đội trưởng
Bộ phận kế
toánBộ phận kế
Bộ phận kĩ thuậtBộ phận kĩ
Bảo vệBộ phận
giám sátBộ phận giám sát
Các tổ thi côngCác tổ thi
công
Trang 15* Bộ phận giám sát: Có trách nhiệm theo dõi tiến độ công trình, xem xét xem
công nhân có thực hiện đúng thiết kế bản vẽ, tiến độ công trình
* Tổ bảo vệ: Có trách nhiệm trông coi vật tư, thiết bị, công trình khi công
trình đang xây dựng để tránh mất mát vật tư, máy móc và bảo quản công trinh.
1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh đều có quy trình công nghệ sản xuâtsản phẩm riêng Đặc biệt ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, côngnghệ thì công nghệ sản xuất sản phẩm ngày càng tiên tiến, hiệu quả và thay đổikhông ngừng.
Không giống như các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, Quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm mang những nét riêng Công ty xây dựng 123 là doanhnghiệp xây lắp với sản phẩm chính là các công trình Cầu, đường giao thông Vì vậy,quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng khác với các sản phẩm xây lắp khácnhư xây dựng chung cư, nhà ở…
Để tiến hành sản xuất sản phẩm, Công ty xây dựng 123 thực hiện theo trình tự công việc sau:
+ Bước 1: Đấu thầu: công ty tiến hành:
- Mua hồ sơ mời thầu
- Nghiên cứu và lập hồ sơ dự thầu - Nộp hồ sơ mời thầu và chờ kết quả
+ Bước 2: Lập kế hoạch xây lắp: Nếu trúng thầu thì Tổng công ty phân chia
công việc, kí hợp đồng với các công ty con Các công ty con tiến hành lập kế hoạch xây lắp và giao việc cho các đội thi công.
+ Bước 3: Tiến hành thi công: Các đội thi công phối hợp với các phòng ban
lập biện pháp thi công, huy động máy móc, thiết bị, nhân lực, lập kế hoạch mua sắmvật tư,… tổ chức thi công các hạng mục công trình theo sơ đồ thiết kế
+ Bước 4: Giao nhận công trình, hạng mục công trình: Mỗi hạng mục công
trình hoàn thành được nghiệm thu (khối lượng, chất lượng) bởi Tư vấn giám sát và chủ đầu tư, rồi lập hồ sơ thanh toán theo quy định của Hợp đồng.
+ Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao công trình
Khi công trình hoàn thành, Tổng công ty và chủ đầu tư tiến hành nghiệp thu, bàn giao công trình cho đơn vị quản lý.
+ Bước 6: Bảo hành, quyết toán công trình:
- Thực hiện bảo hành công trình theo quy định của hợp đồng (thời hạn tùy
Trang 16vào từng công trình: 12 tháng, 14 tháng,…)- Thực hiện quyết toán công trình theo quy định.Trình tự thi công một dự án được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 03: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.3 Đặc điểm tổ chức kế toán ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựn 123.
1.3.1 Khái quát chung về bộ máy kế toán.
1.3.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:Đấu thầu
và nhận thầu xây lắp
Lập kế hoạch xây lắp CTcôntrình
Tiến hành thi côngxây lắp
Mua sắm vật liệu, thuê nhân côngGiao nhận công trình,
hạng mục công trình hoàn thành
Nghiệm thu, bàn giao công trình
Quyết toán, bảo hành, bàn giao công trình
Trang 17Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng 123
1.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phậnKế toán trưởng: 1 người
Là người có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc công ty ra quyết định quantrọng Nhiệm vụ của kế toán trưởng là phụ trách chung công việc trong phòng, chịutrách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động tài chính - kế toán của công ty Kếtoán trưởng có trách nhiệm hướng dẫn và đôn đốc kế toán viên thực hiện tốt cácphần hành công việc được giao, báo cáo kịp thời và trung thực kết quả sản xuất kinhdoanh với cấp trên, chấp hành các pháp lệnh, thể chế tài chính của Nhà nước.
Cuối mỗi tháng, quý, năm hoặc khi có yêu cầu, kế toán trưởng phải tổng hơpsố liệu và lập báo cáo tài chính lập lên cấp trên.
Ngoài ra, Kế toán trưởng còn có trách nhiệm tập hợp các chi phí bao gồm chiphí về nguyên vật liệu, chi phí về tiền lương, chi phí sử dụng máy thi công và chi phísản xuất chung của các đội công trình, phân bổ và tính giá thành cho từng công trình.
Kế toán quỹ, tiền lương: 1 người
Có trách nhiệm theo dõi quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, thực hiệncông tác thu chi hàng ngày và ghi vào sổ quỹ Báo cáo số dư tiền mặt cho trưởngphòng tài chính - kế toán.
Trang 18Theo dõi lương cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty, lương cácđội thi công công trình Theo dõi và đối chiếu số liệu tăng, giảm BHXH, BHYT,KPCĐ, lãi phát sinh do chậm nộp BHXH hàng tháng Đối chiếu bảng lương vớiphòng tổ chức hành chính để thanh toán lương cho nhân viên và cơ quan bảo hiểm.
Kế toán TGNH và thuế: 1 người
Tiền gửi ngân hàng của công ty bao gồm tiền gửi ở ngân hàng Vietcombankvà ngân hàng Techcombank Kế toán TGNH làm công tác theo dõi chi tiết từngkhoản tiền và mở sổ theo dõi các khoản tiền đó Hàng ngày, khi nhận được chứng từngân hàng gửi đến thì phải kiểm tra số liệu, đối chiếu chứng từ gốc Nếu có sai sótthì phải thông báo kịp thời để sửa đổi.
Đồng thời, kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm thuế có trách nhiệm kê khai cácloại thuế như thuế GTGT đầu ra, đầu vào, thuế thu nhập doanh nghiệp; tính toán vàlập tờ khai thuế GTGT hàng tháng và các công việc liên quan đến thuế theo quyđịnh của luật thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Kế toán TSCĐ, CCDC: 1 người
Kế toán TSCĐ, CCDC có trách nhiệm ghi chép, theo dõi, phản ánh chínhxác, kịp thời tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ, CCDC về mặt số lượng, hiệntrạng và giá trị Kế toán phải thường xuyên giám sát, giữ gìn và bảo dưỡng TSCĐ,CCDC và xây dựng kế hoạch sử dụng TSCĐ, CCDC để xin Tổng công ty bổ sungnếu thiếu.
Kế toán TSCĐ, CCDC phải phân bổ và tính khấu hao TSCĐ theo quy địnhvà phân bổ hợp lý vào chi phí sản xuất kinh doanh
Kế toán công nợ: 1 người
Kế toán công nợ có trách nhiệm mở sổ theo dõi chi tiết cấc khoản công nợphải trả trong và ngoài công ty, cuối kỳ phải lập biên bản đối chiếu công nợ với cáccông ty có liên quan để theo dõi, xử lý những biến động kịp thời Để quản lý tốt cáckhoản phải trả đòi hỏi kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản thanh toán theo từngnhà cung cấp, theo thời gian thanh toán Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệutheo dõi đã thanh toán, số còn nợ, số chưa thanh toán.
Kế toán tại các đội công trình: Mỗi đội công trình có 1 kế toán viên.
Công ty xây dựng 123 có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, nhưng các công trìnhmà công ty thi công thì phân tán ở rất nhiều địa điểm khác nhau Do đó, công ty cótổ chức kế toán tại các đội công trình Tại mỗi đội công trình của Công ty đều có 1kế toán viên gọi là nhân viên hạch toán đội Kế toán tại các đội công trình này có
Trang 19nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, tập hợp toàn bộ chứng từ phát sinh ở đội mình Đếncuối tháng, kế toán tại các đơn vị sẽ lập quyết toán gửi lên Phòng tài chính – kế toáncủa công ty Tại đây các bút toán sẽ được hạch toán và vào sổ.
Ngoài ra, kế toán tại các đội công trình có trách nhiệm thực hiện mọi sự bàngiao từ cấp trên về đến tài chính, bảo quản tiền mặt liên quan đến công trình được giao.
1.3.2 Đặc điểm của bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty xây dựng 123.
1.3.2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ:
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành là bộ phận đảm nhận chức năng xácđịnh đối tượng, tập hợp chi phí sản xuất và tính ra giá thành của các công trình.
Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và giá thành tại Công ty xây dựng 123 bao gồmkế toán trưởng và kế toán tại các đội công trình Kế toán các đội công trình có tráchnhiệm tập hợp chứng từ , theo dõi số ngày công của công nhân tại đội, lập các bảng kêchi phí sản xuất chung, Cuối tháng, kế toán đội chuyển số liệu lên phòng kế toán côngty để các nhân viên trong phòng tiến hành vào sổ Kế toán trưởng là người chịu tráchnhiệm chung về toàn bộ công việc kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sảnxuất và giá thành nói riêng Kế toán trưởng có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất, tínhra giá thành của các CT, HMCT và lập báo cáo về chi phí, tiến độ hoàn thành công việctrình giám đốc Có thể thấy bộ máy tổ chức của phòng kế toán như thế không hợp lý vìkế toán trưởng phải kiêm nhiều công việc và khối lượng công việc lại thường dồn lạicuối tháng.
Tại công ty, nhiệm vụ của bộ phận này được xác định gồm:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhâncông, chi phí sử dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp thờicác khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoảnthiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặnkịp thời.
- Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hoànthành của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo từngcông trình, hạng mục công trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả năng và cácbiện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả.
Trang 20- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tácxây dựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công dở dangtheo nguyên tắc quy định.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng côngtrình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công tổ đội sản xuất…trong từng thời kỳnhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành công trình xây lắp,cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thànhphục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
1.3.2.2 Mối quan hệ giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm với bộ phận kế toán khác và với các phòng ban khác.
Với bộ phận kế toán khác: Trong công tác kế toán, bộ phận kế toán chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm thường xuyên có sự trao đổi, đối chiếu số liệu với các bộphận khác Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và giá thành là nguồn cung cấp thông tinchính cho các bộ phận kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương, kế toán tiền mặt,
Với các phòng ban khác: phòng kế toán nói chung và bộ phận kế toán giá
thành nói riêng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau Các số liệu của phòng kếhoạch, phòng kĩ thuật, như: phân công khối lượng công việc, các bản vẽ thiết kế kĩthuật, hợp đồng đấu thầu, hợp đồng giao khoán là cơ sở để kế toán chi phí sản xuấtvà giá thành xây dựng kế hoạch thi công, tiến hành thu mua vật tư, máy móc thiết bị,thuê thêm nhân công ngắn hạn, phân bổ các chi phí sản xuất chung, phân bổ khấu haocho nhiều kì Ngược lại, các số liệu mà bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàgiá thành cung cấp là cơ sở để xác minh khối lượng công việc hoàn thành, phần trămhoàn thành tiến độ công trình, từ đó các phòng, ban xây dựng phương pháp điềuchỉnh hợp lý.
1.3.3 Đặc điểm sổ sách kế toán, phương pháp ghi sổ, trình tự hạch toán và cácchính sách kế toán liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty.
Công ty xây dựng 123 trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giaothông 1 áp dụng chế độ hạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty Hiện nay, Công tyđang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Công ty đã thực hiện cácChuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nướcban hành
Trang 211.3.3.1 Các chính sách kế toán chung
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán áp dụng cácchính sách sau:
* Chính sách đối với hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính thwogiá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chiphí chế biến và các chi phí trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địađiểm và trạng thái hiện tại
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo tỉ lệ phần trăm trên khốilượng đã được thực hiện dở dang của từng hợp đồng được thể hiện trên biên bảnkiểm kê khối lượng dở dang.
* Ghi nhận và khấu hao Tài sản cố định hữu hình:
Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tàisản cố định được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình:
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao được ápdụng theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003.
Thứ hai: Hình thức Nhật ký chung rất dễ ứng dụng để xây dựng các phầm
mềm kế toán.
Thứ ba: Công ty xây dựng 123 là doanh nghiệp nhỏ, số lượng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh không nhiều và không phức tạp.
1.3.3.3 Trình tự lập và luân chuyển chứng từ:
Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán “Nhật ký chung” là các nghiệp vụkinh tế phát sinh được căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo trình tự thời
Trang 22gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đốitượng kế toán vào sổ “Nhật ký chung”, sau đó ghi vào Sổ Cái.
Các công tác kế toán được tiến hành và thực hiện trên máy tính được sự giúpđỡ của phần mềm kế toán để ghi vào sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự như sau: Sau khi phần mềm các chứng từ đã hợp pháp hợp lệ như: Phiếunhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, các hợp đồng kinh tế, các phiếu giáđã hoàn thành bàn giao, kế toán tổng hợp nhập chứng từ từ đó máy tự động chuyểnsố liệu vào Sổ Cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan và bảng Cân đối kế toán,Báo cáo kết quả kinh doanh.
Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chung:
Sổ nhật kí
đặc biệt Sổ nhật kí chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK62621,622,627,154
Sổ cái Tk 621,622,627,154
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết TK 621,622,627,154
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 23Quy trình vào sổ trên máy tính phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 06: Quy trình kế toán trên máy tínhHệ thống sổ kế toán:
Phòng Tài chính – Kế toán áp dụng cho phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:
1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí và phân loại chi phí sản xuất.
1.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có thểnói xác định đúng đắn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất vừa là công việc đầutiên, vừa là công việc có tính chất định lượng cho toàn bộ khâu kế toán này
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kĩthuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩmcủa ngành Điều này chi phối đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong Công ty Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiếntrúc… có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian từ khi khởicông đến khi hoàn thành bàn giao công trình thường kéo dài Quá trình thi công lạiđược chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khácnhau, các công việc thường diễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tốmôi trường như nắng, mưa, lũ lụt
Chứng từ gốc (bảng chấm công, hợp đồng…)
Nhập số liệu vào máy tính các phần hành chi phí
-sổ, thẻ chi tiết TK621,622,627,154
-sổ cái
Báo cáo tài chínhMáy
tính sử lý dữ liệu
Trang 24Xuất phát từ đặc điểm trên, Công ty xây dựng 123 lựa chọn đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất là công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việccủa hạng mục công trình hoặc một nhóm các hạng mục công trình (khi đạt đượcđiềm dừng kĩ thuật hợp lý) Đối tượng hạch toán được xác định như trên là phù hợpvới đặc điểm sản xuất xây lắp, là cơ sở đúng đắn để tổ chức công tác tập hợp chi phísản xuất từ hạch toán ban đầu, tổng hợp số liệu đến tổ chức tài khoản, tiểu khoản vàhệ thống sổ sách theo đúng quy định và đúng đối tượng đã xác định trước.
1.4.1.2 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học có ý nghĩa rất lớn đối vớicông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây lắp Trên cơ sởphân loại chi phí sản xuất, căn cứ vào nội dung phát sinh chi phí, kế toán tiến hànhtập hợp chi phí và phân bổ cho các đối tượng có liên quan Bên cạnh đó, việc phânloại còn giúp Công ty kiểm tra, phân tích, đánh giá tỉ trọng giữa các loại chi phí, chỉtiêu chi phí sản xuất trên doanh thu của Công ty, thúc đẩy công ty không ngừng tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
Trong doanh nghiệp xây lắp, các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tínhchất kinh tế khác nhau, do đó, yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau.Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ phụ thuộc vào số liệu tổng hợp mà phải căncứ vào số liệu chi tiết của từng loại chi phí cụ thể Do đó, công ty tiến hành phân
loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí Cách phân loại này nhằm tính giá
thành sản phẩm và phân tích cơ cấu chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm Theocách này, chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp bao gồm 4 khoản mục sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp: là tất cả những chi phí về nguyên vật liệu để cấuthành nên thực thể công trình như: vật liệu chính (xi măng, thép, gạch, cát,…) vậtliệu phụ (sơn, ốc vít, vữa,…) vật kết cấu (giàn giáo,…) và các thiết bị khác.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương chính, phục cấp và các khoảncó tính chất lương (trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, làm ngoài giờ) của công nhântrong biên chế và công nhân thuê ngoài trực tiếp thi công Không tính vào Chi phí nhâncông trực tiếp các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việcsử dụng máy thi công để thi công công trình như: Chi phí khấu hao, chi phí lươngcông nhân lái máy, chi phí về nhiên liệu, động lực…
+ Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Tiền lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương BHXH,
Trang 25BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế và lương nhân viênquản lý đội.
- Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho việc quản lý sản xuất chung của đội - Chi phí công cụ sản xuất phục vụ thi công và quản lý đội
- Chi phí khấu hao TSCĐ như nhà xưởng, thiết bị dùng cho quản lý đội - Chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước, điện thoại
- Chi phí khác bằng tiền liên quan tới hoạt động của đội
Những chi phí trong các khoản mục chi phí trên đều thuộc phạm vi chi phíđược tính trong hợp đồng xây dựng cụ thể.
1.4.2 Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tạiCông ty.
1.4.2.1 Đối tượng tính giá thành:
Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các CT, HMCT, các bộphận công trình đạt điểm dừng kĩ thuật hợp lý và do tính chất sản phẩm sản xuấtđơn chiếc, mỗi sản phẩm đều được lập dự toán riêng nên đối tượng tính giá thànhcũng là các CT, HMCT hoàn thành.
Với công trình đường giao thông mà công ty thi công thì đối tượng tính giá thành đơn vị là m2 mỗi tầng đá (mỗi tầng đá được xem như 1 MHCT).
Với công trình Cầu, giá thành đơn vị của công trình được công ty xác định trên m2 khối lượng hoàn thành.
Theo đó, giá thành đơn vị đối với công trình cầu, đường được xác định theo công thức sau:
Giá thành đơn vị m2
xây dựng hoàn thành =
Tổng giá thành toàn bộ công trình
Tổng khối lượng đơn vị m2 xây dựng hoàn thành
1.4.2.2 Kì tính giá thành
Kì tính giá thành là thời gian tính giá thành thực tế cho từng CT, HMCT,khối lượng công việc hoàn thành nhất định Kì tính giá là mốc thời gian mà bộ phậnkế toán giá thành tổng hợp số liệu thực tế cho các đối tượng Việc xác định kì tínhgiá thành phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty, chu kì sảnxuất và hình thức bàn giao công trình…
Chính vì vậy, tùy theo thời gian thi công của từng công trình và hạng mục
Trang 26công trình mà có kỳ tính giá thành khác nhau.
- Các công trình nhỏ (thời gian thi công ngắn, thường dưới 12 tháng) thì khicông trình hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tế của công trình đó Hiện tại,Công ty không có công trình nào thi công dưới 1 năm.
- Các công trình có thời gian thi công lớn hơn 1 năm thì chỉ khi có một bộphận công trình có giá trị sử dụng được nghiệm thu bàn giao mới tính giá thànhthực tế của bộ phận đó
- Những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm mà không tách đượcthành những bộ phận nhỏ đưa vào sử dụng thì từng phần việc xây lắp đạt tới điểmdừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật ghi trong hợp đồng giao khoán sẽ đượcbàn giao và thanh toán, khi đó Xí nghiệp mới tính giá thành thực tế cho khối lượngbàn giao
1.4.2.3 Phương pháp xác định giá trị sản xuất dở dang
Tại công ty xây dựng 123, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ đượctính theo tỉ lệ phần trăm trên khối lượng đã thực hiện dở dang của từng hợp đồngđược thể hiện trên biên bản kiểm kê khối lượng dở dang cuối kỳ (phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang theo tỉ lệ hoàn thành tương đương) Vào cuối kì hoặc kì đạtđiểm dừng kĩ thuật hợp lý, các cán bộ kỹ thuật của công ty, đội trưởng đôi CT, đạidiện chủ đầu tư căn cứ vào bản vẽ thi công, phiếu tính giá thành, xác định khốilượng hoàn thành theo tiến độ thi công của CT, từ đó xác định khối lượng dở dang.Sau khi nhận được báo cáo về khối lượng dở dang và bảng tổng hợp chi phí cùngphiếu tính giá thành từ phòng kế hoạch kĩ thuật gửi sang, kế toán tiến hành xác địnhgiá trị thực tế của khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì
Công ty tính giá trị sản lượng dở dang được tính theo công thức sau:
Chi phí thực tếKLXLDD
Chi phí thực tếCủa KLXL
Đầu kì
chi phí củaKLXL phátsinh trong kì
chi phí theo dự toánKLXLDD cuối kìChi phí của KLXL
bàn giao trong kìtheo dự toán
Giá trị dự toáncủa KLXLDD
cuối kỳ
Trang 271.4.2.4 Phương pháp tính giá thành
Phân loại giá thành:
Để công tác quản lý và sản xuất được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi đảmbảo tiến độ công trình, công ty sử dụng các loại giá thành sau:
- Giá thành dự toán: là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở thiết kế
kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tínhtheo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức.
- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành dự toán gắn liền vớiđiều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Giá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức
cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xây dựng trêncơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kếhoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợpvới sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kếhoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết
thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong Công ty:
Trong Doanh nghiệp Xây lắp thường áp dụng các phương sau để tính giá sản phẩm Xây lắp:
- Phương pháp tính giá thành giản đơn - Phương pháp tính giá thành theo ĐĐH - Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ - Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Hiện tại, Công ty xây dựng 123 đang sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩmxây lắp theo phương pháp giản đơn.
Trang 28* Phương pháp tính giá giản đơn: Theo phương pháp này, tất cả các chi phí sản
xuất phát sinh trực tiếp cho CT, HMCT từ khi khởi công đến khi hoàn thành chínhlà giá thành thực tế của CT, HMCT đó.
Trường hợp CT, HMCT chưa hoàn thành toàn bộ nhưng có khối lượng xây lắphoàn thành bàn giao thì công ty xác định giá thành khối lượng hoàn thành theo công thứcsau:
Giá thành thực tếkhối lương sp hoàn
thành bàn giao
= Chi phí thực tếdở dang đầu kì +
Chi phí thực tếphát sinh trong
-Chi phí thực tếdở dang cuối
kìCông ty chọn phương pháp này để tính giá thành sản phẩm vì: Phương phápnày thích hợp với những doanh nghiệp có công trình quy trình công nghệ giản đơn,khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục, số lượng sảnphẩm ít nhưng khối lượng lại rất lớn Việc lựa chọn phương pháp này là hoàn toànphù hợp với đặc điểm sản phẩm, đặc điểm sản xuất của Công ty Ngoài ra, công tycòn sử dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
* Phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng: Áp dụng khi công ty nhận thầu theo
đơn đặt hàng Đối tượng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thànhtheo các đơn đặt hàng đã hoàn thành Theo đó, công ty mở biểu tính giá thành cho mỗiđơn vị đặt hàng từ khi bắt đầu xây lắp và các chi phí trực tiếp sẽ được tính thẳng vàođơn đặt hàng Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì chi phí sản xuất tập hợp cho đơn đặthàng chính là giá thành thực tế của công trình Vì thế không có chi phí dở dang khi tínhgiá thành và kì tính giá thành thường không phù hợp với kì báo cáo.
1.4.3 Các khoản thiệt hại trong thi công.
Các khoản thiệt hại trong thi công sản xuất xây lắp thường gặp gồm có2 khoản sau: - Thiệt hại do phá đi làm lại:
Trong quá trình thi công xây lắp thì có thể có những khối lượng công trìnhhoặc phần việc phải phá đi làm lại để đảm bảo chất lượng công trình, nguyên nhâncó thể do thiên tai, hỏa hoạn, lỗi của bên giao thầu như sửa đổi thiết kế, hoặc cóthể do bên thi công gây ra do tổ chức sản xuất không hợp lý, sai phạm kỹ thuật củacông nhân,
Giá trị thiệt hại về phá đi làm lại là số chênh lệch giữa các khối lượng phảiphá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được Giá trị thiệt hại này có thể được xử lýnhư sau:
+ Nếu do thiên tai gây ra được coi như khoản thiệt hại bất thường.
Trang 29+ Nếu bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại, bênthi công coi như đã thực hiện xong khối lượng công trình và bàn giao tiêu thụ.
+ Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành, hoặc khoản thiệthại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị người phạm lỗi bồi thường và giá trị phếliệu thu hồi.
- Thiệt hại do ngừng sản xuất:
Thiệt hại ngừng sản xuất là thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản xuất trongmột thời gian nhất định vì những nguyên nhân khách quan hay chủ quan nào đó.Việc ngừng sản xuất có thể do thời tiết, thời vụ hoặc tình hình cung cấp nguyên vậtliệu, máy thi công và các nguyên nhân khác.
Các khoản thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất gồm: Tiền lương phải trảtrong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu, động lực phát sinhtrong thời gian ngừng sản xuất.
Như đã đề cập ở trên, Công ty xây dựng 123 thực hiện khoán công trình chotừng đội trực thuộc công ty thi công Căn cứ vào giá trị khối lượng hoàn thành theodự toán trong hồ sơ dự thầu Công ty sẽ khoán một tỷ lệ phần trăm chi phí được chicho đội thi công.
Do đặc điểm như vậy, các đội thi công công trình chỉ được Công ty duyệtnhững chi phí nằm trong định mức, còn các chi phí phát sinh khác vượt dự toán donhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắpnhư làm hư hỏng, mất mát vật liệu thì Xí nghiệp không duyệt Tất cả những chiphí vượt định mức thì đội phải chịu và chấp nhận lỗ Hàng tháng, dựa vào Bảngduyệt thanh toán chứng từ chi tiết, kế toán công ty sẽ căn cứ vào lũy kế số duyệtthanh toán cho từng khoản mục chi phí rồi so với dự toán định mức chi phí đến thờiđiểm đó, nếu nhỏ hơn hoặc bằng định mức thì công ty sẽ duyệt các khoản chi phíđó, nếu vượt định mức thì công ty sẽ không thanh toán phần vượt Lúc đó, kế toándưới đội sẽ thực hiện bút toán ghi âm với phần chênh lệch đó để loại chi phí khôngđược duyệt ra khỏi chi phí của công trình.
Trang 30PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 1232.1 Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất tại công ty xây dựng 123.
2.1.1- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Trong doanh nghiệp xây lắp như Công ty xây dựng 123 công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phục vụ chủ yếu cho nhu cầu quảnlý của doanh nghiệp Công tác này có phục vụ tốt nhu cầu quản lý hay không thìtrước hết phụ thuộc vào việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với công tác này là phải xác định được đúng đắn,chính xác, cụ thể đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trêncơ sở các phương pháp xác định theo một quy trình hạch toán đã định.
Chính do đặc thù của ngành xây lắp đã kể ở các phần trên nên đối tượng kếtoán chi phí sản xuất được xác định ở Công ty xây dựng 123 là từng công trình,hạng mục công trình theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư.
Phương pháp tập hợp chi phí: Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp đê tập hợpchi phí (chi phí phát sinh ở công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình đó).
Phần tiếp theo em xin trình bày chi tiết hạch toán từng phần hành chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.
Ví dụ minh họa sử dụng cho chuyên đề này là: Công trình Cầu Giẽ - Ninh Bình.Đặc điểm công trình Cầu Giẽ - Ninh Bình:
Căn cứ theo quyết định phê duyệt: Quyết định số 323/QD-TTg ngày20/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốcCầu Giẽ - Ninh Bình:
- Địa điểm xây dựng: Qua các tình Hà Tây- Hà Nam- Nam Định- Ninh Bình.- Điểm đầu tuyến: Km 210 trên quốc lộ 1A thuộc tình Hà Tây
- Điểm cuối tuyến: Km 255+600 trên quốc lộ 10 đoạn nối Ninh Bình- PhátDiệm.
- Chiều dài tuyến: 56 Km
- Tổng mức đầu tư: 5.422 tỷ đồng Việt Nam (khoảng 338 triệu USD)
Trong đó, giai đoạn 1: 3.734 tỷ đồng Việt Nam Giai đoạn 2: 1.688 tỷ đồng Việt Nam.- Nguồn vốn: Vốn điều lệ của VEC, Trái phiếu bảo lãnh chính phủ.
- Chủ đầu tư: Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC).
Trang 31- Nhà thầu: Tổng công ty xây dựng CTGT1 (CIENCO1).
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cũng là dự án đầu tiên xây dựng tại phíaBắc, nằm trong qui hoạch đường cao tốc Bắc - Nam và là dự án đầu tiên giao chonhà đầu tư VEC thực hiện theo phương thức đầu tư xây dựng - khai thác hoàn vốn,bằng nguồn vốn phát hành trái phiếu công trình và các nguồn vốn khác
Đây là dự án Tổng công ty Khi trúng thầu, Tổng công ty tiến hành giaokhoán các hạng mục công trình xuống các công ty con Công ty xây dựng 123 đượcbàn giao phụ trách một hạng mục công trình với tư cách nhà thầu phụ.
Giá trị nhận thầu: 81 tỷ đồng Việt Nam
Tiến độ thi công công trình theo quy định của Hợp đồng là từ ngày15/122006 đến ngày 15/3/2009 Tuy nhiên, do phát sinh khối lượng, thay đổi thiếtkế và nhiều nguyên nhân khách quan khác nên tiến độ thi công dự án kéo dài Đếnnay công ty mới hoàn thành được 80% giá trị công trình Đơn vị trực tiếp thi côngcông trình này là Đội công trình số 1, do Đội trưởng Trần Văn An phụ trách.
Các phần việc mà Công ty đảm trách:
+ Xây dựng mới đoạn Km210+000 - Km218+500+ Xây dựng 01 nút giao khác mức
+ Làm mới hệ thống thoát nước
+ Xây dựng cống chui dân sinh bê tông cốt thép.+ Xây dựng mới 02 cầu BTCT DƯL trên tuyến
Với dự án Cầu Giẽ – Ninh Bình, công ty tiến hành hạch toán chi phí sản xuấttheo tháng, kì tính giá thành là khi HMCT đạt đến điểm dừng kĩ thuật hợp lý(thường là quý) Đến tháng 9/2009 Công ty xây dựng xong hạng mục công trình:xây dựng cống chui dân sinh bê tông cốt thép Số liệu minh họa cho chuyên đề nàylà số liệu tháng 9/2009 do Đội Công trình 1 và phòng kế toán công ty cung cấp.
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớnnhất trong giá thành sản phẩm xây lắp (từ 70% đến 80%, tùy theo kết cấu côngtrình) Chính vì vậy công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải đượcthực hiện một cách đầy đủ và chính xác, đồng thời phải góp phần bảo đảm sử dụnghiệu quả, tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm xây lắp Do vậy, ở Xínghiệp các khoản chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào các đối tượngsử dụng (Các công trình, hạng mục công trình) theo giá thực tế của từng loại vật liệu.
Trang 32Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho việc thi công xây lắp Trong sản xuất sản phẩm xây lắp, nguyên vật liệu tham gia vào quá trình xây dựng rất đa dạng, phong phú về chủng loại Tại công ty xây dựng 123, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm xây lắp gồm:
- Vật liệu xây dựng : gồm cát, xi măng, gạch các loại, thép, - Vật liệu phụ: gồm , ngói, đinh, dây, a dao,…
- Nhiên liệu: xăng A92, dầu Diezel dùng để cung cấp cho máy thi công côngtrình, hoặc sửa chữa các TSCĐ.
- Vật kết cấu: bê tông đúc sẵn, giàn giáo, cốt pha, khuôn,…
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa.- Bảng tổng hợp nhập, xuất vật tư.
- Sổ cái tài khoản 621.
2.1.2.3 Hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do đặc điểm của hoạt động xây lắp là địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơikhác nhau, để thuận lợi cho việc xây dựng công trình, tránh việc vận chuyển tốnkém, nên Công ty tổ chức kho vật liệu ngay tại từng công trình và tiến hành xuấtnhập nguyên vật liệu ngay tại đó
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu:
Đối với vật tư do đội tự mua hoặc do Công ty xuất thẳng tới công trình thìgiá vật tư thực tế xuất dùng được tính như sau:
Trang 33Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chiphí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổgián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổthường được sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọnglượng, khối lượng sản phẩm
Công thức phân bổ như sau: Chi phí vật liệu phân
bổ cho từng đối tượng =
Tiêu thức phân bổcho từng đối tượng x
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổĐa số các NVL mua về được sử dụng ngay hoặc bảo quản tại kho của đội côngtrình nên các nghiệp vụ phát sinh được kế toán đội tiến hành theo dõi và lập chứngtừ cần thiết như hóa đơn mua vật tư (hóa đơn GTGT).
Kế toán của Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp sẽ được kế toán dưới đội tập hợp cho từng công trình, hạng mục côngtrình theo mã số công trình, hạng mục công trình.
Khi tiến hành xây dựng Đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình, Công ty giao choĐội công trình 1 thực hiện Đội tiến hành mua NVL phục vụ cho xây dựng côngtrình Đội trưởng đội tiến hành lập giấy đề nghị tạm ứng kèm theo bảng danh mụcvật tư cần thiết.
Giá thực tế vật liệu xuất
cho công trình
Giá mua ghi trên Hóa đơn
Chi phí thu mua vận chuyển…
Trang 34Biểu số 01:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123ĐỘI CÔNG TRÌNH 1
Địa chỉ: Đội Công trình 1.
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 35.000.000 VNDViết bằng chữ: Ba mươi lăm triệu Việt Nam đồng.
Lý do tạm ứng: Mua thép các loại cho công trình Cầu Giẽ – Ninh Bình.
Thời hạn thanh toán:
(kí, họ tên)
Người đề nghịtạm ứng
(kí, họ tên)(nguồn: phòng Tài chính – kế toán)
Căn cứ vào giấy xin tạm ứng cùng với các thiết kế thi công theo từng giaiđoạn thi công, kế toán Công ty tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của số tiền tạmứng Kế toán tiến hành lập phiếu chi trình giám đốc kí duyệt và chuyển cho thủ quỹtiến hành tạm ứng cho đội.
Trang 35Biểu số 02:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123ĐỘI CÔNG TRÌNH 1
Mẫu số 02-TT
(Ban hành theo QĐ số BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
15/2006/QĐ-PHIẾU CHI
Quyển số: 5Số: 135
Ngày 9 tháng 9 năm 2009
Họ và tên người nhận tiền: Trần Văn An
Địa chỉ: Đội công trình 1, dự án Cầu Giẽ – Ninh bình
Lý do chi: Chi tiền tạm ứng để mua thép các loại phục vụ công trình Cầu Giẽ –Ninh Bình
Số tiền: 35.000.000 đồng Bằng chữ: Ba mươi lăm triệu Việt nam đồng
Giám đốc
(kí, họ tên, đóngdấu)
Công ty xây dựng 123 có ít danh mục vật tư, số lượng nghiệp vụ phát sinhkhông nhiều Vì vậy, tại các đội công trình, để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồnnguyên vật liệu, Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song.
Khi có nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu trong kho (mua NVL tiến hành nhậpkho) Bộ phận quản lý kho của từng tổ, đội công trình sử dụng thẻ kho để ghi chép
Trang 36tình hình biến động nguyên vật liệu Mỗi loại, thứ nguyên vật liệu được ghi trên mộttờ thẻ kho Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập kho nguyên vật liệu để ghi vào cộtnhập thẻ kho, căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu thực xuất để ghi vào cột xuấttrên thẻ kho, và cuối ngày tính ra số tồn của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu trêncác tờ thẻ kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho.
Biểu số 03:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123623 Đường La Thành
PHIẾU NHẬP KHO (NỘI BỘ)
Ngày 12 tháng 9 năm 2009
Người giao hàng:
Đơn vị: D1CG – Đội 1 – Cầu GiẽĐịa chỉ: Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nội dung: Mua xi măng pv thi công Cầu Giẽ Ninh Bình.
1KTDXMXi măng BS1521141Tấn10 757.000 7.570.0002KTDGĐGạch đặc1521141Viên10000 600 6.000.000
Tổng cộng:18.070.000
Bằng chữ: Mười tám triệu không trăm bảy mươi nghìn đồng Việt Nam.
Nhập ngày… tháng… năm…NGƯỜI GIAO HÀNG PHỤ TRÁCH NHẬP HÀNG NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO
Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên, 1 liên do thủ kho đơn vị giữ, liên thứ 2lưu tại phòng kế toán công ty.
*Trường hợp mua NVL sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất (không qua kho)
Trang 37Biểu số 04:
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AK/2009B Liên 2: Giao cho khách hàng 0123456
Ngày 17 tháng 9 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty cung ứng vật tư Bình MinhĐịa chỉ: Số 23, đường Kim Liên, Hai Bà Trưng, Hà NộiTài khoản số:
Điện thoại: 0438692488Mã số thuế:
Họ và tên người mua hàng: Trần Văn An
Đơn vị mua hàng: Đội công trình 1, Công ty xây dựng 123.Địa chỉ: Tầng 13, số 623 Đê La Thành, Ba Đình, Hà Nội.Tài khoản số:
Hình thức thanh toán: tiền mặt MST:
Số thứtự
Tên hàng hóa,dịch vụ
Đơn vịtính
Số lượngĐơn giáThành tiền
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 450.000 vnđ
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu chín trăm năm mươi nghìn việt nam đồng
Trang 38Biểu số 05:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123ĐỊA CHỈ: 623 ĐÊ LA THÀNH
Mẫu số 04 –TT
(Ban hành theo QĐ số BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
15/2006/QĐ-GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG
Ngày 20 tháng 9 năm 2009
Số: 134Nợ:Có:Họ tên người thanh toán: Trần Văn AnBộ phận: Đội công trình 1
Số tiền tạm ứng chi tiết dưới đây:
(kí, họ tên)(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho việc thi công công trình.
Sau đó căn cứ vào nhu cầu về nguyên vật liệu cho thi công, căn cứ vào khốilượng công việc trong ngày, tổ trưởng sản xuất làm giấy đề nghị cấp vật tư, kỹ thuật
Trang 39công trình tính toán số lượng vật tư chi phù hợp với khối lượng công việc rồi trìnhđội trưởng công trình duyệt Thủ kho công trình căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tưđã được duyệt tiến hành xuất kho Tiếp theo, thủ kho tập hợp các giấy tờ đề nghịcấp vật tư lại và chuyển cho kế toán làm phiếu xuất kho.
Biểu số 06:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123623 Đường La Thành
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 17 tháng 9 Năm 2009
Người nhận hàng:
Đơn vị: D1CG – Đội 1 – Cầu GiẽĐịa chỉ: Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nội dung: xuất thép ø1 pv thi công Cầu Giẽ Ninh Bình.
STTMã kho MVTTên vật tư Tk nợ Tk cóĐvtSố lượngĐơn giáThành tiền
Bằng chữ: Mười bảy triệu năm trăm bảy mươi nghìn đồng Việt Nam.
Xuất ngày 17 tháng 9 năm 2009
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên do người nhận vật tư giữ, 1 liêndo thủ kho đơn vị giữ để theo dõi và ghi thẻ kho, liên thứ 3 lưu tại phòng kế toánCông ty.
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán đội lập bảng tổng hợp xuấtvật liệu.
Biểu số 07:
Trang 40CÔNG TY XÂY DỰNG 123Số 623 Đê La Thành
Bằng chữ:bốn mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng Việt Nam
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)
Định kỳ cuối tháng hoặc 5 ngày tháng sau kế toán đội sản xuất tiến hành phânloại chứng từ, lập bảng kê chứng từ kèm theo những phiếu nhập, xuất và gửi lênphòng Tài chính – kế toán của công ty