1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử máy may và các trường phái nghệ thuật

17 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 51,6 KB

Nội dung

Lịch sử hình thành máy may từ xưa đến nay, phân loại và chức năng của máy may, các thương hiệu máy may nổi tiếng. Các trường phái nghệ thuật thời đại Phục Hưng. Khi nói đến hội họa, người ta thường hay nhắc tới cụm từ “trường phái”, đây là một cụm từ dùng để chỉ phong cách trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung những kỹ thuật và phương pháp thể hiện. Các trường phái hội họa trên thế giới là vô cùng nhiều, các trường phái xuất hiện ở bất cứ quốc gia nào, và ở bất cứ khoảng thời gian nào. Vấn đề chỉ là tính đại chúng – được nhiều người biết đến hay không mà thôi.

I TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA CUBISM Khi nói đến hội họa, người ta thường hay nhắc tới cụm từ “trường phái”, cụm từ dùng để phong cách phân loại nhóm họa sỹ có chung kỹ thuật phương pháp thể Các trường phái hội họa giới vô nhiều, trường phái xuất quốc gia nào, khoảng thời gian Vấn đề tính đại chúng – nhiều người biết đến hay không mà I SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRƯỜNG PHÁI CUBISM - Chủ nghĩa lập thể, gọi trường phái lập thể, (Cubism) trường phái hội họa tạo cách mạng hội họa điêu khắc châu Âu vào đầu kỷ 20 -Chủ nghĩa lập thể Georges Braque Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 khu Montmartre kinh đô ánh sáng Paris, Pháp - Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ "lập thể" lần để ngụ ý hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908 - Sau danh từ hai nhà khai phá trường phái lập thể sử dụng vài lần sau thành tên gọi thức - Lập thể ảnh hưởng tới nghệ sĩ vào thập niên 1910 khơi dậy vài trường phái nghệ thuật chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc chủ nghĩa biểu II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Chia thành giai đoạn: + Chủ nghĩa Lập thể chịu ảnh hưởng Cézanne (1907-1909), + Chủ nghĩa Lập thể Phân tích (1909-1912) + Chủ nghĩa Lập thể Tổng hợp Hầu hết họa sĩ theo trường phái Lập thể sáng tác theo hai phong cách Phân tích Tổng hợp a) Lập thể phân tích - Đối tượng tranh bị chia thành nhiều mảng nhỏ rối rắm, trừu tượng - Những mảng hình nhỏ đặt dày đặc trung tâm sau tản nhiều phía, hướng cạnh - Nói cách đơn giản, Lập thể Phân tích tiếp cận đối tượng nhiếp ảnh gia với hàng loạt ảnh chụp từ nhiều góc độ khác vào thời điểm khác - Những hình ảnh sau cắt xếp lại cách ngẫu nhiên, chồng chéo mặt phẳng - Thêm điểm đặc trưng khác chủ phong cách bảng màu đơn giản, đến mức đơn sắc - Do người xem khơng bị phân tâm nhìn vào phom dáng cấu trúc mật độ ảnh trung tâm khung hình - Trong giai đoạn sáng tác này, họa sĩ dùng bảng màu giống nhau, thiên màu vàng màu nâu xám - Những đặc điểm nói lên thời gian lúc Picasso, Braque đồng nghiệp hồn thiện kỹ thuật sở lý luận hội họa Lập thể b) Lập thể tổng hợp - Bố cục tranh gồm chi tiết chồng chất lên nhau, chi tiết tô sơn trét sơn lên vải, chúng có màu sắc sặc sỡ tươi sáng hơn, - Sử dụng cac hình trang trí nhiều cắt dán Khơng giống lập thể phân tích, vật thể bị bẻ gãy làm nhiều mảnh, lập thể phân tích cố gắng kết hợp nhiều vật thể với để tạo nên hình khối - Thời kỳ đánh dấu đời tranh dán tranh dán giấy - Picasso phát minh tranh dán với tranh tiếng ơng “Tĩnh vật với mây” ông dán miếng vải dầu lên phần ghế mây - Braque lấy cảm hứng từ tranh để tạo tác phẩm Đĩa hoa cốc thủy tinh Tranh dán giấy gồm vật liệu dùng để dán có điều khác mẩu giấy dán vật thể - Họ xa dùng giấy với hình khắc gỗ Sau đưa thêm mẩu quảng cáo báo vào tác phẩm họ điều làm cho cơng trình nhà lập thể có thêm phần màu sắc III ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT 1) Chủ đề hình ảnh : - Về chủ thể tác phẩm họa sĩ lập thể,thì chủ yếu vẽ người hay tĩnh vật - Về hĩnh ảnh người họa sĩ khắc họa cách rõ nét cụ thể 2) Màu sắc ánh sáng : - Về màu sắc tác phẩm hội họa lập thể người họa sĩ sử dụng màu sắc tối giản màu sắc -Về ánh sáng tác phẩm hội họa lập thể người họa sĩ tô vẽ tối ánh sáng mờ ảo có phần mờ nhạt 3) Các yếu tố hình họa - Người họa sĩ thường từ bỏ luật xa gần, đối tượng mổ xẻ, phân tích kết hợp lại hình thức trừu tượng IV MỘT SỐ HỌA SỸ TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ CUBISM - Có nhiều họa sĩ thuộc trường phái lập thể Georges Braque, Marcel Duchamp, Juan Gris, Fernand Leger, Jacques Lipchitz, Louis Marcoussis, Marie Marevna, Jean Metzinger, Francis Picabia, Pablo Picasso, Liubov Popova, Marie Vassilieff, Fritz Wotruba… - Trong có hai họa sĩ tiếng tiêu biểu hai nhà sáng lập trường phái là: Georges Braque Pablo Picasso 1) Pablo Picasso (1881-1973) - Pablo Picasso sinh năm 1881 Magala, miền nam Tây Ban Nha - Ngay từ nhỏ, Picasso bộc lộ say mê khiếu lĩnh vực hội họa - Cha Picasso họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái thực, giảng viên nghệ thuật phụ trách bảo tàng địa phương, trường Mỹ thuật cơng nghệ tạo hình barcelona Vì vậy, Picasso có học nghệ thuật từ cha Vào Học viện mỹ thuật (Academia de San Fernando) Mairid chưa đầy năm, năm 1900 Picasso bỏ học để sang Paris - Đây giai đoạn khó khăn người họa sĩ trẻ ông phải sống cảnh nghèo túng, lạnh lẽo tuyệt vọng, phần lớn tác phẩm Pablo phải đốt để sưởi ấm cho phòng nhỏ a) Đời tư - Năm 1904,ông bắt đầu mối quan hệ lâu dài với Fernande Olivier Thời kỳ gọi Thời kỳ Hồng thời kỳ ơng tồn dùng màu hồng nhạt mềm mại để làm tranh cho mình, thời kỳ - Tồn năm Sau bắt đầu tiếng trở nên giàu có - Năm 1950, họa sĩ nhận Giải thưởng hòa bình Stalin phủ Liên Xơ - Năm 1962, ông nhận giải thưởng lớn khác nhà nước Xơ viết, Giải thưởng hòa bình Lê Nin b)Tác phẩm - Được chia thành thời kỳ: - Thời kỳ Xanh (1901–1904) - Thời kỳ Hồng (1904–1906) - Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu - điêu khắc (1908–1909) - Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912) Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919) Trướcnăm1901 - Picasso bắt đầu tập vẽ hướng dẫn cha ông từ năm 1890 Tiêu biểu The First Communion (1896) Cùng năm, 14 tuổi, Picasso hoàn thành tác phẩm Portrait of Aunt Pepa (Chân dung dì Pepa), chân dung gây ấn tượng sâu sắc đến Juan-Eduardo Cirlot Năm 1897, chủ nghĩa thực Picasso bắt đầu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa chủ trương , thể qua loạt tranh phong cảnh sử dụng tông màu xanh tím khơng tự nhiên Thời kỳ Hồng (1905–1907) - Các tác phẩm Picasso giai đoạn mang vẻ tươi tắn với việc sử dụng nhiều màu cam hồng Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu (1908–1909) Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu bắt đầu với tác phẩm tiếng “Những cô nàng Avingon (Les Demoiselles d'Avignon)” lấy cảm hứng từ đồ tạo tác Phi châu Thời kỳ lập thể phân tích (1909-1912) - Phong cách vẽ mà Picasso phát triển sử dụng màu đơn sắc ngả nâu cho tác phẩm Các vật thể họa sĩ tách thành phận riêng biệt “phân tích” chugns theo hình dạng phận Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919) Đây phát triển chủ nghĩa lập thể Picasso với việc sử dụng nghệ thuật cắt dán chất liệu vải, giấy báo, giấy dán tường để mô tả đề tài tĩnh vật nhân vật Di sản - Khi Picasso qua đời, nhiều tác phẩm họa sĩ sáng tác thuộc quyền sở hữu ơng Picasso cảm thấy khơng cần thiết phải bán chúng - Picasso có vài tranh nằm danh sách tác phẩm nghệ thuật đắt giá giới: Bức Les Noces de Pierrette - bán với giá 51 triệu USD năm 1999 Bc Garỗon la pipe - c bỏn vi giỏ 104 triệu USD nhà đấu giá Sothebys năm 2004 lập kỉ lục giới giá cho tác phẩm nghệ thuật.24 Bức Dora Maar au Chat - bán với giá 95,2 triệu USD nhà đấu giá Sotheby's năm 2006 "Nude on a black armchair"-được bán với giá 45,1 triệu USD năm1999 2) Georges Braque (1882-1963) - Là họa sĩ tự học thành danh sớm Ơng người phát kiến kỹ thuật dán giấy, làm thành tranh theo kiểu vẽ vân gỗ hay vân thớ đá cẩm thạch nghệ thuật đại Đến Paris năm 1900, ông nghiên cứu hội họa sáng tác họa sĩ Dã thú thực thụ Và gặp gỡ với Picasso mang đến bước ngoặt cho đời ông, Braque bị ám ảnh mê với “Những gái Avignon” từ định dấn thân Picasso vào phái Lập thể - Trong tác phẩm Brauqe, người ta hầu hết thấy mảng trầm tối màu nâu, vàng đất, nâu đỏ, xám… mà vắng màu rực rỡ; cho dù tác phẩm theo phong cách Tổng hợp Ở phong cách Phân tích ơng, hình khối chia nhỏ thành hình chữ nhật, tam giác… chồng chất lên nhau; màu sắc bị giảm đến mức tối thiểu sức biểu cảm, lại tông nâu xám Bù lại, ấn tượng lại đến từ sắc độ bố cục diện, tuyến V ỨNG DỤNG CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ ĐỜI SỐNG ( ĐẶC BIỆT LÀ THỜI TRANG) Trường phái lập thể phát triển hoàng kim vào năm đầu TK XX Tuy nhiên đời sống có nhiu sản phẩmđ ặc sắc hưởng ứng mạnh mẽ nhờ lấy cảm hứng từ trường phái -Trường phái lập thể có ảnh hưởng không nhỏ ngành thời trang Nhờ cảm hứng từ tranh trường phái mà nhiều nhà thiết kế tạo nên nhiều sưu tập độc đáo nhiều người yêu thích - Những mảng màu lập thể sưu tập nhà thiết kế thời trang: VI KẾT LUẬN Chúng ta vừa tìm hiểu qua trường phái hội họa Cubism (Lập thể) Tìm hiểu lịch sử nguồn gốc bắt nguồn từ Paris giai đoạn nó: Lập thể phân tích, lập thể tổng hợp Sau biết thêm nét độc đáo qua đặc điển mà tranh lập thể mang lại hình ảnh người tĩnh vật mang màu sắc nhẹ nhàng tranh dán giấy… Cũng hiểu biết thêm tramh tiếng trường phái họa sĩ tieensg picasso, Georges Braque… Cũng ứng dụng vào đời sống Thơng qua thu thập thêm kiến thức để áp dụng vào ngành thời trang mà học II TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT POP ART Khái niệm pop art: Pop art (viết tắt chữ popular art tức nghệ thuật đại chúng) trào lưu mỹ thuật xuất phát từ nghệ thuật đại chúng thời đại cơng nghiệp Nó đời vào thập niên 1950 gắn liền với thị trường lớn, đặc biệt với hình thức thơng tin truyền hình, điện ảnh, quảng cáo, truyện tranh Lịch sử pop art: “Nơi sinh” phong trào nghệ thuật Pop Art Anh vào thập niên 50 Khi đó, Independent Group (IG) thành lập London vào năm 1952, tập hợp họa sĩ trẻ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà văn, nhà phê bình( Eduardo Paolozzi, John McHale, Alison Peter Smithson ) đưa thảo luận xoay quanh tác động từ yếu tố văn hóa đại chúng đến nghệ thuật, thách thức lại phương pháp tiếp cận văn hóa quan điểm mỹ thuật truyền thống Cuối năm 1950 đầu 1960, Pop Art có mặt Mỹ; nảy sinh từ “cách mạng văn hóa” dẫn đầu nhà hoạt động, nhà tư tưởng nghệ sĩ tìm cách đảo ngược lại điều mà mắt họ trật tự xã hội bị cai trị tuân thủ ngột ngạt Pop Art Mỹ sử dụng kĩ thuật chép, mô phỏng, phủ lớp, kết hợp xếp yếu tố thị giác đại diện cho xã hội văn hóa Mỹ Pop Art nhanh chóng lan khắp giới: Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan Ở Nhật Bản, vào năm 1960, nhà thiết kế đồ họa Tadanori Yokoo trở thành nghệ sĩ Pop Art thành công đất nước mặt trời mọc Nhân vật mang tính biểu tượng manga anime trở thành biểu tượng cho Pop Art Nhật Bản Speed Racer Astro Boy Tại Ý, Pop Art biết đến từ năm 1964 thể nhiều hình thức khác nghệ sĩ Mario Schifano, Franco Angeli, Giosetta Fioroni, Tano Festa Nga quốc gia có chút “chậm chạp” trước phong trào Pop Art với số tác phẩm nghệ thuật tương tự Pop Art lên khoảng đầu năm 1970 Phong cách đặc biệt pop art chưa “ lỗi mốt” Và gnf 50 năm qua, phong trào nghệ thuật pop art nguồn cảm hứng vô tận cho nhà thiết kế đại Figure Astro Boy nhân vật pop art Nhật Đặc điểm nghệ thuật pop art: 3.1 Tính đại chúng: - Pop Art mở cho tham gia công chúng, lấy đề tài chất liệu từ đại chúng, từ vật dụng thơng thường hàng ngày - Mang tính ngẫu nhiên tùy hứng dựa tác động qua lại người sáng tác người thưởng thức 3.2 Tính thời Giải pháp cấp kì, mẫu mã sản phẩm hình thức thể thay đổi tho mốt nhu cầu số đơng Mang tính nghệ thuật hữu ích tiêu dùng Chi phí sản xuất thấp, giá phải chăng, phục vụ cho số đơng 3.3 Tính trẻ trung, phóng khống, gợi cảm, táo bạo, dí dỏm, hài hước Ý tưởng táo bạo, bố cục ngẫu hứng, màu sắc hẫm dẫn lôi cuốn, sặc sỡ, tương phản mạnh mẽ tạo ấn tượng ngộ nghĩnh gợi cảm, nhấn mạnh biểu tượng tình yêu, thoải mái, tiện nghi, … - Tìm kiếm mẻ, khước từ quy tắc truyền thống cứng ngắc, lạnh lùng 3.3 Tính kinh doanh thương mại - Pop Art lấy hình ảnh từ văn hóa đại chúng chuyển hóa thành vật liệu khác, cảm hóa để chúng trở nên hấp dẫn, quyến rũ - Pop Art trở thành phần truyền thông, tận dụng sức mạnh truyền thông đại chúng để phục vụ cho nhu cầu người , thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm có hiệu - Pop Art trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho ngành công nghiệp thời trang - Sử dụng hình ảnh nghệ sĩ tiếng in ấn thương mại nhằm gia tăng doanh số 4.Bố cục, màu sắc, hoa văn, chất liệu 4.1 Bố cục : Dạng hình ảnh phẳng, phân chia theo mảng; ngơn ngữ hình ảnh trẻ trung có cách thể táo bạo bố cục đày ngẫu hứng không theo quy luật hết 4.2 Màu sắc: Màu sắc yếu tố đặc trưng trường phái Pop Art, lối sử dụng màu mạnh, rực mang lại hiệu thị giác tương phản mạnh mẽ Kết hợp nhiều gam màu bậc 1, tạo thành mảng màu lớn, bắt mắt kết hợp họa tiết chấm bi kẻ sọc tạo nên thu hút khó cưỡng phong cách Figure màu sắc pop art Màu sắc Pop Art thường sử dụng gam màu tươi mới, phần lớn gam màu bậc 1, màu chói đỏ thẫm, đỏ tươi, vàng, tím, xanh da trời xanh Đây điểm bật, đặc trưng ấn tượng mạnh Pop Art 4.3 Hoa văn: - Hoa văn sử dụng thường chân dung nhân vật tiếng truyện tranh, nhãn mác sản phẩm, thực phẩm gây dấu ấn với thể loại Pop Art năm 1960.Các nghệ sĩ pop art bắt đàu cơng việc sáng tác từ việc thương mại hóa, tức thường sử dụng hình ảnh nghệ sĩ tiếng in ấn thương mại nhầm gia tăng doanh số tác phẩm pop art thường sử dụng hình ảnh nghệ sĩ tiếng Pop art đánh giá giá cao gọi là” văn hóa vạt chất” đơn giản là, pop art nhận hieenh diện” phổ biến chủ nghĩa vật chất kiện phát sinh tự nhiên”.Pop art đánh giá giá cao gọi là” văn hóa vạt chất” đơn giản là, pop art nhận diện” phổ biến chủ nghĩa vật chất kiện phát sinh tự nhiên” Chất liệu: Một lợi Pop Art khơng q tốn sử dụng văn hóa bình dân vật liệu thơng dụng thủy tinh, nhựa, giấy Phong cách nâng cấp giá trị hàng hóa lên thành đẳng cấp nghệ thuật Những nhân vật có ảnh hưởng đến sóng thời trang Pop Art 1.1 ANDY WARHOL Andy Warhol biểu tượng Pop Art Vào năm 1960, tác phẩm ông kết hợp nghệ thuật biểu hiện, văn hóa người tiếng quảng cáo thịnh hành Một tác phẩm tiếng Warhol “Campbell’s soup can” Nó in thành họa tiết cho váy có tên The Souper Dress Đây bước ngoặt khởi đầu cho ảnh hưởng Warhol ngành thời trang Những năm gần đây, tác phẩm Pop Art Warhol xuất sưu tập nhà thiết kế tiếng Christian Dior, Jean-Charles de Castelbajac, … Tác phẩm “Golden Slippers” Warhol mẫu váy, phụ kiện sưu tập Christian Dior mùa thu 2013 ELLE Việt Nam có mặt tháng Seoul để tham dự triển lãm Espirit Dior kiện khai trương cửa hàng boutique lớn Jean-Charles de Castelbajac chọn tác phẩm vẽ ơng vua Pop Art Andy Warhol làm cảm hứng cho sản phẩm 5.2 ROY LICHTENSTEIN 5.3 Khi nhắc đến họa tiết quần áo hay nội thất tiếng, Roy Liechtenstein tên nhớ tới Ông họa sĩ chuyên vẽ tranh châm biếm, tác phẩm Liechtenstein thường lấy ý tưởng từ quảng cáo truyện tranh Mỹ Nghệ thuật Roy Lichtenstein trang phục mùa Thu 2012 3.1 Phillip Lim Không tạo cảm hứng cho thời trang áo quần, ông để lại dấu ấn với thời trang giày dép kết hợp với Nike, Charlotte Olympia, Vans Converse, Những tranh Pop Art Lichtenstein dùng cho dòng sản phẩm limited Converse 5.4 KEITH HARING 5.5 Cuối năm 2015, cửa hàng Colette Pháp mở pop-up store lấy cảm hứng từ Keith Haring Toàn sản phẩm từ áo thun, phụ kiện, ván trượt mang đậm dấu ấn nghệ thuật ông Nicholas Kirkwood phối hợp với Haring cho mắt giày với hình dáng độc lạ năm 2011 Ngược lại, hãng khác Adidas, Reebok Tommy Hilfiger lại chọn họa tiết Pop Art ông để trang trí cho thân giày 5.4 TAKASHI MURAKAMI Murakami họa sĩ đương đại Nhật Bản thành công ngày nay, với phong cách nghệ thuật Pop Art Văn hóa manga anime nguồn cảm hứng ông Năm 2002, Marc Jacobs mời ông thiết kế dòng túi xách cho thương hiệu Louis Vuitton Sự hợp tác mang lại thành công lớn lịch sử kết hợp thời trang nghệ thuật Marc Jacobs thức rời khỏi Louis Vuitton Suốt 16 năm qua, hai tên Marc Jacobs Louis Vuitton gắn liền với nhau, đến mức người ta chẳng nghĩ đến ngày nhà Năm 2008, tạp chí Time bình chọn Takashi Murakami 100 nhân vật có ảnh hưởng giới Takashi Murakami cho mắt sưu tập hợp tác với thương hiệu Vans Paris vào ngày 28/6/2015 5.5 YAYOI KUSAMA Yayoi Kusama nữ họa sỹ người Nhật tiếng với tác phẩm sử dụng họa tiết chấm bi Những chấm bi “đặc sản” Kusama bước vào lãnh địa thời trang, sưu tập nhãn hiệu thời trang Pháp Louis Vuitton năm 2012.Sự kết hợp giữa hai tên tuổi sáng tạo danh tiếng Marc Jacobs Yayoi Kusama mang đến gió cho sản phẩm Louis Vuitton.Yayoi Kusama mệnh danh Nữ hoàng chấm bi với sức sáng tạo tưởng chừng vô tận Ứng dụng Pop Art: 6.1 Thời trang pop art: - Thời trang pop art với màu sắc hình ảnh táo bạo tạo nên trang phục độc đáo đầy điểm nhấn, giúp cho người mặc vừa bậc vừa thể động cá tính thân Các nhà thiết ké khéo léo đưa tác phẩm nghệ thuật pop art hay hình ảnh màu sắc dâm chất pop art vào trang phục - Thời trang hiệu ứng pop art đồ họa : - Thời trang hiệu ứng pop art tạo hình: 6.2 Ứng dụng pop art đồ họa: Thiết kế banner, thiết kế poster trường phái Pop Art 6.3 Pop art trang trí nội thất: Pop Art phong cách hài hước nhất, khiêu khích vui nhộn thiết kế nội thất Một cách đơn giản để trang trí nội thất theo phong cách Pop Art sử dụng tác phẩm nghệ thuật trường phái này: tranh, hình chụp cách điệu, mẫu đồ họa, ấn truyện tranh hoạt hình, áp phích hay biểu tượng thương hiệu…Một hiệu ứng thường thấy sử dụng tranh ảnh Pop Art lặp lại: ví dụ, bạn treo bốn ảnh Marilyn Monroe với tông màu khác để ghép thành hình ảnh tổng thể đặc sắc.Phong cách Pop Art thiết kế nội thất đủ ý nghĩa bất thường Hơn nữa, bạn tạo thiết kế nội thất riêng mà khơng dám nói với bạn bạn thực thiết kế vô vị.Một thực tế thú vị yếu tố nội thất phong cách nghệ thuật Pop Art, thân chúng phần thực nghệ thuật.Có thể thấy phong cách nghệ thuật Pop Art thiết kế nội thất phù hợp với có cá tính riêng, ưa phá cách Đây thực nghệ thuật thiết kế nội thất Một số đồ nội thất pop art:  Tường: Để trang trí tường, bạn ốp gỗ, sơn nước, trang trí bốn tường hồn toàn khác Và cần thiết việc sử dụng màu tương phản khơng gian, bạn nên khéo léo chọn màu sắc nhờ tư vấn để hướng sử dụng tông màu tương phản Giấy dán tường với hoa văn thú vị, màu sắc tươi sáng lựa chọn tuyệt vời có nhiều mẫu giấy phong phú in hình ảnh màu sắc Pop Art, dễ dàng để bạn lựa chọn cho không gian Ngồi trang trí 3D thạch cao…tùy vào khả sáng tạo  Sàn nhà: Vì bàn ghế, sofa, đồ trang trí… mang màu sắc rực rỡ, nên trần sàn cần đơn giản hết mức, để không cạnh tranh với đối tượng lại Trần phẳng sơn trắng vừa mang hình thức đại,vừa phần hồn hảo giúp không gian thêm rộng mở, mang nhiều ánh sáng vào phòng, tăng lên độ rực rỡ màu sắc sử dụng Sàn giữ vị trí cân cho tồn khơng gian, nên có tơng màu sậm, từ vật liệu nhìn có sức nặng, để kéo phần không gian màu sắc, náo loạn bên cân bằng, ổn định Lựa chọn đơn giản sàn gỗ màu sậm đơn giản  Bàn ghế: Sau set-up không gian, ánh sáng đầy đủ, việc đưa yếu tố vào khơng gian nội thất Pop Art phong cách loạn, phá cách, đồ nội thất đưa vào khơng phải bình thường, sofa, ghế đơn, bàn trà… phải thật đại , phong cách, kiểu dáng đặc sắc, khác thường, như: sofa hình đơi môi đỏ mong, ghế trứng độc đáo siêu ngầu, ghế hoa tuylip uyển chuyển bắt mắt…là sản phẩm đời năm 50s, 60s, giai đoạn đỉnh cao nghệ thuật Pop Art.Tất vật dụng hàng độc, bộc lộ cá tính chịu chơi , loạn chủ nhà Nhưng lý cho nguyên tắt gọn gàng,tối giản Pop Art III TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT: OPICAL-ART 5.1 Khái niệm Opical-Art Op Art (cụm từ viết tắt Optical Art: Nghệ thuật Quang học/Nghệ thuật Thị Giác) phong cách nghệ thuật trừu tượng khai thác ảo giác quang học q trình nhận thức Có nghĩa là, người xem nhìn thấy Op Art hình ảnh khuất, chuyển độnghay cảm giác khơng gian ba chiều phình cong lên…mà thực chất đặt bề mặt hai chiều tĩnh Vùng võng mạc mắt dễ bị tác động ánh sáng màu sắc, vậy, nghệ sỹ Op Art tạo ảo ảnh quang học việc xen kẽ mảng màu sắc tương phản cao (phổ biến đen trắng) lặp lặp lại mơ hình dạng cong thẳng Op Art tồn để đánh lừa đôi mắt Sự tương phản gây nhầm lẫn lớn thị giác, mà người xem phải tâm nhiều để phân biệt thành phần thành phần phụ Không gian dương (positive spaces) khơng gian âm (negative spaces) đóng vai trò quan trọng có giá trị tác phẩm Op Art Nghệ thuật Op Art tạo hai thành phần dương/âm không đan xen với bị khuyết thiếu 5.2 Lịch sử phong trào nghệ thuật Op Art Thuật ngữ “Op Art” có lẽ sử dụng lần nghệ sĩ kiêm nhà văn Donald Judd, đánh giá triển lãm mang tên “Tranh Quang học/ Optical Paintings” Julian Stanczak Cụm từ thức trở nên phổ biến xuất tạp chí Time đăng ngày 23 tháng 10 năm 1964 Mặc dù vậy, phong cách giống “Op Art” tìm thấy số mẫu thiết kế Victor Vasarely từ năm 1930 Hầu hết, người nghiên cứu Op Art đồng ý rằng: Vasarely người tiên phong phong trào nghệ thuật Op Art với tác phẩm Zebra năm 1938 Đỉnh cao thành công phong trào Op Art vào năm 1965, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại/ Museum of Modern Art (MoMA) Hoa Kì tổ chức buổi triển lãm “The Eye Responsive/Tạm dịch Phản ứng Mắt” Dưới đạo William C Seitz, triển lãm trưng bày 123 tranh tác phẩm điêu khắc nghệ sĩ Op Art Victor Vasarely, Bridget Riley, Carlos Cruz-Diez, Jesus-Rafael Soto Josef Albers Ngoài ra, tiêu biểu phong cách Op Art có thêm gng mt nh Yaacov Agam, Julio Le Parc, Franỗois Morellet Các tác phẩm Riley mang nhiều hình học tạo cảm giác di chuyển màu sắc Vào đầu năm 1960, tác phẩm cô cho gây cảm giác người xem đa dạng biển lặn biển Từ năm 1961 đến năm 1964, cô làm việc với tương phản màu đen trắng, giới thiệu tông màu xám Tác phẩm phong cách bao gồm buổi trình diễn solo cô vào năm 1962 Gallery One Musgrave, nhiều chương trình Riley bắt đầu điều tra màu sắc vào năm 1967, năm mà cô sản xuất tranh sọc Sau hồi hồi lớn vào đầu năm 1970, Riley bắt đầu du lịch rộng rãi Sau chuyến đến Ai Cập vào đầu năm 1980, nơi cô truyền cảm hứng trang trí chữ tượng hình đầy màu sắc, Riley bắt đầu khám phá màu sắc tương phản Trong số tác phẩm, đường màu sử dụng để tạo hiệu ứng lung linh, người khác khung ảnh lấp đầy mẫu tessellating Điển hình tác phẩm đầy màu sắc sau Shadow Play Ông người sáng lập người phát ngôn quan trọng Op Art, phong trào vào cuối năm 1960 đầu năm 1970.Victor Vasarely Pháp Bridget Riley Anh đối tác quốc tế ơng Năm 1964, tạp chí Life gọi ơng "một pháp sư Op" Anuszkiewicz quan tâm đến thay đổi quang học xảy màu cường độ cao khác áp dụng cho cấu hình hình học giống Hầu hết tác phẩm ông bao gồm điều tra trực quan kết cấu màu sắc thức, nhiều mẫu hình vng lồng tương tự tác phẩm cố vấn Josef Albers Ơng tóm tắt cách tiếp cận ông tranh sau: "Tác phẩm tơi có tính chất thực nghiệm tập trung vào điều tra hiệu ứng màu sắc bổ sung có cường độ đầy đủ đặt cạnh thay đổi quang học xảy ra, nghiên cứu động ảnh hưởng toàn điều kiện ánh sáng thay đổi, ảnh hưởng ánh sáng màu sắc 5.3 Cảm hứng Op Art thiết kế Các công việc thiết kế đồ họa lấy cảm hứng từ Op Art tinh tế đặc biệt gây ấn tượng thị giác mạnh Dưới đây, chiêm ngưỡng đồ họa Op Art qua số lĩnh vực đồ họa bản: biểu tượng, áp phích, bìa sách bao bì sản phẩm… Hiệu thị giác Op Art áp dụng xếp có tính tốn khoa học phối cảnh, nguyên lí màu sắc kết hợp với tính chất thị giác mắt người Op Art ảnh hưởng từ nghệ thuật hình học trừu tượng (Geometric Art) Kinetic Art Bắt đầu từ thập niên 20, Kinetic Art loại hình nghệ thuật sử dụng tất loại vật liệu, bao gồm phế liệu để xây dựng tác phẩm điêu khắc di chuyển Quan điểm Kinetic Art tạo chuyển động thật chuyển động ảo giác Hãy lấy ví dụ với áp phích quảng cáo ngân hàng Tây Ban Nha Caixa Catalunya Bạn biết tất hình ảnh đứng yên Sự nhầm lẫn thị giác khiến não tiếp nhận thông tin đường vặn xoắn nhìn qua võng mạc “bắt đầu dao dộng”, làm bạn thực nghĩ rằng: “Phải rồi, hình ảnh tranh chuyển động nhấp nháy.” Nếu tập trung vào điểm, bạn thấy dừng lại Nghệ thuật thị giác lợi dụng “sự nhẹ dạ” đôi mắt với họa tiết chuyển động, nhảy múa, thơi miên người nhìn khuấy động năm 1960 mang đến tươi trẻ tinh thần thời đại vào giới thời trang năm gần Những năm gần nghệ thuật op art (optical art) thể lăng kính ngoạn mục thời trang, mang đến giai điệu rộn ràng cho giới trang phục Đây lần hiệu ứng thị giác từ phòng trưng bày lên sàn diễn thời trang Những năm 1960, niềm đam mê với họa tiết bùng lên từ ước muốn thoát ly khỏi quy chuẩn xã hội lối ăn mặc đậm chất bảo thủ khứ Trang phục dần trở nên gây shock, khiêu khích tạo nên dấu ấn mạnh mẽ Cuộc chơi màu sắc, hình khối thử thách mắt nhìn người đối diện bắt đầu Cảm hứng Op Art làm nên cách mạng với miniskirt thiết kế Mary Quant vào năm 1960 Dù có bị lãng quên suốt hai thập niên 80 90, cảm hứng Op Art lần trở lại nhờ Marc Jacobs sưu tập xuân hè 2013 sàn diễn New York Tinh thần hoài cổ 1960 nhuốm đầy ảo ảnh tương lai không gian ba chiều Op Artđược khai thác triệt để thiết kế Jacobs, họa tiết in theo dạng optical/quang học xếp sáng tạo hoàn hảo khai thác tối đa hiệu thị giác Ngồi Marc Jacobs có tên tuổi thiết kế khác Alexandre Herchcovitch, Emilio Cavallini, Bibhu Mohapatra, Anna Sui… khuấy động catwalk với sưu tập ấn tượng lấy cảm hứng từ trào lưu Op Art Các tác phẩm op art thời có phần ảnh hưởng tới nhà thiết kế André Carrara, John Bates, Ruby Jean Wilson Mary Quant vào năm sau Vào đầu năm 2014, tuần lễ thời trang Thu /Đông diễn ra, người hâm mộ môn nghệ thuật lại chiêm ngưỡng nhà thiết kế đương đại đưa op art lồng ghép vào thiết kế Có thể thấy rõ qua sưu tập Dries Van Noten người thiết kế Bỉ tên Lấy cảm hứng từ nghệ thuật Op Art từ thập niên 60, Dries Van Noten với ý tưởng kết hợp họa tiết hình học phom dáng váy áo Cùng đặt khéo léo tinh tế màu sắc chất liệu, đường cách cắt may tinh xảo tạo nên nếp gấp, lật thành mảng sọc chồng lên lạ mắt Những gam màu sắc “hot” mùa Thu vàng, xám, đỏ đơ, tím ứng dụng cách vơ rõ nét thiết kế Ơng đem đến cho người xem sưu tập đánh lừa thị giác với hình ảnh 3D sống động khác biệt • Thiết kế nội thất Op Art sử dụng chủ yếu khn mẫu hoa văn trang trí “theo kiểu Op Art” tường hay đồ nội thất có mặt phẳng Thiết kế theo phong cách cần đặt, phối hợp chặt chẽ lạm dụng, để tránh việc gây áp lực nhiều cho thị giác làm thứ trở nên rối tung lên IV TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT FURTURISM 6.1 Khái niệm Furtuism Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai : trào lưu văn học nghệ thuật bắt đầu vào đầu kỷ 20 Trường phái vứt bỏ truyền thống tán dương giới đại, đặc biệt văn minh thị, máy móc vận tốc 6.2 Đặc điểm - Chủ nghĩa vị lai trào lưu nghệ thuật tiên phong gây sốc Nó ca tụng tình u chóng vánh, mãnh liệt bạo, máy móc, khinh miệt phụ nữ coi chiến tranh cách vệ sinh giới -Hơn trào lưu thơng thường, chủ nghĩa vị lai trở thành nghệ thuật sống Nó ảnh hưởng tới hội họa, điêu khắc, văn học, điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, âm nhạc, kiến trúc,…và trị lẫn ẩm thực -Chủ nghĩa vị lai yêu tốc độ, tiếng ồn, máy móc, nhiễm, thành phố; họ chấp nhận giới thú vị đặt lên họ thói giả nhân giả nghĩa thưởng thức tiện nghi đại giới lại lớn tiếng tố cáo lực lượng tạo chúng Lo sợ công lại công nghệ trở thành chất thứ hai nhiều người xã hội ngày nay, tuyên ngôn vị lai cho thấy triết lý khác -Chủ nghĩa vị lai trở thành nghệ thuật sống Nó ảnh hưởng tới hội họa, điêu khắc, văn học, điện ảnh, nhiếp ảnh,sân khấu, âm nhạc, kiến trúc trị lẫn ẩm thực 6.3 Hồn cảnh đời - Chủ nghĩa vị lai sinh Ý vào năm 1909 với Bản tuyên ngôn chủ nghĩa vị lai nhà thơ Filippo Tommaso Marinetti viết Các tác giả hai tuyên ngôn năm 1910, họa sĩ trào lưu Giacomo Balla, Umberto Boccioni, Carlo Carrà, Severini, Luig Russolo mượn kỹ thuật điểm mảng màu trường phái Ấn tượng trường phái Lập thể để chồng chéo hình thức, nhịp điệu, màu sắc ánh sáng, qua thể "cảm giác động" tính đồng thời trạng thái tâm hồn, cấu trúc phức tạp giới Một trào lưu vị lai khác tồn Nga khoảng thời gian từ 1910 tới 1917, với ảnh hưởng trường phái Lập thể (Cubism) gọi Cubo-Futurism tiếng Anh hay Cubo-Futurisme tiếng Pháp nghệ sĩ Vladimir Mayakovski, Kasimir Malevitch, Kontchalovsky, Ilya Machkov, Lentoulov, Gontcharova, Kouprine, Tatline Một số tác phẩm nghệ sĩ tiêu biểu chủ nghĩa vị lai: *Họa sĩ Giacomo Balla: - Trong tranh Vị lai, thời khắc tĩnh lặng hóa đá nghệ thuật hàn lâm bị vỡ tan tành thành nhiều mảnh nhỏ, mảnh chứa mẩu thời gian khác nhau.Trong tranh Động lực học chó bị xích (1912) , Giacomo Balla truyền chuyển động động vào vải việc vẽ chồng liên tiếp lên hình ảnh khoảnh khắc thời gian liên tiếp Khơng miêu tả chó chạy với bốn chân, Balla vẽ chân mảng nhòe mờ chuyển động, thể mà họa sĩ Vị lai khác Umberto Boccioni nói: “Một ngựa phi nước đại khơng có bốn chân, có đến hai mươi chân” Balla làm tan quy ước tĩnh việc tái thời gian, tích tụ nên vòng nhiều kỉ Ơng dùng màu vẽ tn chảy để thể chuyển động liên tục theo cách đặc biệt đến mức màu vẽ ông, dù đông lại, hình ảnh ơng tạo nên lại làm tan chảy thời gian Họa sĩ Marcel Duchamp: Năm 1912, trước nhìn thấy họa nghệ sĩ Vị lai Italia, Duchamp sáng tạo nên tranh Khỏa thân xuống cầu thang Tác phẩm mang phong cách Vị lai hừng hực, với thấp thoáng nét trường phái Lập thể Duchamp mời trưng bày Khỏa thân xuống cầu thang triển lãm tổ chức cho họa sĩ Lập thể Năm 1923, ông dựng nên tác phẩm Kính quay tròn: hàng cánh quạt riêng biệt, gắn giá ba chân, quay xung quanh trục tâm Kể từ cỗ máy đơn giản thời Phục hưng ấy, chưa tác phẩm nghệ thuật lại mang chứa khơng ý tưởng chuyển động, mà chứa đựng chuyển động thực sự, không ngừng Tác phẩm đánh đố bí hiểm Cơ dâu bị chàng bạn trai lột trần, phẳng, biết đến với tên phổ biến Tấm kính lớn (1915-1923) Có lẽ sáng tạo cấp tiến Duchamp tác phẩm việc ơng bỏ hồn tồn khơng dùng vải vẽ “tranh” kính suốt Hiệu ứng người xem khơng nhìn thấy đường nét hình ảnh mặt kính theo hai chiều, mà thấy xuyên qua phía sau kính giới thực ba chiều Umberto Boccioni: The city Rises nhiều người coi tranh sơn dầu tiên phong thực Boccioni năm để hoàn thành trưng bày khắp châu Âu sau kết thúc Tuy nhiên, Thành phố Rises khơng nắm bắt tình u nhóm tính động u mến họ thành phố đại Một ngựa to lớn lao vào mặt trước, số cơng nhân cố gắng kiểm sốt nó, cho thấy xung đột nguyên thủy người thú vật Con ngựa số bị mờ, truyền đạt chuyển động nhanh chóng yếu tố khác, chẳng hạn tòa nhà phía sau, thể cách thực tế Các yếu tố hình học méo mó The Street Enters the House thể ảnh hưởng chủ nghĩa biểu thuyết tương đối Boccioni Theo mục nhập ban đầu catalogue cho tác phẩm, "Cảm giác thống trị mà người ta trải nghiệm mở cửa sổ: sống, tiếng ồn đường phố lúc với phong trào thực vật bên 6.4 Ảnh hưởng Futurism Thiết kế nội thất bao gồm vô số phong cách Có giới khám phá ngồi cho quan tâm Và giới mở rộng đó, có thiết kế vượt khỏi vị trí cụ thể mơ tả siêu thực tương lai Bạn xem xét lĩnh vực thiết kế nội thất cắt tiên phong Tuy nhiên, có điều chắn Các thiết kế đặc trưng vượt tiêu chuẩn giàu trí tưởng tượng Khám phá nội thất có nhìn thống qua thiết kế độc đáo khơng bình thường V TRƯỜNG PHÁI IMPRESSION (ẤN TƯỢNG) Trường phái ấn tượng đánh dấu bước tiến quan trọng hội họa Cái tên "ấn tượng" nhà phê bình gọi theo tranh tiếng Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc) TỔNG QUAN Khoảng năm 1862, có họa sĩ trẻ cho nghệ thuật xơ cứng quy tắc cứng nhắc giảng dạy trường Mỹ thuật họ kết hợp với Paris quanh Claude Monet Trên đường Eugène Boudin Johan Barthold Jongkind vạch năm 1850-60, họ vẽ tranh trời, theo mẫu sống, tìm cách thu tóm biểu thống qua bầu khí Bằng cách tránh xưởng vẽ giá trị giả tạo nó, họ thu nhận cảm giác thị giác từ phong cảnh, vẽ ánh sáng tác động Các họa sĩ đào tạo xưởng vẽ tư nhân tự (xưởng vẽ Gleyre, trường Mỹ thuật Thụy Sĩ) trao đổi ý tưởng quán cà phê Guerbois Mỹ học ấn tượng, William Turner bố cáo, tiếp nhận ảnh hưởng Gustave Courbet trường phái thực Các "môn đồ" tôn sùng Delacroix người thử nghiệm trước họ phân chia sắc độ, màu bổ túc tương phản màu sắc Họ thăm dò nguồn cảm hứng mới, tranh thủ ấn họa Nhật Bản nhiếp ảnh phát minh năm 1839 Bị Phòng trưng bày từ chối bị coi kẻ "bôi bác", nghệ sĩ sống cảnh khốn nên tìm cách làm cho người ta biết đến triển lãm riêng Sự biểu lộ diễn Paris vào năm 1874 xưởng làm việc nhà nhiếp ảnh Félix Nadar, đường Capucines Dịp nhà báo Louis Leỏy tờ Charivari khai sinh từ "chủ nghĩa ấn tượng" cách mỉa mai nhan đề tranh tiếng "Ấn tượng, mặt trời mọc" Claude Monet Bảy triển lãm khác nối tiếp năm 1886 Từ thời điểm nhóm bắt đầu chia nhỏ tan rã Từ năm 1880-90, phong trào liên lạc với nghệ sĩ nước ngoài, chủ yếu mở đường cho phản ứng mỹ học phóng khống Bất chấp thù nghịch nhiều người, Émile Zola nhà buôn tranh Paul Durand-Ruel ủng hộ hội họa ấn tượng chuyển qua giới êm ả khơng xuất khó khăn xã hội, trị kinh tế thời đại Nhà báo phê bình nghệ thuật Thédore Duret mua tranh xuất Lịch sử Ấn tượng vào năm 1904 LỊCH SỬ Trường phái ấn tượng hình thành từ Paris đại Đó chất xúc tác, nơi xuất phát chủ đề trường phái ấn tượng Trong thập niên 1850, Paris thành phố thời Trung cổ với đường quanh co, nhỏ hẹp, thiếu vệ sinh thiếu ánh sáng Vào khoảng thập niên 1870, thời hoàng kim trường phái ấn tượng, thành phố cũ già nua bị phá bỏ thành bình địa để từ xây dựng lại thủ đô với đại lộ dài, với hàng dãy tiệm cà phê, nhà hàng, nhà hát ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI Những tranh thuộc trường phái ấn tượng vẽ nét cọ nhìn thấy được, pha trộn không hạn chế màu với nhấn mạnh đến thay đổi chất lượng độ sáng tranh ý tưởng đáng ý trường phái là: Bức tranh vẽ nhanh với mục đích ghi lại cách xác tổng quan khung cảnh.Tiếp theo sau thể nhìn mới,nhanh không định kiến; khác với trường phái thực,tự nhiên TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: Mary Cassatt (1844 -1926) HỌA SĨ TIÊU BIỂU VI  Mary Cassatt  Paul Cezanne (tuy sau rời bỏ phong trào)  Edgar Degas  Max Liebermann  Édouard Manet (tuy Manet không xem thuộc phong trào)  Claude Monet  Berthe Morisot  Camille Pissarro  Pierre-Auguste Renoir  Zinaida Yevgenyevna Serebryakova  Alfred Sisley  Vincent van Gogh TRƯỜNG PHÁI SURREALISM (SIÊU THỰC) Trường phái Siêu thực (Surrealism) khuynh hướng nghệ thuật bắt nguồn từ chủ nghĩa Tượng trưng phân tâm học, đặt phi lý tính lên lý tính Theo chủ trương, khuynh hướng nầy nhằm giải phóng người khỏi xiềng xích xã hội, thể nội tâm tư tự nhiên, khơng bị gò bó lý trí, lơgic, ln lý, mỹ học, kinh tế, tôn giáo Những sáng tác phẩm nghệ sĩ Siêu thực ghi chép tất trạng thái tâm lý luôn chuyển biến tiềm thức, không phân biệt thực hay mộng, tỉnh hay điên, hay sai Với trường phái hội họa này, chủ thể bình dị đặt phơng bí ẩn, hùng vĩ, khiến cho tranh mang sức sống mới, ý nghĩa mới, tồn mơ vật thực trạng thái không thực (Theo Bách khoa Tự điển triết học) VII TRƯỜNG PHÁI EXISTENTIALISM (CHỦ NGHĨA HIỆN SINH) Chủ nghĩa sinh từ dùng để nói nghiên cứu nhóm triết gia cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, người mà khác học thuyết có chung niềm tin tư triết học xuất phát từ chủ thể người — không chủ thể tư duy, mà cá thể sống, cảm xúc, hoạt động Trong chủ nghĩa sinh, xuất phát điểm cá nhân đặc tả gọi "thái độ sinh" (the existential attitude), hay tình trạng định hướng bối rối đứng trước giới vơ nghĩa phi lý Nhiều nhà sinh coi triết học hàn lâm triết học hệ thống truyền thống, phong cách nội dung, trừu tượng tách biệt khỏi trải nghiệm cụ thể người LỊCH SỬ Chủ nghĩa sinh lên phong trào văn học triết học kỷ 20, chịu ảnh hưởng số nhà triết học kỷ 19 mà bật Søren Kierkegaardvà Friedrich Nietzsche, có người tiên phong từ kỉ trước Vào kỷ 20 chủ nghĩa sinh lên phong trào triết học với đóng góp Martin Heidegger, Jean Paul Sartre, Simone de Beauvoir Franz Kafka, Albert Camus Fyodor Dostoevsky miêu tả chủ đề sinh tác phẩm văn học NGUỒN GỐC Từ "Chủ nghĩa sinh" (Existentialism) tạo nhà triết học người Pháp Gabriel Marcel vào năm 1940 sử dụng Sartre thuyết trình vào 29/11/1945 Paris Bài thuyết trình sau xuất thành sách ngắn mang tựa đề "L'existentialisme est un humanisme - Existentialism is a Humanism - Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo" Cuốn sách khiến tư tưởng sinh trở nên tiếng Soren Kierkegaard Friedrich Nietzsche Soren Kierkegaard Friedrich Nietzsche hai nhà triết học xem tảng cho chủ nghĩa sinh Họ trọng vào trải nghiệm chủ quan người chân lý khách quan khoa học, mà họ coi xa cách để hiểu trải nghiệm người Giống Pascal, họ quan tâm đến đấu tranh thầm lặng cá nhân với vô nghĩa sống việc sử dụng giải trí để tránh khỏi buồn chán Khơng Pascal, Kierkegaard Nietzsche xem xét vai trò lựa chọn tự - đặc biệt giá trị niềm tin - lựa chọn thay đổi chất người lựa chọn Hiệp sĩ niềm tin (knight of faith) Kierkegaard Siêu nhân (Overman) Nietzsche hình mẫu người tự định dạng chất tồn Kierkegaard Nietzsche hoàn toàn đối lập vấn đề tồn Thượng đế sau hai ông mở đường cho hai nhánh triết học sinh khác nhau: hữu thần(Kierkegaard) vô thần (Nietzsche) Những cá nhân lý tưởng tự tạo giá trị cho thân họ Kierkegaard Nietzsche tiền thân cho phong trào triết học khác tâm lý học Thế kỷ 20 Sau chiến tranh giới lần thứ hai, chủ nghĩa sinh trở thành phong trào triết học văn hóa tiếng, chủ yếu thơng qua hai ngòi bút Pháp tiếng: Jean Paul Sartre Albert Camus Họ viết tiểu thuyết, kịch báo tác phẩm chuyên ngành Trong năm này, tác phẩm tồn thời gian Heigegger trở nên tiếng nước Đức Chủ nghĩa sinh bước trở thành trào lưu triết học châu Âu lục địa thập kỷ đầu kỷ 20 Đến cuối Chiến tranh giới thứ hai, trở thành phong trào biết đến rộng rãi, đặc biệt qua danh tiếng tác phẩm Jean-Paul Sartre số tác giả khác Paris sau giải phóng Các tác phẩm họ trọng vào chủ đề "nỗi sợ, buồn chán, lạc lõng xã hội (Social alienation), phi lý, tự do, cam kết (commitment), hư vô" tảng sinh người Walter Kaufmann miêu tả chủ nghĩa sinh "Sự từ chối gia nhập trường phái tư tưởng nào, bác bỏ khơng có niềm tin hay đặc biệt hệ thống niềm tin thỏa đáng, thất vọng rõ rệt triết học truyền thống bề nổi, hàn lâm, xa cách với sống Tuy có số xu hướng chung, nhà tư tưởng sinh có khác biệt bất đồng (nổi bật chia rẽ nhà sinh vô thần Sartre nhà sinh hữu thần Tillich) Tại Nam Việt Nam, sau năm 1963 với cáo chung thuyết nhân vị, chủ nghĩa sinh du nhập vào miền Nam có ảnh hưởng đến tầng lớp trí thức tiểu tư sản, hai hướng tâm vật, người "kẹt hai đạn" Một mặt, chối cãi dẫn đến phản ứng “nổi loạn”, “tận hưởng đời” phận niên khơng tìm thấy đường chiến tranh Mặt khác, gợi lên suy tư, trăn trở thân phận người, ý thức trách nhiệm trước tình cảnh đất nước chọn lựa thái độ ứng xử hành động nhập tha nhân Có thể nói chủ nghĩa sinh đáp ứng nỗi ưu tư người khao khát tự khẳng định khuôn mặt tinh thần hồn cảnh chiến tranh, đòi hỏi người trí thức khơng thể đứng “bên dòng lịch sử” Sau ngày "Đổi mới", triết học sinh du nhập trở lại Việt Nam hấp dẫn phận giới trung lưu, bối cảnh kinh tế thị trường gây phân hóa xã hội

Ngày đăng: 11/05/2019, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w