Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
7,23 MB
Nội dung
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE TRÊN CƠ SỞ NANOCELLULOSE TINH THỂ/POLY(VINYL ACOHOL) VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc sử dụng nhựa có sẵn thị trường polymer tổng hợp trở nên phổ biến nhà nghiên cứu Tuy nhiên, trước cách mạng polymer tổng hợp, nhà khoa học sử dụng polymer tự nhiên để làm cho sống dễ dàng Do lo ngại môi trường nhận thức tài nguyên dầu mỏ hữu hạn, việc sử dụng polyme phân hủy sinh học sản xuất từ tài nguyên tái tạo tăng lên đáng kể Ví dụ polyme từ tài nguyên tái tạo bao gồm polyme tự nhiên cellulose, chitin tinh bột Cellulose có mặt nơi tự nhiên đa dạng phong phú tạo polymer phân lập từ thực vật vi sinh vật Cellulose homopolyme tuyến tính glucose (C6H10O5)n với đơn vị lặp lại bao gồm D-glucose cấu trúc 4C1, khơng hòa tan nước phân hủy hoàn toàn vi khuẩn enzyme nấm Cellulose polyme tự nhiên bán tinh thể tái tạo gồm cấu trúc vơ định hình tinh thể khơng tan chảy đun nóng vùng kết tinh Vùng vơ định hình loại bỏ trình thủy phân acid Một ứng dụng cellulose cellulose nano tinh thể (CNC) xem vật liệu đáng để nghiên cứu phát triển nhanh chóng cơng nghiệp cơng nghệ nano Tuy nhiên, có số nhược điểm CNC khơng có sẵn thị trường tốn thời gian sản xuất, giới hạn ứng dụng số lĩnh vực SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Hiện nay, vấn đề nhiễm mơi trường chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm người dân Môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề chất thải khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi phương tiện giao thông Với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động thị hố nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Ơ nhiễm nước có ngun nhân từ loại chất thải công nghiệp thải lưu vực sơng mà chưa qua xử lí mức; loại phân bón hố học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sinh vật khu vực Theo Unicef, tình trạng nhiễm nguồn nước diễn khắp nơi giới đặc biệt nước phát triển miền Nam sa mạc Sahara, Đông Nam Á Mỹ Latinh Kể từ năm 2016, tổ chức môi trường quốc tế báo động Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái Lan Việt Nam đứng TOP quốc gia có lượng rác thải đổ biển nhiều giới Nguồn nước ô nhiễm nguyên nhân gây bệnh mãn tính nguy hiểm Từ điều cần xử lý khắc phục kịp thời ô nhiễm nguồn nước để giảm hậu sau Chính cần chung tay xây dựng nguồn nước ln đẹp Chính lý nên em chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite sở nanocellulose tinh thể/poly(vinyl acohol) ứng dụng xử lý nước thải” Mục tiêu đề tài Chiết xuất tinh thể nanocellulose từ giấy không in, chế tạo vật liệu nanocomposite sở nanocellulose tinh thể/poly(vinyl acohol) ứng dụng xử lý nước thải Nội dung đề tài Tổng hợp lý thuyết liệu liên quan đến đề tài Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nanocellulose tinh thể từ giấy Nghiên cứu đặc trưng hình thái nanocellulose tinh thể tạo thành TEM, SEM, XRD SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng CNC, mật độ nối ngang PVA đến tính chất nanocomposite Nghiên cứu ứng dụng CNC/PVA nanocomposite xử lý nước thải CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành giấy Giấy - ngày trở thành phần thiếu sống Là loại vật liệu thiết yếu, sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái sinh, giấy liên tục nghiên cứu phát triển với đa dạng phong phú ứng dụng khác đời sống người Trong suốt trình lịch sử lâu dài, từ lúc phát minh phổ biến ngày nay, có lẽ cơng dụng biết đến nhiều giấy dùng làm chất liệu cho việc ghi chép Dĩ nhiên, khơng phải lợi ích giấy, nhiều ứng dụng khác nhằm phục vụ đời sống người phát minh Giấy ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống mà chủ yếu mà ta thường gặp lĩnh vực sau, giấy thể vai trò to lớn sống đại ngày nay: - Giáo dục - Văn hóa – Nghệ thuật - Kinh doanh – Thương mại - Thực phẩm – Thức uống - Thông tin – Truyền thông – Quảng cáo - Sinh hoạt gia đình SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Dược phẩm - Bao bì – Vận tải TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Ngun liệu cơng nghiệp giấy gỗ, tre, nứa, phế phẩm sản xuất côngnông nghiệp rơm rạ, bã mía, giấy loại dạng thực vật khác Ngành sản xuất giấy Việt Nam sử dụng loại nguyên liệu la tre nứa gỗ rộng mọc nhanh bồ đề, bạch đàn, keo,… Giấy sản phẩm sản xuất từ cellulose nên hàm lượng cellulose thu cao trình sản xuất giấy lignin loại bỏ gần hồn tồn Một lượng hemicellulose lignin phần lại cellulose chiếm phần trăm lớn 1.1.1 Thành phần hóa học giấy Giấy sản phẩm xơ sợi cellulose có dạng tấm, sợi phần sợi liên kết với tạo mạng không gian ba chiều [2] Giấy in nguyên liệu sử dụng ngành in Về bản, giấy sản xuất từ bột gỗ tre, nứa, bông, đay… nguồn giấy vụn thu hồi (còn gọi sơ sợi tái sinh, hay thứ cấp) Đó nguồn sơ sợi cellulose thực vật, hay tất ngun liệu có chứa cellulose Ngồi bột giấy (cellulose), giấy có phụ gia nhằm tăng độ trắng, độ mịn, nhẵn, độ phản quang… Phụ gia sử dụng phổ biến cho loại giấy in gọi chất độn Các loại giấy có sử dụng chất độn gọi giấy tráng phấn hay giấy tráng phủ (coated paper) Chất độn chất màu trắng, mịn, không tan nước cho thêm vào huyền phù bột giấy để làm tăng số tính quan trọng giấy độ trắng, độ đục, độ mịn, độ láng, giảm biến dạng giấy gặp nước làm giảm giá thành giấy Các chất độn thường sử dụng bột đá vôi CaCO 3, cao lanh Al2SO3, bột talc MgO.SiO3.nH2O, TiO2… Các nguyên liệu phổ biến: Gỗ: gỗ cứng, gỗ mềm,… Phi gỗ: - Rơm rạ, lanh, đay,… - Bã mía SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG - Bèo - Tre Giấy qua sử dụng [2] Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại thực vật [1,5] Loại sợi Cellulose (%) Hemicellulose (%) Lignin (%) Bông 85-90 1-3 0,7-0,16 Lá chuối 56-63 15-17 0,7-0,9 Vỏ hạnh nhân 20-25 20-27 30-37 Bã mía 30-40 25-30 19-14 Vỏ đậu phộng 15-20 65-70 25-30 Gai dầu 57-77 14-17 0,9-13 Sisal 47-62 14-17 0,7-0,9 Đay 45-63 18-21 21-26 Giấy 85-99 0,1-5 0,1-15 SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG 1.1.2 Cellulose 1.1.2.1 Cấu tạo cellulose Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo cellulose Cellulose polysaccharide phổ biến giới, polymer hình thành phản ứng quang hợp D-glucose, hợp chất cao phân tử cấu tạo từ liên kết mạch thẳng mắt xích β-D-Glucose, có cơng thức cấu tạo (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n n nằm khoảng 2000-10000, thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật Cellulose có độ kết tinh cao liên kết hydro phân tử cellulose, cellulose có độ kết tinh chiếm 65-73% Trong gỗ kim, cellulose chiếm khoảng 41-49%, gỗ rộng chiếm 4352% thể tích [1] Cellulose có hình sợi dài, nhiều sợi liên kết song song với thành chum nhờ liên kết hydro nhóm –OH Các phân tử cellulose liên kết tạo thành microfibril Các micro liên kết với tạo thành xơ Nhiều bó xơ tập hợp thành lớp bong tác dụng học Các vi sợi (microfibril) thường bao gồm khoảng 500000 phân tử cellulose Mỗi phân tử cellulose chứa khoảng 5000 phân tử D-glucose số nối hydro lên đến 2,5 triệu nối [2] SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Hình 1.2 Cấu trúc phân tử cellulose Cellulose có cấu trúc tinh thể crystal có tính khúc xạ kép cấu tạo mà phân tử có tính định hướng khơng gian ba chiều xếp song song với 1.1.2.2 Các tính chất cellulose 1.1.2.2.1 Tính chất lý Là chất màu trắng, khơng mùi, khơng vị SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Cellulose khơng tan nước đun nóng dung môi hữu thông thường Tan số dung dịch acid vô mạnh như: HCl, HNO3, số dung dịch muối: ZnCl2, PbCl2, [1] Là thành phần tạo nên lớp màng tế bào thực vật, giúp cho mơ thực vật có độ bền học tính đàn hồi Cellulose có nhiều bơng (95-98%), đay, gai, tre, nứa, gỗ (Cellulose chiếm khoảng 40-45% gỗ) 1.1.2.2.2 Tính chất hóa học Cellulose hợp chất phức tạp bền vững, không tan nước nhiều dung môi hữu khác, dung dịch kiềm lồng khơng tác dụng, bị phân hủy tác dụng đun nóng với acid kiềm đặc Tác dụng với acid vô hữu tạo este (phản ứng este hóa) Ví dụ đun nóng cellulose dung dịch acid sunfuric đặc acid nitric đặc thu cellulose nitriat [1] [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Cellulose cấu tạo từ mắc xích β-D-Glucose liên kết với liên kết 1,4- glucozit, liên kết không bền với acid Dưới tác dụng acid, cellulose thủy phân tạo sản phẩm có độ bền học khơng hòa tan Khi cellulose thủy phân hồn tồn thu sản phẩm cuối glucose [C6H10O5]n + nH2O nC6H12O6 1.1.2.2.3 Tính chất phân hủy mạch Cellulose bị phân hủy tạo thành monomer oligomer, tạo các biến thể khác phức tạp Cellulose thường bị phân hủy trường hợp thủy phân acid haowjc kiềm đặc, phân hủy tác nhân oxi hóa, nhiệt phân thủy phân vi sinh vật,… Thủy phân cellulose Cellulose bị thủy phân chậm môi trường nước nhiệt độ cao nhiên có xúc tác acid q trình diễn tốc độ nhanh Quá trình làm cho mạch cellulose bị cắt ngắn Sản phẩm cuối trình thủy phân cellulose đường D-glucose [1] SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Nhiệt phân cellulose Dưới tác dụng nhiệt độ cao độ bền cellulose bị giảm bắt đầu phân hủy 180OC trình nhiệt phân diễn theo chế gốc tự với chuyển hóa thành levoglucozan, từ tạo thành sản phẩm thấp aldehyde, acid, ceton, nước, CO2,… Do tác nhân oxy hóa Cellulose dễ bị oxy hóa Oxi tác động trực tiếp mở vòng pyranoz làm đứt mạch tạo điều kiện để làm đứt mạch cellulose Mức độ phân hủy cellulose phụ thuộc vào điều kiện phản ứng tác nhân oxy hóa 1.1.1.1.1 Tính trương nở cellulose Sợi tự nhiên ngâm mơi trường lỏng có tính phân cực nước, dimethylforamide, dimethylsulfoxyde,tetrahydrofuran, pyridine bị trương nở Các nhóm hydroxyl mạch cellulose sợi trương nở sử dụng tiếp cho phản ứng hóa học khác phân tử dung mơi phân cực bị bẫy giữ lại bên cấu trúc cellulose Ngược lại, môi trường không phân cực benzene, toluene, xăng buộc nhóm hydroxyl trở đầu quay vào bên cấu trúc mạch cellulose Các phân tử dung mơi khơng phân cực có khả thay phân tử dung môi phân cực bị bẫy giữ lại bên bó sợi cellulose chuyển môi trường từ phân cực sang thấp phân cực Nhờ vậy, tạo trì mội trường không phân cực bên sợi cellulose trương nở [1] 1.1.3 Hemicellulose SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG 3.2 Phân tích, khảo sát sản phẩm màng CNC/PVA 3.2.1 Giai đoạn chế tạo màng PVA/CNC Khi cho PVA MA phản ứng với có chất xúc tác H 2SO4 98% chế liên kết ngang có hai loại phản ứng liên kết ngang màng tổng hợp Đầu tiên, mạng liên kết chéo hai chuỗi phân tử PVA khác hình thành liên kết cộng hóa trị từ nhóm hydroxyl nhóm PVA nhóm carboxyl MA, cho thấy ghép MA thành công vào PVA hình thành mạng liên kết chéo Thứ hai, CNC trộn với dung dịch PVA, este formate (của CNC) phản ứng với nhóm hydroxyl (của PVA) để tạo thành cấu trúc mạng liên kết ngang khác thông qua phản ứng tương tự với ngưng tụ aldol phản ứng khử nước nhóm carboxyl (MA) nhóm hydroxyl (CNC) sau hình thành chéo mạng liên kết Mạng liên kết ngang đóng vai trò quan trọng việc hình thành cấu trúc màng tổng hợp Khi lượng CNC tăng lên, giá trị mật độ liên kết ngang tăng dần màng composite PVA/CNC Do đó, cải tiến lớn tính chất học nhiệt đạt màng composite PVA/CNC liên kết ngang SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (a) (c) SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN 49 (b) (d) TS PHAN VŨ HỒNG GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 50 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Hình 3.25 Các mẫu màng tổng hợp (a) PVA, (b) PVA/MA, (c) PVA-MA/CNC-5%, (d) PVA-MA/CNC-10% 3.2.2 Nồng độ CNC ảnh hưởng đến độ trương màng Bảng 3.4 Khối lượng màng theo thời gian Đơn vị: (g) Thời gian 18 24 0,0789 Tan - - - 0,1351 0,1532 0,1769 0,2255 0,2534 0,1898 0,2189 0,2554 0,2942 0,3481 0,1820 0,2594 0,3200 0,4051 0,4662 (h) Mẫu SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 51 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Độ trương mẫu nước sau 24h tăng dần: 00 1.8 1.6 PVA 1.4 PVA-MA cm 1.2 PVAMA/CNC5% 0.8 0.6 PVAMA/CNC10% 0.4 0.2 0 12 18 24 h Hình 3.27 Biểu đồ thể kich thước màng nước Giải thích: Mẫu (PVA): Kích thước màng PVA khơng tăng PVA polymer có tính thấm nước nước, dễ hấp thu ẩm nên ngâm vào nước màng PVA tan hết Mẫu (PVA-MA): Do có chất đóng rắn nên cho màng vào nước màng trương nở tăng kích thước màng lên tăng Tuy nhiên có PVA MA chất đóng rắn nên cho vào nước sau khoảng thời gian màng dễ bị nứt gãy thành mảng nhỏ Mẫu (PVA-MA/CNC5%): Có khoảng 5% lượng CNC q trình tổng hợp màng nên cho màng vào nước kích thước màng tăng lên theo thời gian nhiên độ tăng có CNC màng làm cho màng trở nên có độ mềm dẻo SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 54 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Mẫu (PVA-MA/CNC10%): Vì CNC polymer có khả trương nước cao nên cho màng có 10%CNC vào nước kích thước màng tăng lên rõ rệt Khả bền nước màng nhiều mẫu có nhiều CNC nên tính chất trương nở nước ưa nước thể rõ giúp màng mềm dẻo nhiều dù có ngâm nước nhiều 24h 3.2.4 Khả xử lý kim loại nặng Cr3+ Khả hấp phụ kim loại CNC tương đối cao nên nhóm carboxyl bổ sung trình tổng hợp màng PVA-MA/CNC giúp làm tăng hiệu suất hấp phụ CNC ion kim loại Cd (II), Pb (II), Ni (II) Cr (III) Nên đề tài khảo sát trình hấp phụ Cr(III) màng nanocomposite PVA/CNC (a) (b) (c) 61 61 61 40 40 40 Hình 3.28 cho vào dd Cr3+ (a) PVA, (b) 22 Các mẫu màng ban đầu khi22 22PVA91 91 MA, (c) PVA-MA/CNC 91 @s @s @s tud tud tud ent ent ent tdt tdt tdt u.e u.e u.e du du du vn SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (a) 55 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG (b) (c) 61 61 61 40 40 40 3+ Hình 3.29 (b) 22 xử lý dd Cr (a) PVA,22 22 Các mẫu màng sau 45 phút 91 91 91 PVA-MA, (c) PVA-MA/CNC @s @s @s tud Giải thích: tud tud ent 3+ ent Mẫu ent (a): Là màng PVA nên cho vào dung dịch chứa tdtCr sau tdt tdt khoảng PVA u.e toàn dung dịch u.e u.e 45-60p màng tan hồn du du du dễ phân tán nước polymer có đóng rắn nên màng Mẫu (b): Màng PVA có MA chất nhóm cacboxylate giúp tăng khả hấp phụ kim loại màng Tuy nhiên, trình hấp phụ diễn lâu, thời gian nhiều Mẫu (c): Màng PVA-MA/CNC tăng lượng CNC trình tổng hợp màng khả hấp phụ kim loại màng tăng lên nhiều Khi có có nhiều lượng CNC có màng thời gian xử lý kim loại có nước diễn nhanh SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 56 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong đề tài này, cellulose nanocrystalline (CNC) sản phẩm xanh bền vững sản xuất cách sử dụng mảnh giấy vụn bỏ Hiệu suất CNC khoảng 52,7% nồng độ acid sunfuric 64%, nhiệt độ phản ứng 45C thời gian thủy phân 1h - Trong giai đoạn tiền xử lý NaOH tẩy H2O2 giúp loại bỏ tạp chất có sợi cellulose giúp sợi trở nên tinh khiết hơn, dễ dàng phân đoạn tách vùng vô định hình giai đoạn thủy phân acid - Quá trình thủy phân cellulose acid H2SO4 64% giai đoạn quan trọng quy trình chế tạo CNC giúp phân hủy phần tinh thể sợi cắt ngắn sợi dài tạo thành dạng hình que ngắn tinh thể nanocellulose nhằm cải thiện tính vượt trội cellulose ban đầu - Từ việc phân tích kết kính hiển vi điện tử quét (SEM), kích thước sợi cellulose tinh khiết giảm đáng kể loại bỏ lignin số chiết xuất khác - Các nghiên cứu TEM chứng minh cho hình thành cấu trúc giống hình que CNC Người ta nhận thấy kích thước q trình thủy phân axit CNC (64% khối lượng H 2SO4 45C 1h) có đường kính khoảng 5,78 2,14nm chiều dài sợi 121,42 32,51nm - Độ ổn định nhiệt CNC sản xuất chủ yếu phản ứng khử nước gây nhóm sunfate từ q trình thủy phân acid CNC thu có khả sử dụng vật liệu nanocomposite với đặc tính nâng cao màng xử lý hấp phụ kim loại nặng tỏng nước thải kết hợp với PVA polymer trương nước giúp giữ lại loại vi khuẩn có nước góp phần làm giảm BOD Từ kết thu q trình thí nghiệm nghiên cứu cho thấy có nhiều mong đợi vào vật liệu nanocomposite nói chung màng xử lý nước thải từ polymer đơn giản dễ tìm đời sống góp phần định hướng số loại sản phẩm lĩnh vực CNCs: SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 57 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG - Cellulose vật liệu dễ tìm thấy, thân thiện với mơi trường nên q trình chế tạo CNC trở nên đơn giản hơn, CNC mang nhiều tính chất ưu việt nhiều so với cellulose - Dựa vào tính chất kích thước nano, diện tích bề mặt cao, độ bền học cao, khả tái tạo khả phân hủy sinh học cao CNC tiềm lớn việc phát triển ứng dụng lĩnh vực khoa học cơng nghệ đại - Vật liệu CNC có khả hấp phụ kim loại tương đối cao nên kết hợp nhóm carboxyl bổ sung trình tổng hợp màng PVAMA/CNC giúp làm tăng hiệu suất hấp phụ CNC - Màng PVA/CNC đạt hiệu tốt trình xử lý Cr 3+ có nước thải điều kiện bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 58 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003), Kỹ Thuật Sản Xuất Xenlulo Giấy, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Lê Thanh, Bài giảng Kỹ Thuật Xenlulo Giấy, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Khoa Công Nghệ Vật Liệu [3] Nguyễn Thị Cúc, (2016), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ cellulose biến tính từ dăm tre, Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam [4] Nguyễn Quang Khuyến, Bài giảng Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM, Khoa Khoa học ứng dụng Tài liệu tiếng Anh [5] Suhas, Gupta, V.K., Carrott, P.J.M., Singh, R., Chaudhary, M., Kushwaha, S (2016), “Cellulose: A review as natural, modified and activated carbon adsorbent”, Bioresource Technology, (216), pp 1066-1076 [6] Meili Song, Houyong Yu, Jiping Gu, Shounuan Ye, Yuwei Zhou, (2018) “Chemical cross-linked polyvinyl alcohol/cellulose nanocrystal composite films with high structural stability by spraying Fenton reagent as initiator” [7] Yu-Ri Seo, Jin-Woo Kim, Seonwoo Hoon, Jangho Kim, Jong Hoon Chung, Ki-Taek Lim (2018), “Cellulose-based Nanocrystals: Sources and Applications via Agricultural Byproducts” [8] R.J.Moon, A Martini, J Naim, J Simonsen, J Youngblood, (2011), Chemical Society Review, (86), pp 3941-3994 [9] W.Y Hamad, ( 2017) “Properties of Cellulose Nanocrystals, in Cellulose Nanocryrals: Properties, Production, and Applications”, John Wiley & Sons, Ltd, Chichester [10] N Lin, J Huang, A Dufresne, (2012), Nanoscale 4, pp 3274-3294 SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 59 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG [11] George, J., & S N, S (2015) Cellulose nanocrystals: synthesis, functional properties, and applications Nanotechnology, Science and Applications [12] Dhesingh Ravi Shankaran, Celluose nanocrystals for Heathcare applications [13] K.A Mahmoud – J.A Mena – K.B Male – S Hrapovic – A Kamen – J.H.T Luong, (2010), ACS Applied Materials Interfaces [14] N Mohammed, N Grishkewich and K C Tam, (2018), “Environmental Science Nano”, pp 23-32 [15] M A Mohamed, W N W Salleh, J Jaafar, S E A M Asric and A F Ismail, (2015) Physicochemical properties of “green” nanocrystalline cellulose isolated from recycled newspaper SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 60 Phụ lục Phụ lục 1: Ảnh XRD mẫu giấy sau nấu tẩy SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN TS PHAN VŨ HỒNG GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Phụ lục 2: Ảnh XRD mẫu CNC Phụ lục Ảnh SEM CNC SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN 61 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN 62 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG ... sở nanocellulose tinh thể/ poly(vinyl acohol) ứng dụng xử lý nước thải Mục tiêu đề tài Chiết xuất tinh thể nanocellulose từ giấy không in, chế tạo vật liệu nanocomposite sở nanocellulose tinh thể/ poly(vinyl. .. bỏ chất gây nhiễm có chọn lọc nước uống [13] 1.3 Màng nanocomposite dựa sở tinh thể nanocellulose/ PVA ứng dụng xử lý nước thải 1.3.1 Giới thiệu màng xử lý nước thải SVTH: LẠI TRẦN NGỌC TRÂN KHĨA... thể/ poly(vinyl acohol) ứng dụng xử lý nước thải Nội dung đề tài Tổng hợp lý thuyết liệu liên quan đến đề tài Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nanocellulose tinh thể từ giấy Nghiên cứu