Nghiên cứu chế tạo nhũ vàng thay thế vàng thật trong trang trí gốm sứ

71 163 1
Nghiên cứu chế tạo nhũ vàng thay thế vàng thật trong trang trí gốm sứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu chế tạo nhũ vàng thay vàng thật trang trí gốm sứ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng LỜI MỞ ĐẦU Đồ gốm loại sản phẩm phổ biến, gần gũi phục vụ đắc lực cho sống, từ đồ dùng ăn uống, chứa đựng, đun nấu đến sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần tượng gốm, tranh gốm Nó có mặt cơng trình kiến trúc gạch, ngói, gạch thơng gió, gạch chạm nổi, tác phẩm công nghiệp công nghiệp điện tử Yêu cầu thực dụng khiến cho sản phẩm gốm vơ phong phú hình dáng đặc biệt trang trí Gốm sứ Việt Nam có truyền thống từ lâu đời , sản phẩm từ tay nghề nghệ nhân đánh giá cao Tuy nhiên , thay đổi thời đại đòi hỏi phải ln khơng ngừng cập nhật xu hướng , đa dạng hố chủng loại , mẫu mã để tiếp tục giữ vững vị sản phẩm “Made In VietNam” , đạt hiệu cạnh tranh với đối thủ khu vực có cơng nghiệp cao Nhật Bản , Trung Quốc … Nhũ vàng từ lâu ứng dụng để trang trí sản phẩm , đem đến sang trọng thể giá trị vật phẩm trưng bày hay biếu tặng Tuy nhiên , sản phẩm trang trí nhũ vàng có giá trị cao nên ứng dụng tác phẫm mỹ nghệ cao cấp Đa số nhũ vàng sử dụng trang trí Việt Nam sản phẩm nhập từ quốc gia khác Pháp , Ý , Trung Quốc sử dụng nguyên liệu mua sẵn nên giá thành sản phẩm trang trí từ nhũ vàng thật có giá cao , sản phẩm màu pha chế sẵn lại có chất lượng khơng tốt , màu sắc khơng đẹp Khố luận tập trung nghiên cứu chế tạo nhũ vàng thay góp phần làm phong phú chất màu trang trí gốm sứ , tăng khả cạnh tranh cho mặt hàng Việt Nam khảo sát yếu tố phù hợp để khả quan ứng dụng thực tế Kết quả, thành công việc tìm cơng thức chế tạo nhũ vàng thay nhũ vàng nhập , phù hợp với môi trường sản xuất Việt Nam Tuy nhiên , thời gian thực khoá luận ngắn điều kiện phòng thí nghiệm hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng chưa khảo sát tối ưu hố tất yếu tố ảnh hưởng để đem đến chất lượng tốt với giá thành rẻ LỜI CẢM ƠN Với tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè với nỗ lực thân giúp em hồn thành đề tài khố luận mà em thử thách lớn so với khoảng thời gian học hỏi chuyên môn trường Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô La Vũ Thuỳ Linh Cô Nguyễn Thị Hằng tận tình hướng dẫn, giải thích , tạo điều kiện tốt để giúp em hồn thành tốt khố luận Cơ Hằng người cho em cách đặt vấn đề, tư logic giải vấn đề khó khăn q trình thực thí nghiệm Cơ Linh sẵn sàng giải đáp thắc mắc chuyên môn cho em Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng hỏi thăm, động viên em nhiều q trình làm thí nghiệm viết báo cáo Thực lòng em ln cảm thấy thân nhiều thiếu sót với tận tình chân thành hai giúp em có nhiều tự tin để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, Phòng Thiết Bị tạo điều kiện thuận lợi phòng thí nghiệm, chia sẻ khó khăn, tận tâm hướng dẫn an tồn PTN ,chỉ bảo em suốt gần năm học trường, giúp em có thêm nhiều kiến thức tảng bổ ích làm hành trang cho q trình thực khoá luận thật tốt Và cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, em chia sẻ khó khăn, hỗ trợ em nhờ em hồn thành tốt khố luận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm SEM : Scanning Electron Microscope ( Kính hiển vi điện tử quét ) XRD: X-ray powder diffraction ( Phương pháp nhiễu xạ bột) TG: Thermogravimetry ( phân tích nhiệt trọng) DSC: Differential scanning calorimetry ( phân tích nhiệt quét vi sai ) Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan gốm sứ 1.1.1 Giới thiệu gốm sứ Trải qua q trình phong hóa hàng triệu năm, đá cứng trở thành đất Trong buổi bình minh lịch sử, người biết dùng số sẵn có thiên nhiên Ngay đẽo rìu đá, hay làm mũi xiên cá xương, họ làm đổi dạng vật liệu sẵn có, chưa sáng chế vật liệu Dần dần người nguyên thủy, kinh nghiệm sống mình, hình thành ý niệm quan trọng: đất sét qua lửa cho sản phẩm rắn Đồ gốm đời từ Với lửa, người ta biết làm đồ gốm ngày tốt hơn, mà biết nung chảy quặng đồng, quặng sắt… làm điều kỳ diệu khác Trên giới, đồ gốm xuất cách khoảng vạn năm Ở dân tộc, thời điểm sớm muộn khác nhau, việc phát minh nghề gốm cơng trình lao động sáng tạo nhiều dân tộc giới Đồ gốm tên gọi chung loại sản phẩm làm chủ yếu từ nguyên liệu dạng bột (đất) nung qua lửa Sự phát triển không ngừng xã hội, kỹ thuật tạo điều kiện cho chất liệu gốm ngày tinh xảo đa dạng Với việc sử dụng nguyên liệu lò nung không giống nhau, cho ta nhiều loại gốm khác Gốm: loại vật liệu vô phi kim loại với cấu trúc đa tinh thể, gồm pha thủy tinh Nguyên liệu để sản xuất gốm thường gồm phần hay tất đất sét cao lanh đồ đất nung, gạch ngói , chum vại đồ sứ Phối liệu sản xuất gốm tạo hình thiêu kết nhiệt độ cao làm cho vật liệu có tính chất hố lý đặc trưng Sứ: vật liệu gốm mịn khơng thấm nước khí (< 0,5%) thường có màu trắng Sứ sản phẩm tốt , đẹp số mặt hàng gốm ,có độ bền cao, Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng tồn đến hàng nghìn năm , tính ổn định nhiệt hóa học tốt Sứ thường dùng để sản xuất đồ gia dụng, đồ mỹ nghệ Thuật ngữ gồm sứ tiếng anh : Ceramics: Gốm, đồ gốm, nghề sản xuất gốm Pottery: Đồ gốm, nghề sản xuất gốm, lò gốm Hình 1.1: Một vài sản phẩm gốm sứ cao cấp 1.1.2 Phân loại gốm sứ Ngày nay, từ đồ gốm thành tên gọi chung năm loại chất liệu: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng đồ sứ, xuất nối tiếp tồn Có thể phân biệt loại gốm khác sau: Gốm đất nung làm đất sét thường, nung nhiệt độ 600°C – 900°C, màu đỏ gạch, xốp, ngấm nước Gốm sành nâu làm đất sét thường, nung nhiệt độ 1100°C – 1200°C; xương đất chảy, có thấu quang Trong thực tế người ta có tên gọi khác theo thói quen địa phương nước Chẳng hạn, người ta gọi gốm sành trắng sứ thô bán sứ, sành mịn; gọi gốm sành xốp đồ đàn Riêng đồ sứ, người ta tìm loại sứ hoàn chỉnh tức sứ trắng, đưa lên ánh sáng thấy hình bóng ngón tay cầm từ phía Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng lòng sản phẩm (gọi thấu quang) người ta muốn tách sứ khỏi họ hàng nhà gốm để đề cao thị trường Phân loại theo mặt hàng : dựa nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm gạch ngói , sành tràng thạch , sành đá vôi , sứ frit , sứ corundum … Phân loại theo lĩnh vực sử dụng Gốm dân dụng Gốm hóa học Gốm làm dao tiện Gốm mỹ nghệ Gốm xây dựng Đồ gốm Gốm làm Sứ cách điện Gốm làm vật liệu mài, đá mài Gốm phủ kim loại Gốm chịu lửa Gốm dùng kỹ thuật điện, vô tuyến Gốm từ tính Sứ tụ Sứ áp điện Gốm bán dẫn điện Hình 1.2: Phân loại gốm theo lĩnh vực sử dụng 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển gốm sứ 1.1.3.1 Gốm sứ giới Thật khó xác định xác vật dụng gốm đời giới Có lẽ cách khoảng 10.000 năm, sau phát minh lửa, người lần biết đất sét tác dụng sức nóng lửa đổi màu kết khối lại, dùng để tạo nên vật dụng đơn giản sinh hoạt ngày để đựng nước uống hay lương thực, thực phẩm Có số khác lại cho nghề gốm bắt đầu vùng Trung Đông Ai Cập khoảng 4500 - 4000 năm TCN.Vì khoảng 4000 - 3000 năm TCN vùng hình thành số trung tâm gốm, thời gian phát minh bàn xoay đời Khóa luận tốt nghiệp 57 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng loang , cọ quét tay mẫu vàng , 120 1.0009 Màu sắc dung dịch có lấp lánh 0.145 có nâu ngả đen , có nhiên khơng có đặc lại ,không lắng khác biệt rõ ràng cặn cọ quét so với mẫu 72h 24h 72h 48h 96h Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng 58 120h Hình 3.18: Kết khảo sát ổn định dung dịch Sản phẩm dung dịch màu để sau 72h khơng có thay đổi màu sắc nhiều, dung dịch sánh lại đôi chút không bị lắng cặn phù hợp cho việc bảo quản 3.4.5 Khảo sát thăm dò thay dung mơi Để làm chủ nguồn nguyên liệu , tiến hành thử nghiệm thay tinh dầu Lavender tinh dầu khác với ban đầu cho lượng dầu cơng thức , sau tuỳ vào tình trạng dung dịch thêm vào lượng để dung dịch đủ đạt yêu cầu để trang trí Bảng 3.10: Khảo sát thay dung môi Tinh St Dung t môi Nhận xét Khả dầu cho Dung dịch sau sản phẩm sau thêm nấu chảy nung (g) thay Dung dịch dạng đặc sệt , thêm Dầu dừa 0,5 nhiều không Không nung Khôn tan bị tách g lớp Không quét trang trí Khóa luận tốt nghiệp 59 Khơng tan với hỗn hợp nóng chảy , tách Dầu lớp.Trang trí lài qua 24h dung dịch bị đóng rắn Tan với lượng Lavender , Dầu Quế hỗn hợp sệt , tương tự dung dịch ổn định 48h Trang GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Sản phẩm bị mờ , khơng bóng , khơng lên màu vàng Khơn khơng tạo môi g trường khử để tạo kim loại Sản phẩm có bóng , có tạo màu vàng Có độ màu thể tinh dầu Lavender trí Không tan, keo Dầu sệt, không quét Sả Qua 24h Không nung Khôn Chan dung dịch khơ g h hẳn Khơng trang Dầu trí Dung dịch chưa Sản phẩm tạo Có tan hết với thành màu vàng thể lượng tinh dầu đẹp Lavender Tan với sản phẩm Tràm trà lượng nhiều , Khi để dung dịch ổn định đến bóng Lavender có hiệu Khóa luận tốt nghiệp Dầu dừa Dầu quế 60 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng khoảng 96h bắt ứng lấp lánh đầu bị lắng cặn ánh sáng Dầu lài Dầu sả chanh Khóa luận tốt nghiệp 61 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Dầu Tràm Trà Hình 3.19: Dung dịch tinh dầu nấu chảy Dầu Lài Dầu Quế Trà dung mơi khảo sát Hình 3.20: Sản phẩmDầu sau Tràm nung với Vì phạm vi thời gian khố luận nên chưa tìm tỷ lệ dầu thay thích hợp qua thăm dò cho thấy Tràm Trà Quế có khả thay phần hay tồn phần tinh dầu Lavender Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng 62 3.4.6 Khảo sát thăm dò khả tạo màu vàng từ muối kim loại khác 3.4.6.1 Khảo sát ảnh hưởng muối Bitmus hệ màu Theo vài tài liệu tham khảo Bitmus khơng có mặt nghiên cứu chế tạo nhũ vàng tiến hành thay thể loại bỏ Bitmus khỏi công thức để xác định ảnh hưởng lên hệ tạo màu vàng Giữ nguyên tỷ lệ màu so với chất , cân tổng 1g, thay đổi công thức theo bảng sau : Bảng 3.11 : Khảo sát ảnh hưởng Bitmus đến hệ màu T Bitm N us 11 12 0 Fe 3+ Ag+ Mơ tả Bỏ tồn Bitmus khỏi 0,19 0,19 61 61 0,02 0,36 Ag+, Fe3+ % hỗn hợp màu Thay toàn Bitmus 37 86 Ag+ công thức, giữ nguyên tỉ lệ Hình 3.21: Kết khảo sát thí nghiệm 11 Khóa luận tốt nghiệp 63 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Hình 3.22: Kết khảo sát thí nghiệm 12 Nhận xét: - Khi khơng có Bitmus hệ màu cho màu vàng cũ , nhiên lượng muối kim loại tạo vàng lại cần nhiều Vì vậy, Bitmus khơng ảnh hưởng định đến màu vàng mà tỷ lệ Ag-Fe Điển hình cơng thức 11 tỷ lệ giữ nguyên tăng phần trăm muối lên màu sắc chuẩn so với tăng Ag Nhưng giá thành Bitmus Nitrat rẻ Sắt Nitrat Bạc Nitrat nên giữ lại muối Bitmus làm giảm giá thành sản phẩm Nhưng thăm dò trường hợp thay đổi thêm nồng độ khác tạo loại màu vàng trang trí đa dạng 3.4.6.2 Khảo sát hệ Ag-Cu Theo tài liệu [5] sản phẩm tạo nhũ vàng có mặt Ag Cu Thử thay hai muối tạo nhũ vàng Ag Cu Xem chất màu 100% , tỉ lệ chất chia bảng Bảng 3.12 : Thăm dò hệ màu Ag-Cu TN A.1 A.2 A.3 Ag 90 92 94 + Phần trăm chất màu Cu2+ 10 Khóa luận tốt nghiệp 64 A.4 A.5 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng 96 98 A.1 A.3 A.2 A.4 A.5 dò hệ màu Ag-Cu Hình 3.23: Kết thăm Nhận xét : - Các trường hợp thay đổi tỷ lệ đa phần làm sản phẩm bị sần , có kim loại tạo thành phản ứng bề mặt chưa hồn tồn Riêng thí nghiệm A.5 Khóa luận tốt nghiệp 65 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng bề mặt sần , bóng kim loại rõ ràng chưa cho màu vàng đồng nhất.Có ánh vàng nhẹ số chỗ nhỏ lớp kim loại phủ bề mặt - Có thể kim loại chưa khử hết nên thực thêm thí nghiệm tăng cường mơi trường khử Chọn tỷ lệ thí nghiệm để nung tăng cường khử Hình 3.24: Kết nung tăng khử Nhận xét : Có thể tạo màu vàng, nhiên nhiều yếu tố khác cần khảo sát loại màu vàng đẹp đạt yêu cầu để trang trí Kết cho thấy có khả tạo màu vàng từ muối hai kim loại Bạc Đồng 3.5 Phân tích tính kỹ thuật 3.5.1 Phương pháp soi kính hiển vi quang học Phương pháp cho phép quan sát tinh thể hình thành bề mặt sản phẩm với độ phóng đại khác Mẫu thực khố luận soi kính hiển vi quang học khoa Công nghệ vật liệu , Trường đại học Bách Khoa TPHCM Hình 3.25 :aMẫu trắng soi kính hiểnbvi quang học a) Mẫu trắng với độ phóng đại 40 lần b) Mẫu trắng với độ phóng đại 100 lần Khóa luận tốt nghiệp 66 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Hình 3.26: Mẫu nhũ vàng với độ phóng đại 40 lần Hình 3.27: Mẫu nhũ vàng với độ phóng đại 100 lần Nhận xét : qua kết soi kim tương , thấy xuất nhiều tinh thể bề mặt ,đồng thời có ánh kim kim loại Lớp màu nhũ phân bố tương đối nhiều ổn định 3.5.2 Phương pháp chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) a b Hình 3.28: Ảnh SEM bề mặt nhũ vàng a) Độ phóng đại 40k b) Độ phóng đại 20k Khóa luận tốt nghiệp 67 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Nhận xét : hạt rắn cấu trúc vi mơ có nhìn thấy bề mặt mẫu chụp , có ánh kim kim loại , hạt có kích thước gần giống nhau, phân bố tương đối Kích thước hạt vào khoảng 1µm 3.5.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD ) Hình 3.29: Phổ XRD Kích thước hạt đưa cơng thức Sherrer: 3.5.4 Phương pháp phân tích nhiệt (TG-DSC ) Với phạm vi thực khoá luận, giản đồ phân tích nhiệt hỗn hợp nguyên liệu ban đầu phân tích máy phân tích nhiệt LabSys Evo TG-DSC 1600 0C hãng SETARAM Khoa Hoá , trường Đại học phạm TPHCM Khóa luận tốt nghiệp 68 F ig u r e : /1 /2 L a b s y s E v o (T G -D S C 0 °C ) GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng E x p e r im e n t : S a m p le m a u m e n A tm o s p h e r e : :N P ro c e du re : Pt - N -1 K p m M a s s : ( m g ) Hình 3.30: Giản đồ TG-DSC Nhận xét : từ kết phân tích nhiệt giải thích nhiệt độ 120-270OC dung môi bắt đầu thăng hoa cháy phù hợp với thực tế nung khoảng nhiệt độ nghe thấy mùi chất hữu cháy Từ 270 – 440 OC muối kim loại bắt đầu chảy kết hợp với tạo thành hợp kim Về sau phản ứng hợp kim với bề mặt men tạo nhũ vàng bám chặt lớp men tạo sản phẩm Có thể thấy thời gian lưu lâu khơng có thêm phản ứng xảy Qua phân tích nhiệt cho thấy q trình phản ứng phù hợp với tính chất hố chất sử dụng chế tạo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu thực khoá luận với đề tài : “ Nghiên cứu chế tạo nhũ vàng thay vàng thật trang trí gốm sứ ” hoàn thành khảo sát yếu tố Bảng 4: Cơng thức thích hợp tạo nhũ vàng Chất Công thức % Tổng % Từng thành phần Khối lượng cân Màu Nhựa Tinh Tinh dầu thông dầu 60,9 thêm vào 26,1 0,2617 Fe(NO3)3 AgNO3 Bi(NO3)3 39,1 34,8 0,3479 6 88 0,0235 0,0235 0,3441 (g) Đối với cơng thức chi phí để chế tạo từ , giảm nhiều so với màu nhũ nhập Thời gian nung từ 650 đến 800 OC , thời gian lưu không ảnh hưởng nên cần lưu 15 phút để ổn định vị trí lò Vì nhiệt độ nung rộng thời gian lưu dễ dàng nên phù hợp nung sản xuất với nhiều loại màu khác , có khả ứng dụng vào sản xuất Tốc độ nung từ – 10 OC phút cho kết gần Dung dịch sơn sau nấu chảy nên để ổn định khoảng 48-72 cho màu sắc nhũ vàng chuẩn Dung dịch sơn để lâu khoảng tháng cho kết bình thường, phù hợp cho trình bảo quản sản xuất Thăm dò khả thay dung mơi khác Tinh dầu Quế Tràm Trà , dễ tìm nguồn ngun liệu Việt Nam cho kết tốt khảo sát thêm điều kiện khác Khóa luận tốt nghiệp 70 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng Tuy nhiên , số hạn chế thời gian điều kiện thí nghiệm nên khố luận thiếu sót: - Sai sót diễn q trình cân mẫu có khối lượng nhỏ - Chưa tìm tỷ lệ tinh dầu thay phù hợp với công thức hệ màu - Mới thành cơng khảo sát phòng thí nghiệm , chưa khảo sát ứng dụng vào sản xuất thực tế - Có thăm dò hệ màu từ muối khác có khả tạo nhũ vàng chưa tìm cơng thức phù hợp Với mong muốn cải thiện điều kiện để nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học, em xin đóng góp số kiến nghị sau : - Định kỳ nên hiệu chuẩn bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm loại cân ( kỹ thuật , phân tích ) , lò nung , lò sấy … - Trang bị thêm số thiết bị phân tích để nhanh chóng kiểm tra kết thí nghiệm Kính hiển vi quang học , thiết bị phân tích định tính , định lượng … - Tạo điều kiện thời gian thí nghiệm để thực nghiên cứu cần khảo sát liên tục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Dũng ( 2005 ) , Giáo trình cơng nghệ sản xuất gốm sứ , Khoa Hoá kỹ thuật , trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Hằng ( 2017 ) , Giáo trình thí nghiệm chun đề gốm sứ , Đại học Tơn Đức Thắng TPHCM Khóa luận tốt nghiệp 71 GVHD: ThS La Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Hằng [3] Nguyễn Xuân Thơm , Bài giảng “ công nghệ sản xuất gốm sứ , men màu ” , Đại học Tôn Đức Thắng TPHCM [4] Nguyễn Thu Thuỷ , Huỳnh Đức Minh , Phạm Xuân Yên, Kỹ thuật sản xuất gốm sứ , NXB Khoa Học Kỹ Thuật Tiếng Anh [5] E.Darque-Ceretti,D.Hélary, A.Bouquillon & M.Aucouturier, Gold like lustre: nanometric surface treatment for decoration of glazed ceramics in ancient Islam, Moresque Spain and Renaissance Italy , Surface Engineering,352-358, Taylor & Francis (2013) [6] John W.Conrad , Metallic finishes , Ceramics Monthly is the property of American Ceramic Society.(2013) [7] Dr.Ing , Dr.Phil ,M.I.Chem.E …,Industrial Ceramic , Spingle-science and Business media , B.V (1963) [8] Gabriela l Da Silva1, Carolina Luft1, Adroaldo Lunardellil , Antioxidant, analgesic and anti-in ammatory effects of lavender essential oil, Anais da Academia Brasileira de Ciências (2015) [9] Jinwen Zhang, Rosin – based Chemicals and polymers, Smithers Rapra Technology LtD (2012) ... Thị Hằng CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NHŨ VÀNG 2.1 Chế tạo nhũ vàng thay vàng thật trang trí gốm sứ : Nhằm tạo sản phẩm có màu sắc tương tự với giá thành thấp phù hợp để trang trí sản phẩm dân... Khả thay vàng thật chế tạo nhũ vàng Sử dụng nhũ vàng thay vàng thật trang trí gốm sứ người Hồi giáo cổ địa , cộng đồng Moresque Tây Ban Nha , Nước Ý thời kỳ Phục Hưng [5] Kỹ thuật tạo ánh nhũ. .. dụng Gốm dân dụng Gốm hóa học Gốm làm dao tiện Gốm mỹ nghệ Gốm xây dựng Đồ gốm Gốm làm Sứ cách điện Gốm làm vật liệu mài, đá mài Gốm phủ kim loại Gốm chịu lửa Gốm dùng kỹ thuật điện, vơ tuyến Gốm

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về gốm sứ

      • 1.1.1 Giới thiệu về gốm sứ

      • 1.1.2 Phân loại gốm sứ

      • 1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển gốm sứ

        • 1.1.3.1 Gốm sứ ở thế giới

        • 1.1.3.2 Gốm sứ ở nước ta

        • 1.2 Tổng quan về trang trí gốm sứ

          • 1.2.1 Men sứ

          • 1.2.2 Sự tạo màu của men

          • 1.2.3 Bản chất của màu sắc

          • 1.2.4 Những loại màu dùng trong sản xuất gốm sứ

          • 1.2.5 Các phương pháp trang trí gốm sứ

          • 1.3 Phân loại chất màu để trang trí sản phẩm gốm :

            • 1.3.1 Phân loại theo vị trí

              • 1.3.1.1 Màu dưới men ( màu cao hay còn gọi là màu nặng lửa)

              • 1.3.1.2 Màu trên men ( màu thấp độ hay còn gọi là màu nhẹ lửa )

              • 1.3.1.3 Màu trong men

              • 1.3.2 Phân loại theo bản chất hoá học

                • 1.3.2.1 Nhóm tạo màu ion :

                • 1.3.2.2 Nhóm tạo màu dạng keo:

                • 1.3.2.3 Chất màu có cấu trúc tinh thể:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan