Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Nghiên cứuchếtạovậtliệunanoZnO, TiO
2
dùng chopinmặttrờisửdụngchấtnhạymàu
Nguyễn Văn Tuyên
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Vật lý chất rắn; Mã số: 60 44 07
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thục Hiền
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiêncứu ảnh hưởng của các yếu tố trong quá trình ủ thuỷ nhiệt đến sự hình
thành và các thông số chiều dài, đường kính cột, mật độ cột trên đế kính phủ lớp dẫn điện
trong suốt (ITO). Giới thiệu tổng quan về pinmặttrờisửdụngchấtnhạy màu, vậtliệu
nano ZnO,TiO2 và một số phương pháp tổng hợp vậtliệu nano, trong đó có giới thiệu
chi tiết phương pháp sol-gel và thuỷ nhiệt. Trình bày về phương pháp thực hiện chếtạo
mẫu. Đồng thời cũng trình bày tóm tắt các phương pháp phân tích, khảo sát tính chất của
mẫu đã chế tạo.
Keywords: Vậtliệu Nano; Vật lý chất rắn; Pinmặttrời
Content
MỞ ĐẦU
Hiện nay, nhu cầu sửdụng năng lượng của con người ngày càng tăng, trong khi nguồn
năng lượng hoỏ thạch (như dầu mỏ, than đỏ, khớ đốt, ) ngày càng cạn kiệt. Đồng thời, việc sử
dụng quỏ mức năng lượng hoỏ thạch là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu gõy nờn ụ nhiễm
mụi trường và làm biến đổi khớ hậu. Do vậy, vấn đề thay thế nguồn năng lượng hoỏ thạch bằng
cỏc nguồn năng lượng sạch cú khả năng tỏi tạo (như: năng lượng giú, thuỷ điện, mặt trời, ) là
hướng đi quan trọng đặt ra đối với cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong đú, năng lượng mặttrời tỏ ra
cú nhiều ưu điểm so với cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo khỏc. Đú là nguồn năng lượng vụ tận, siờu
sạch và miễn phớ. Đối với những khu vực cú cường độ và thời gian chiếu sỏng trong năm cao
như nước ta thỡ việc khai thỏc năng lượng mặttrời cú rất nhiều thuận lợi. Mỗi năm, Việt Nam cú
khoảng 2.000-2.500 giờ nắng với mức chiếu nắng trung bỡnh khoảng 627,6 kJ/cm
2
, tương đương
với tiềm năng khoảng 43,9 triệu tấn dầu qui đổi/1 năm. Đõy là một nguồn năng lượng dồi dào
mà khụng phải nơi nào cũng cú được. Tuy nhiờn, ở nước ta, việc khai thỏc năng lượng mặttrời
để sản xuất điện cũn hạn chế. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu khai thỏc nguồn năng lượng mặttrời ở
nước ta cú tiềm năng rất lớn, đặc biệt trong điều kiện giỏ nhiờn liệu liờn tục tăng như hiện nay.
So với cỏc phương phỏp sản xuất điện từ năng lượng mặt trời, thỡ pinmặttrời cú nhiều
ưu điểm, đú là: kớch thước gọn nhẹ, dễ lắp đặt. Pinmặttrời đầu tiờn dựa trờn cơ sở lớp chuyển
tiếp p-n đó được thực hiện từ 1946 bởi Russell Ohl. Do cụng nghệ chếtạo khỏ phức tạp, giỏ
thành cao nờn pinmặttrời dựa trờn lớp chuyển tiếp p-n vẫn chưa được sửdụng một cỏch rộng
rói.
Năm 1972, pinmặttrờisửdụngchấtnhạymàu (DSSC) đầu tiờn sửdụngchất diệp lục
với điện cực ZnO. Tuy nhiờn, loại pin này sửdụng điện cực ZnO phẳng nờn hiệu suất rất thấp
(dưới 1%), do vậy khụng được chỳ ý nhiều. Đến năm 1991, Brian O'Regan và Michael Grọtzel
sử dụng điện cực TiO
2
xốp cú cấu trỳc hạt nanochopin DSSC và đó đạt được hiệu suất vượt trội
(~7,1%-7,9%). Từ kết quả của O'Regan và Grọtzel đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về pin
DSSC. Hiện nay, hiệu suất cao nhất của pin DSSC cú giỏ trị vào khoảng 11,1%. Việc chếtạopin
DSSC cú nhiều ưu điểm so với pinmặttrờisửdụng silic, như: yờu cầu cỏc thiết bị và cụng nghệ
đơn giản, giỏ thành rẻ hơn, Những đặc điểm này rất phự hợp với điều kiện nghiờn cứu ở nước
ta.
Pin DSSC thường sửdụng bỏn dẫn ụxớt kim loại vựng cấm rộng cú cấu trỳc nano, như:
TiO
2
, ZnO, SnO
2
, làm điện cực. Trong đú, TiO
2
cú nhiều ưu điểm, như: độ bền hoỏ học cao,
khụng độc, rẻ tiền và cú tớnh chất quang tốt nờn thu hỳt được sự chỳ ý của nhiều nghiờn cứu.
Cỏc nghiờn cứucho thấy, hiệu suất của pin DSSC sửdụng điện cực TiO
2
xốp cao hơn
hiệu suất của pin DSSC cú điện cực được làm từ ZnO, SnO
2
, Hơn nữa, nhiều nghiờn cứu [20,
54] cho thấy, pin DSSC sửdụng điện cực TiO
2
cú cấu trỳc ống, dõy, thanh (cột) nano đó chứng
minh được ưu thế vượt trội về hiệu suất so với điện cực TiO
2
cú cấu trỳc hạt nano.
Vỡ những lý do trờn, trong luận văn này, chỳng tụi tập trung nghiờn cứuchếtạovậtliệu
TiO
2
cú cấu trỳc dạng cột nano để sửdụng làm điện cực chopinmặt trời.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.Tổng quan về pin DSSC
1.1.1. Giới thiệu tổng quỏt về pinmặttrời
Pin mặttrời là thiết bị biến đổi quang điện được sửdụng để sản xuất điện trực tiếp từ
năng lượng mặt trời.
Hiện nay, nhiều nghiờn cứu quan tõm đến pin thế hệ thứ ba, trong đú cú pin DSSC,
nguyờn lý hoạt động mụ phỏng theo sự quang hợp của thực vật; pin polime hữu cơ So với pin
mặt trời thế hệ thứ nhất và thứ hai, pinmặttrời thế hệ thứ 3 cú những ưu điểm:
- Cụng nghệ đơn giản, cú khả năng tạo tấm lớn.
- Tớnh mềm dẻo, trong suốt.
- Dễ biến tớnh, cú độ linh động cao.
- Nhẹ và giỏ thành thấp.
Trong luận văn này, chỳng tụi tập trung nghiờn cứuchếtạo màng TiO
2
cú cấu trỳc cột
nano trờn đế ITO để sửdụng làm điện cực chopin DSSC.
1.1.2. Cấu tạo của pin DSSC
Cấu tạo của một pin DSSC điển hỡnh được minh hoạ trờn hỡnh 1.1
Hỡnh 1.1. Cấu trỳc pinmặttrời DSSC dựng điện cực TiO
2
.
Cỏc thành phần cấu tạo của DSSC bao gồm:
- Điện cực làm việc được chếtạo từ tấm thuỷ tinh cú phủ lớp ụxit dẫn điện trong suốt
(TCO), như FTO, ITO, trờn lớp TCO cú phủ cỏc hạt nano TiO
2
. Trờn cỏc hạt nano TiO
2
cú
phủ một đơn lớp chấtmàunhạy sỏng. Chấtnhạymàu thường được sửdụng là phức ruthenium
như: N3, N719, N749 và Z907. Một số trường hợp chấm lượng tử (vớ dụ: CdS, CdSe, ) cũn được
dựng thay chochấtnhạy màu.
- Một chất điện li (vớ dụ: dung dịch Iốt) được cho vào giữa hai điện cực. Chất điện li cú
vai trũ nhận electron từ điện cực đối và trả chochất màu.
- Điện cực đối (counter electrode) được cấu tạo từ đế TCO cú phủ một lớp màng Pt để
xỳc tỏc phản ứng khử với chất điện li, một số trường hợp graphit cũn được sửdụng để thay thế
Pt.
1.1.3. Nguyờn lý hoạt động của pin DSSC
Nguyờn lý hoạt động của pin DSSC được mụ tả trờn hỡnh 1.2
Hỡnh 1.2. Minh hoạ nguyờn lý hoạt động của pin DSSC.
Cỏc phương trỡnh (1), (2), (3), (4) và (5) diễn tả nguyờn lý hoạt động của pin DSSC
h Dye Dye*
(1)
22
Dye* + TiO e-(TiO ) Dye
(2)
22
e-(TiO ) ITO TiO e (ITO)
(3)
3
3I 2Dye I 2Dye
(4)
3
I 2e (C.E) 3I (C.E)
(5)
1.1.4. Cỏc thụng số đặc trƣng của pinmặttrời
1.1.4.1. Thế hở mạch V
oc
của pin
Thế hở mạch V
oc
là hiệu điện thế đo được khi mạch ngoài của pinmặttrời hở (R = ∞),
lỳc đú dũng điện mạch ngoài J = 0.
1.1.4.2. Mật độ dũng ngắn mạch J
sc
của pin
Mật độ dũng ngắn mạch J
sc
là mật độ dũng điện trong mạch của pinmặttrời khi làm ngắn
mạch ngoài (R=0). Lỳc đú hiệu điện thế mạch ngoài của pin V=0.
1.1.4.3. Hệ số lấp đầy của pin (FF)
Mối liờn hệ giữa mật độ dũng điện J và hiệu điện thế V của pin được minh hoạ trờn hỡnh 1.3.
Hỡnh 1.3. Đồ thị phụ thuộc mật độ dũng quang điện J vào hiệu điện thế V.
m
sc oc
P
FF
J .V
(6)
1.1.4.4. Hiệu suất chuyển đổi năng lƣợng
Hiệu suất chuyển đổi năng lượng của pin (gọi tắt là hiệu năng) được sửdụng để so sỏnh
trực tiếp giữa cụng suất điện do pintạo ra với cụng suất ỏnh sỏng chiếu tới pin. Hiệu suất của pin
được định nghĩa theo biểu thức dưới đõy:
(7)
SC OC
m
in in
FF.J .V
P
.100% .100%
PP
J
J
sc
P
m
O
V
V
oc
1.1.4.5. Thời gian sống và độ bền nhiệt của pinmặttrời
Đối với pinmặttrời hiệu suất thấp (≤2%), thời gian hoạt động lờn đến 8300 giờ trong
điều kiện cường độ chiếu sỏng AM 1.5 ở 20
o
C (pin sửdụngchấtmàunhạy quang N3). Cỏc pin
cú hiệu suất cao hơn cú thời gian hoạt động lờn đến 7000 giờ. Một trong những tiờu chuẩn quan
trọng để đỏnh giỏ khả năng hoạt động của pin là thời gian hoạt động phải đạt 1000 giờ trong điều
kiện AM 1.5 ở nhiệt độ 80
o
C.
1.1.4.6. Phổ dũng quang điện
Đo dũng quang điện J
sc
dưới chỉ số độ rọi AM 1.5 sẽ đỏnh giỏ được khả năng làm việc của pin
trong điều kiện thực tế.
Hiệu suất sinh hạt tải của photon (IPCE)
sc
1240. J ( )
IPCE( ) .100%
. I( )
(8)
trong đú, J
sc
() là mật độ dũng quang điện ngắn mạch tương ứng với bước súng (đơn vị:
A/cm
2
); I() cường độ ỏnh sỏng tới ở bước súng (đơn vị: W/cm
2
); là bước súng ỏnh sỏng
kớch thớch (đơn vị: nm).
1.1.5. Cơ chế truyền hạt tải trong ụxit kim loại
1.1.5.1. Cơ chế truyền hạt tải
Sau khi truyền từ chấtnhạymàu đến lớp oxit kim loại, cỏc electron phải dịch chuyển qua
lớp oxit kim loại và tiến đến TCO để tạo ra dũng quang điện.
Sự truyền electron được biểu diễn cổ điển bằng phương trỡnh Nernst - Planck.
e e e e e e
nF
J C D C D C
RT
(9)
trong đú, theo thứ tự, ba số hạng bờn phải của phương trỡnh biểu diễn sự đối lưu, sự khuếch tỏn
và truyền tĩnh điện. C
e
là mật độ electron, là vận tốc dũng của hệ, D
e
là hệ số khuếch tỏn của
electron, n là điện tớch số của ion (trong trường hợp của electron n= -1), F là hằng số Faraday,
là điện thế.
1.1.5.2. Độ dài khuếch tỏn của hạt tải
Độ dài khuếch tỏn L
n
của electron được định xỏc định theo cụng thức sau:
L
n
=(D
0
0
)
1/2
(10)
trong đú, D
o
là hệ số khuếch tỏn của electron tự do trong màng bỏn dẫn,
o
là thời gian sống của
electron trong màng.
1.1.5.3. Cấu trỳc chuyển điện tớch một chiều
Khi thay thế màng hạt nano bằng màng nano cú cấu trỳc một chiều (1-D) (màng được cấu
tạo từ ống, thanh, dõy nano) thỡ electron thực hiện chuyển động theo một chiều thay vỡ chuyển
động ngẫu nhiờn theo ba chiều. Một số nhúm nghiờn cứu đó cho thấy, cấu trỳc một chiều cải
thiện và giảm bớt sự tổn thất dũng điện của pin một cỏch rừ rệt.
1.1.5.4. Vai trũ của chất điện phõn trong pin DSSC
Đặc trưng cơ bản để phõn biệt pinmặttrời tiếp giỏp lỏng so với tất cả cỏc loại pin khỏc
là chất điện phõn lỏng được sửdụng để điện tớch chuyển động qua lại từ điện cực đối đến điện
cực làm việc. Sự tỏc dụng của chất điện phõn với cả hai điện cực, theo cả hai chiều hướng mong
muốn và khụng mong muốn cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất của những pin này.
1.2. Một số tớnh chất của vậtliệunano TiO
2
1.2.1. Cỏc pha tinh thể của TiO
2
Trong tự nhiờn TiO
2
tồn tại ở 3 pha, đú là: rutile, anatase, brookite. Cỏc pha rutile,
anatase, brookite trong tự nhiờn cú màu sắc và hỡnh dạng tinh thể xỏc định. Tuy nhiờn, khi được
nghiền thành bột thỡ chỳng chuyển sang bột TiO
2
màu trắng. Hỡnh dạng tinh thể TiO
2
trong tự
nhiờn và bột TiO
2
được thể hiện trờn hỡnh 1.4.
Hỡnh 1.4. Hỡnh dạng và màu sắc của tinh thể anatase (a), rutile(b), brookite(c) và bột TiO
2
(d)
Cấu trỳc tinh thể ba pha: anatase, rutile và brookite được minh hoạ trờn hỡnh 1.5.
Hỡnh 1.5. Cỏc cấu trỳc tinh thể của TiO
2
pha anatase (a), rutile (b) và brookite (c)
Bảng 1.1. Một số thụng số vật lý cơ bản của TiO
2
pha anatase, rutile và brookite.
Tớnh chất
Anatase
Rutile
Brookite
Cấu trỳc tinh thể
Tetragonal
Tetragonal
Orthorhombic
Số nguyờn tử trờn ụ cơ sở
4
2
8
Hằng số mạng (nm)
a=0,3785
c=0,9514
a=0,4594
c=0,2959
a=0,9184
b=0,5448
c=0,5145
Thể tớch ụ cơ sở (nm
3
)
0,1363
0,0624
0,2575
Khối lượng riờng (kg/m
3
)
3894
4250
4120
Tớnh chất
Anatase
Rutile
Brookite
Chiết suất
2,54; 2,49
2,79; 2,903
2,61; 2,63
Độ rộng vựng cấm (eV)
~3,2
3,0
1,9
Độ dài liờn kết Ti-O (nm)
0,1949
0,1980
0,1937
0,1965
0,187~0,204
Góc liên kết O-Ti-O
81,2
o
77,7
o
77,0
o
~105
o
Tớnh tan trong nước
Khụng tan
Khụng tan
Tớnh tan trong HF
Tan
Khụng tan
1.2.2. Một số tớnh chất hoỏ học cơ bản của TiO
2
TiO
2
là hợp chất khỏ trơ về mặt hoỏ học, khụng tỏc dụng với nước, dung dịch axit loóng
và kiềm (trừ HF). TiO
2
tỏc dụng chậm với dung dịch H
2
SO
4
nồng độ cao khi đun núng và tỏc
dụng với kiềm núng chảy.
1.2.3. Một số tớnh chấtvật lý đặc trƣng của vậtliệunano TiO
2
1.2.3.1. Tớnh chất nhiệt của vậtliệunano TiO
2
Tinh thể TiO
2
tồn tại ở ba pha anatase, rutile và brookite. Rutile là pha bền ở nhiệt độ
cao. Khi nung núng sơ bộ, những chuyển đổi sau đõy đó được ghi nhận: anatase chuyển thành
brookite rồi thành rutile; brookite chuyển thành anatase rồi thành rutile; anatase thành rutile và
brookite thành rutile.
1.2.3.2. Tớnh chất điện của vậtliệunano TiO
2
Là một chất bỏn dẫn vựng cấm rộng, ở nhiệt độ thấp, tinh thể TiO
2
cú điện trở suất cao
(10
15
Ωm). Trong tinh thể TiO
2
tồn tại một lượng lớn khuyết ụxi và điền kẽ Ti được cho là tạo
ra cỏc mức donor electron nụng. Cỏc mức donor nụng này ảnh hưởng đến tớnh chất dẫn điện của
tinh thể TiO
2
. Vỡ vậy, TiO
2
thường cú độ dẫn điện loại n và độ dẫn điện tăng lờn với mức độ
khuyết ụxi trong mạng tinh thể.
1.2.3.3. Tớnh chất quang của vậtliệunano TiO
2
Cơ chế chớnh của hấp thụ ỏnh sỏng trong cỏc bỏn dẫn tinh khiết là chuyển trực tiếp
vựng-vựng của electron. Đối với bỏn dẫn nghiờng (vớ dụ: TiO
2
) sự hấp thụ này là nhỏ, cỏc quỏ
trỡnh chuyển electron trực tiếp vựng - vựng bị cấm bởi tớnh đối xứng tinh thể. Hệ số hấp thụ của
bỏn dẫn được xỏc định theo cụng thức (11) đối với bỏn dẫn vựng cấm thẳng và (12) đối với bỏn
dẫn vựng cấm nghiờng
, (11)
. (12)
trong đú, B
d
và A
i
là cỏc hệ số tỷ lệ, E
g
là độ rộng vựng cấm.
1.2.3.4. Tớnh chất quang xỳc tỏc của TiO
2
Phản ứng quang xỳc tỏc xảy ra khi chất bỏn dẫn quang hoạt được chiếu sỏng bằng ỏnh
sỏng cú năng lượng phự hợp (bằng hoặc lớn hơn độ rộng vựng cấm). Một photon cú năng lượng
sẽ kớch thớch electron từ vựng hoỏ trị (VB) vượt qua vựng cấm lờn vựng dẫn (CB) và để lại
một lỗ trống (h
+
) trong vựng hoỏ trị. Đối với TiO
2
anatase và rutil e, độ rộng vựng cấm lần lượt
là 3,2 eV và 3,0 eV, tương ứng với năng lượng photon trong vựng tia tử ngoại (UV) cú bước
súng 387 nm và 410 nm. Trong điều kiện thớch hợp cặp electron và lỗ trống (e
-
-h
+
) cú thể tạo
nờn một cặp ụxi hoỏ khử. Lỗ trống trong vựng VB phải đủ dương để thực hiện quỏ trỡnh ụxi hoỏ
ion OH
-
hoặc H
2
O và tạo ra cỏc gốc
*
OH (tỏc nhõn ụxi hoỏ trong sự khử chất hữu cơ) thụng qua
chuỗi phản ứng sau:
(13)
(14)
Trong đú, H
2
O
ads
,
*
OH
ads
là phần H
2
O và
*
OH được hấp thụ trờn chất xỳc tỏc.
(15)
(16)
Trong đú, D
ads
là hợp chất hữu cơ được hấp thụ trờn chất xỳc tỏc và bị ụxi hoỏ thành
khi tỏc dụng với lỗ trống trong TiO
2
.
(17)
1/2
dg
B (h E )
h
2
ig
A (h E )
h
h
2 2 VB CB
TiO h TiO (h e )
*
2 VB 2 ads 2 ads
TiO (h ) H O TiO OH H
*
2 VB surface 2 ads
TiO (h ) OH TiO OH
2 VB ads 2 ads
TiO (h ) D TiO D
ads
D
*
ads oxid 2
OH D D H O
[...]... Tớnh chất hoỏ học của ZnO ZnO khụng tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm để tạo thành muối kẽm và zincat ZnO H2SO4 ZnSO4 H2O (25) ZnO 2NaOH Na 2 ZnO2 H2O (26) Do vậy, khi sửdụng làm điện cực chopin DSSC, độ bền của ZnO sẽ kộm hơn so với TiO2 Bởi vỡ, pin DSSC sửdụngchất điện phõn nờn điện cực ZnO sẽ bị ăn mũn trong quỏ trỡnh sửdụng làm cho tuổi thọ của pin. .. 3.6 Phổ truyền qua UV - Vis - NR của lớp đệm TiO2, mẫu SG05 3.2 Nghiêncứu hỡnh thỏi, tớnh chất của màng cột nano TiO 2 chếtạo bằng phƣơng phỏp thuỷ nhiệt 3.2.1 Nghiờn cứu hỡnh thỏi của màng cột nanoTiO2 bằng ảnh SEM 3.2.1.1 Ảnh hƣởng của nồng độ tiền chất và độ pH Bảng 3.1 Chế độ tiến hành thớ nghiệm khảo sỏt hỡnh thỏi cột nanoTiO2 vào nồng độ tiền chất TBX Kớ hiệu mẫu Nồng độ TBX (M) Lớp đệm... 20 Cơ chế thuỷ phõn TBX và quỏ trỡnh ngưng tụ tạo thành cỏc dõy nanoTiO2 được mụ tả theo phương trỡnh phản ứng như sau: HCl, T Ti(OC4H9)4 + 4H2O Ti(OH)4 + 4C4H 9OH, (30) T Ti(OH)4 TiO2 +2H2O (31) o o CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiờn cứu tớnh chất của lớp đệm TiO2 3.1.1 Nghiờn cứu hỡnh thỏi của lớp đệm TiO2 bằng ảnh SEM Hỡnh 3.1 Ảnh SEM của lớp đệm TiO2, mẫu SG04 3.1.2 Nghiờn cứu cấu... dụngTiO2 để xử lý mụi trường, diệt khuẩn, v.v Tuy nhiờn, đối với pin DSSC, cỏc phản ứng trờn sẽ làm giảm tuổi thọ của pin Bởi vỡ, những phản ứng trờn sẽ phõn huỷ chấtmàu hữu cơ cú trong pin khi pin hoạt động trong điều kiện thực tế với sự cú mặt của tia tử ngoại 1.3 Một số tớnh chất của vậtliệu ZnO 1.3.1 Cấu trỳc tinh thể của vật liệu ZnO ZnO thuộc nhúm bỏn dẫn AIIB VI, cú 3 dạng cấu trỳc: hexagonal... của màng cột nano TiO2, mẫu TN12, thời gian ủ thuỷ nhiệt 20 giờ o o Hằng số mạng: a=4,595 A ; c=2,956 A KẾT LUẬN 1 Đó chế tạo thành cụng lớp đệm TiO2 anatase trờn đế ITO bằng phương phỏp sol-gel với kỹ thuật quay phủ 2 Đó chế tạo thành cụng lớp màng cú cấu trỳc cột nanoTiO2 rutile bằng phương phỏp thủy nhiệt Màng bỏm dớnh khỏ tốt, định hướng đồng đều, mật độ cột cao trờn đế ITO 3 Đó chế tạo được mỏy... tớnh chất quang phổ biến của ZnO Nguồn gốc phỏt quang trong vựng xanh lỏ cõy vẫn chưa được hiểu rừ, người ta thường quy cho một cỏc tạp chất và khuyết tật khỏc nhau trong mạng tinh thể ZnO cũng cú tớnh chất quang xỳc tỏc tương tự như TiO2 Tuy nhiờn, khả năng quang xỳc tỏc của ZnO yếu hơn so với TiO 2 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Quy trỡnh chế tạo mẫu 2.1.1 Tạo lớp đệm TiO2 bằng phƣơng phỏp sol-gel - Tạo. .. màng cột nanoTiO2 thu được Ngoài ra, đó khảo sỏt được phổ hấp thụ, truyền qua và phổ huỳnh quang để nghiờn cứu tớnh chất quang của màng thu được Từ những kết quả đạt được cú thể khẳng định: màng cột nano TiO 2 cú tổng diện tớch bề mặt cột nano lớn, độ bỏm dớnh vào đế ITO và độ kết tinh cao hoàn toàn phự hợp làm điện cực của pin DSSC References Tiếng Việt 1 Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn,... hoàn thành việc cho TIP vào dung dịch, tiếp tục khuấy đều hỗn hợp trong thời gian 120 phỳt thỡ thu được sol trong suốt, sau đú giảm nhiệt độ của sol xuống nhiệt độ phũng Lỳc này cú thể sửdụng sol để tạo mẫu, sol được bảo quản ở nhiệt độ dưới 10 oC và được sửdụng trong phạm vi dưới 01 tuần - Quay phủ: Đặt đế ITO lờn mỏy quay, mặt cú lớp ITO hướng lờn trờn Nhỏ sol chứa tiền chất lờn mặt ITO, chọn tốc... trỡnh ụxi hoỏ khử xảy ra ở bề mặtchất xỳc tỏc quang bị kớch thớch Cỏc phương trỡnh từ (21) đến (32) cho thấy vai trũ quan trọng của cặp electron-lỗ trống trong quỏ trỡnh * quang ụxi hoỏ khử Về cơ bản, cỏc lỗ trống, cỏc gốc *OH, O 2 và HO2* là cỏc chất trung gian cú hoạt tớnh cao sẽ hoạt động đồng thời để ụxi hoỏ phần lớn cỏc chất hữu cơ Do đú, trong thực tế người ta sửdụngTiO2 để xử lý mụi trường,... Bảng 3.3 Chế độ tiến hành thớ nghiệm khảo sỏt sự hỡnh thành cột nanoTiO2 vào lớp đệm Kớ hiệu mẫu Nồng độ TBX (M) Lớp đệm Nhiệt độ ủ thuỷ nhiệt (oC) Thời gian ủ thuỷ nhiệt (giờ) TN12 0,048 SG05 150 20 TN18 0,072 Đế thuỷ tinh 150 20 (b) (a) Hỡnh 3.9 Ảnh SEM của màng cột nanoTiO2 được ủ thuỷ nhiệt đối với trường hợp đế ITO cú và khụng cú lớp đệm TiO2 a) cú lớp đệm TiO2 (TN12), b) khụng cú lớp đệm TiO2 (TN18) .
Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano ZnO, TiO
2
dùng cho pin mặt trời sử dụng chất nhạy màu
Nguyễn Văn Tuyên
Trường. (ITO). Giới thiệu tổng quan về pin mặt trời sử dụng chất nhạy màu, vật liệu
nano ZnO, TiO2 và một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano, trong đó có giới thiệu