Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
12,48 MB
Nội dung
GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUTỔNGHỢPPENTABLOCKCOPOLYMER OS-PLA-PEG-PLA-OS NHẠYNHIỆT ĐỘ/pH TRÊNCƠSỞBIẾNTÍNHTRIBLOCKCOPOLYMER PLA-PEGPLA BẰNGOLIGOMERSERINE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIBN 2,2’ – Azobis(isobutyronitrile) CL ε-caprolactone DCC Dicyclohexyl carbodiimide DMAP 4-(dimethyl amino) OSOligomerSerine OSM Sulfamethazine oligomer PAE Poly β-amino ester PBS Phosphate Buffered Saline PCGA Poly D,L – lactide acid – co – glycolic acid PCLA Poly ε-caprolactone – co – lactide PEG Poly(ethylene glycol) PLA Poly lactide SM Sulfamethazine PTX Paclitaxel CDCl3 Deuterochloroform GPC Gel Permeation Chromatoraphy NMR Nuclear Magnetic Resosnance SEM Scanning Electron Microscope KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh 1.1 Đặt vấn đề Vật liệu Hydrogel ngày ứng dụng nhiều nghiên rộng rãi ngành vật liệu Y sinh tính đặc biệt chúng Nhờ có khả hấp thụ nước đáng kể tương đồng cấu trúc với tế bào thể vật liệu Hydrogel trở thành ứng cử viên sáng giá cho việc dẫn truyền thuốc tiêm vào thể thay can thiệp phẫu thuật Hơn nữa, độ xốp tính tương thích sinh học cao giúp Hydrogel dễ dàng mang tác nhân trị liệu hạn chế kích ứng học tổn thương mơ q trình sử dụng Tiềm phát triển loại vật liệu vượt sức mong đợi nhà khoa học chúng khắc phục nhược điểm phương pháp tiêm truyền thống trì nồng độ thuốc ổn định vùng cho phép nhờ khả nhả thuốc tự phân hủy sinh học sau thời gian trị liệu Trong vài thập kỷ qua, Hydrogel nhạy cảm với tác động môi trường thu hút ý đáng kể lĩnh vực dẫn truyền thuốc nhờ khả phân phối trì thuốc cách ổn định chúng Một số loại Hydrogel nhạy cảm với tác động môi trường Hydrogel nhạynhiệt độ, Hydrogel nhạy pH, Hydrogel nhạy cảm với Glucose, Hydrogel nhạy điện tích, Hydrogel nhạy cảm với ánh sáng, [4] Trong Hydrogel nhạynhiệtđộnghiêncứu phổ biến lĩnh vực dẫn truyền thuốc Cụ thể poly (ethylene oxide)-b-poly (provpylene oxide)b-poly (ethylene oxide) (Pluronic, Tetronics, poloxamer) [4], poly (ethylene glycol)poly-(D,L lactic acid-co-glycolic acid)-poly(ethylen glycol) (PEG-PLGA- PEG) [5] hay PLGA-PEG-PLGA [6], Tuy nhiên Hydrogel nhạynhiệt lại có nhược điểm lớn làm hạn chế phạm vi ứng dụng chúng lĩnh vực dẫn truyền thuốc phương pháp tiêm Đó tiêm vào thể ống tiêm hydrogel nhạynhiệtcó xu hướng chuyển thành dạng gel nhiệtđộ ống tiêm bị nóng lên, gây khó khăn việc tiêm vào thể Để khắc phục vấn đề này, nhà khoa học kết hợp yếu tố nhạypH vào Hydrogel nhạynhiệtđộ tạo thành Hydrogel nhạynhiệtđộ pH, đáp ứng nhiều yêu cầu mà Hydrogel nhạynhiệt SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh đơn lẻ thiếu sót Một số hệ hydrogel nhạynhiệtđộpHnghiêncứu thành cơng có khả dẫn truyền thuốc OSM-PCLA-PEG-PCLA-OSM [7], PAE-PCL-PEG-PCL-PAE [8], OSM-PCGA-PEG-PCGA-OSM [9], OS-PCLPEG-PCL-OS [10], Qua thời gian tìm hiểu, em nhận thấy Hydrogel nhạynhiệt PLA-PEG-PLA tổnghợp thành cơng có nhiều đặc tính ứng dụng lĩnh vực dẫn truyền thuốc phương pháp tiêm [11] Tuy nhiên đến chưa cónghiêncứutổnghợp Hydrogel nhạynhiệtđộpH từ loại Triblockcopolymer Vậy nên đề tài luận văn tập trung nghiêncứutổnghợpPentablockcopolymer OS-PLA-PEG-PLA-OS từ Triblockcopolymer PLA-PEGPLA kết hợp tác nhân nhạypHOligomerSerine ứng dụng làm hydrogel nhạynhiệtđộpH tiêm Bảng 1.1: Một số cơng trình nghiêncứu Hydrogel giới ST T Cơng trình nghiêncứu Tác giả Nghiêncứu Hydrogel nhạynhiệtđộpHsở kết hợpTriblockcopolymernhạynhiệt PCLA-PEG-PCLA với Oligomer Sulfamethazine (OSM) nhạypH [7,12,13,14] Woo Sun Shim, Sung Wan Kim Doo Sung Lee (Trường Đại học Sungkyungwan, Hàn Quốc) Khả mang thuốc Paclitaxel chữa trị ung thư Pentablockcopolymer OSM-PLCA-PEG-PCLAOSM thử nghiệm thành công chuột vòng tuần Nghiêncứu Hydrogel có khả tiêm PAE-PCLPEG-PCL-PAE, ứng dụng vận chuyển insulin [15,16] Huỳnh Đại Phú, Doo Sung Lee cộng (Trường Đại học Sungkyungwan, Hàn Quốc) Tổnghợp thành công Hydrogel có khả mang insulin, giúp trì nồng độ insulin không đổi 15 ngày thử nghiệm chuột Nghiêncứutổnghợp hydrogel nhạy nhiệt/pH dạng poly(ethylene glycol)-poly(β-amino ester) PAE-(PEG)4 [17] Công Trúc Huỳnh, Minh Khánh Nguyễn, Đại Phú Huỳnh Doo Sung Lee (Trường Đại học Sungkyungwan, Tổnghợp thành cơng hydrogel có khả tiêm vào thể gel nhanh chóng điều kiện thể (37oC, pH 7,4) SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang Thành tựu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Hàn Quốc) Hơn trạng thái gel hydrogel trì thời gian dài tiền đề cho việc nghiêncứu vận chuyển thuốc NghiêncứutổnghợpPentablockcopolymernhạynhiệtđộpH OSPCL-PEG-PCL-OS dựa D,L-Serine [10] Nguyễn Trí Đăng, Huỳnh Đại Phú (Đại Học Bách Khoa Tp.HCM) Tổnghợp thành cơng Hydrogel có chuyển pha sol-gel phù hợp với điều kiện sinh lý thể người, làm tiền đề cho việc nghiêncứu ứng dụng vận chuyển thuốc Ảnh hưởng nhiệt độ, tỉ lệ tác chất thời gian phản ứng đến tính chất PLA-PEG-PLA copolymer [11] Nguyễn Vũ Việt Linh, Phạm Mai Anh, Huỳnh Đại Phú (Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Vật liệu Polymer Composite) Tổnghợp thành công Hydrogel nhạynhiệt tiêm thử lên chuột cho thấy sản phẩm có khả gel nhiệtđộ sinh lý, làm tiền đề cho việc nghiêncứutổnghợpPentablockcopolymer từ loại Triblockcopolymer 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiêncứu nội dung nghiêncứu 1.2.1 Mục tiêu nghiêncứu − TổnghợpPentablockcopolymernhạy nhiệt/pH sởbiếntínhPLA – PEG – PLAOligomerSerine − Đánh giá tính chất sản phẩm Pentablock tạo thành 1.2.2 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứuPentablockcopolymer OS-PLA-PEG-PLA-OS, tổnghợp từ phản ứng ghép đôi mSerine với Triblockcopolymer PLAPEG-PLA 1.2.3 Nội dung nghiêncứu −Nghiên cứu, khảo sát tính chất nguyên liệu: mSerine, Triblockcopolymer PLA-PEG-PLA SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh −Xây dựng quy trình thí nghiệm dựa yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm PentablockCopolymer như: lượng xúc tác, thời gian, tỷ lệ cấu tử, loại Poly(Ethylene Glycol) −Khảo sát trình chuyển pha sol-gel Hydrogel Copolymer OS-PLA- PEG-PLA-OS đánh giá tính chất sản phẩm PentablockCopolymer phương pháp đo GPC 1HNMR 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Tính đề tài Tiềm vật liệu Hydrogel khai thác phổ biến rộng rãi giới nhiên Việt Nam loại vật liệu Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật nước ta việc nghiêncứu đưa vật liệu vào ứng dụng gặp nhiều khó khăn Mặc dù khoa học y tế Việt Nam có bước tiến đáng kể song hạn chế việc trang bị máy móc, điều kiện sở vật chất, kinh tế nên đời cơng trình nghiêncứu vật liệu Hydrogel nước hoi Ở Việt Nam, nghiêncứu vật liệu Hydrogel có bước tiến Các đề tài nghiêncứu Hydrogel nhạy nhiệt/pH chủ yếu tổnghợpPentablockcopolymer cách kết hợpTriblockcopolymer – tạo thành từ loại ngun liệu cótính tương thích sinh học phổ biến PEG, PCL, PCLA, PCGA, với gốc polymer nhạypH PAE, OSM, Trênsở đó, luận văn tập trung nghiêncứutổnghợp hydrogel nhạy nhiệt/pH sởbiếntínhTriblockcopolymer PLA-PEG-PLA OligomerSerine Đây loại hydrogel nhạy nhiệt/pH hoàn toàn lĩnh vực vận chuyển thuốc 1.3.2 Tính khoa học đề tài Tổnghợp thành cơng hydrogel nhạy nhiệt/pH OS-PLA-PEG-PLA-OS từ tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc sản phẩm như: tỷ lệ tác chất tham SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh gia phản ứng, tỷ lệ xúc tác, thời gian phản ứng, loại PEG tham gia phản ứng Tạo tiền đề cho việc khảo sát trình chuyển pha sol-gel sản phẩm, thử nghiệm mức độ phân hủy hydrogel môi trường in vitro khả tương thích sinh học ứng dụng vận chuyển thuốc 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Xã hội ngày phát triển kéo theo bệnh ngày nguy hiểm, phương thức dẫn thuốc truyền thống cần phải cải tiến để đạt hiệu chữa trị cao Việt Nam nước phát triển, nhiều hạn chế việc nghiêncứu vật liệu polymer y sinh, luận văn góp phần mở hướng nghiêncứu ứng dụng vật liệu cho nước nhà, làm bước đệm cho việc thử nghiệm mức độ phân hủy sinh học hydrogel khả tương thích sinh học trước đưa vào ứng dụng dẫn truyền thuốc chữa bệnh cho người SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 13 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN SVTH: Cao Nguyễn Đoan Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Khái quát Copolymer Hydrogels Hydrogels mạng lưới không gian ba chiều, gồm cách mạch polymer ưa nước liên kết chéo với liên kết vật lý hóa học Nhờ polymer ưa nước cấu trúc mà Hydrogel cótính ưa nước cao khả tương thích tốt với loại protein, thuốc, tế bào nên chúng ứng dụng rộng rãi lĩnh vực y sinh, vận chuyển thuốc/tế bào hay kỹ thuật mơ [18] Có nhiều cách phân loại Hydrogels, tùy thuộc vào đặc trưng nguồn gốc, phương pháp tổnghợp hay phương thức liên kết, mà người ta phân chia Hydrogel thành nhiều nhóm [19] Bảng 2.2: Phân loại Hydrogel [19] STT Yếu tố phân loại Các loại Hydrogel Tự nhiên Nguồn gốc Tổnghợp Hỗn hợp Đồng Phương pháp tổnghợp Không đồng Xen kẽ Phương thức liên kết Liên kết vật lý Liên kết hóa học Điện tích âm Điện tích Điện tích dương Khơng mang điện tích Khả phân hủy Khả đáp ứng yếu tố kích thích Phân hủy sinh học Khơng phân hủy sinh học Các yếu tố hóa học: pH, Glucose, chất oxi hóa Các yêu tố sinh học: enzyme, kháng nguyên, phối tử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, áp suất, điện tích, từ trường Hiện nay, phân loại Hydrogel theo phương thức liên kết phổ biến Hydrogel có liên kết hóa học thường tạo từ phản ứng Schiff base, phản ứng enzyme, phản ứng Michael số phản ứng hóa học khác Các hydrogel có liên kết hóa học thường biểu tính chất lý mạnh, nhiên liên kết làm hỏng tế bào làm biếntính phân tử sinh học gây hạn chế ứng dụng chúng Trong đó, Hydrogel có liên kết vật lý thường tạo thành tự lắp ghép khối polymer lại với nhau, giúp cho việc tổnghợp chúng dễ dàng Các khối polymer có khả đáp ứng lại kích thích bên ngồi, ví dụ Hydrogel nhạynhiệt độ, Hydrogel nhạynhiệt độ/pH, Hydrogel nhạy cảm với ánh sáng, Hydrogel nhạy cảm với glucose, Hơn nữa, Hydrogel có liên kết vật lý thể q trình chuyển pha sol-gel mà khơng có thay đổi thể tích – Điều mà Hydrogel có liên kết hóa học khơng thể làm [20] 2.1.2 Hydrogel nhạynhiệt Các hydrogel nhạynhiệt (copolymer lưỡng cực) thường tạo thành kết hợp khối polymer ưa nước kị nước Các polymer ưa nước phổ biến poly(ethylene glycol) (PEG), poly(ethylene oxide) (PPO), Các polymer kị nước thường gặp polylactide (PLA), poly(ε-caprolactone) (PCL), polyglycolide (PGA), Khi nhiệtđộ tăng từ nhiệtđộ phòng lên đến nhiệtđộ sinh lý (37 oC), Hydrogel nhạynhiệt chuyển sang trình chuyển pha sol-gel nhờ vào gốc kị nước: hydrogel trạng thái sol nhiệtđộ thấp trạng thái gel nhiệtđộ tăng cao [18] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 77 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh KIẾN NGHỊ Dưới số kiến nghị thân em để đề tài tiếp tục nghiêncứu hoàn thiện hơn, đưa vào ứng dụng y học: Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến phản ứng tổnghợpPentablockcopolymer OS-PLA-PEG-PLA-OS Khảo sát khả phân hủy sinh học in vitro in vivo hydrogel nhạynhiệt độ/pH OS-PLA-PEG-PLA-OS Đánh giá độc tính hydrogel trước đưa vào ứng dụng vận chuyển thuốc Khảo sát khả chuyển pha sol-gel kết hợp với thuốc Cải thiện khả chuyển pha sol-gel Hydrogel nhạynhiệt độ/pH OS-PLA-PEG-PLA-OS cách thay Triblockcopolymer PLA-PEGPLA PCLA-PEG-PCLA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 78 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Hữu Dũng (2014), “Ứng dụng polymer pluronic F127 nhạy cảm nhiệt điều trị tổn thương bỏng”, Tạp chí dược học, Số 463 – Tháng 11/2014, Trang – [2] Nguyễn Trí Đăng (tháng 1/2016), Luận văn cao học “Nghiên cứu hệ vận chuyển thuốc insulin từ hạy electronspray hydrogel nhạy pH/nhiệt độ” Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh [3] PGS TS Huỳnh Đại Phú, (2011), “ Bài giảng môn học Polymer phân hủy sinh học”, Khoa Công nghệ Vật liệu”, Đại học Bách Khoa TP.HCM Tiếng Anh [4] Yong Qiu & Kinam Park (2012), “Environment-sensitive hydrogels for drug delivery”, Advanced Drug Delivery Reviews 64, pp 49 – 60 [5] Jeong B., Choi YK, Bae YH, Zentner G, Kim SW (1999), “New biodegradable polymer for injectable drug delivery systems”, Journal Control Release 62, pp 109 – 114 [6] Kim YJ, Choi S, Koh JJ, Le M, Ko KS, Kim SW (2001), “Controlled Release of insulin from injectable biodegradable triblock copolymer”, Pharmaceutical Research 18, pp 548 – 550 [7] Woo Sun Shim, Jae Sun Yoo, You Han Bae, Doo Sung Lee (2005), “Novel injectable pH and temperature Sensitive block copolymer hydrogels”, Biomacromolecules, Vol 6, pp 2930 – 2934 [8] Huynh D.P., Im G.J., Chae S.Y., Lee K.C., Lee D.S (2009), “Controlled Release of Insulin from pH/temperature Sensitive injectable pentablockcopolymer hydrogel”, Journal of Controlled Release 137, pp 20 – 24 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 79 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh [9] Dai Phu Huynh, Woo Sun Shim, Ji Heung Kim, Doo Sung Lee (2006), “pH/temperature sensitive poly(ethylene glycol)-based biodegradable polyester block copolymer hydrogels”, Polymer, Vol 47, pp 7918 – 7926 [10] Huynh D.P., Nguyen T.D (2016), “pH/temperature sensitive pentablock based on D,L – Serine”, Journal of Science and Technology 54, pp 142 – 150 [11] Viet Linh Nguyen-Vu, Mai Anh Pham, Dai Phu Huynh (2018), “The effects of temperature, feed ratio, and reaction time on the properties of copolymer PLAPEG-PLA”, Viet Nam Journal of Science, Technology and Engineering [12] Woo Sun Shim, Jong-Ho Kim, Hungkyu Park, Kwangmeyung Kim, Ick Chan Kwon, Doo Sung Lee (2006), “Biodegradability and biocompatibility of a pH- and thermo-sensitive hydrogel formed from a sulfonamide-modified poly(εcaprolactone-co-lactide) – poly(ethylene glycol) – poly(ε-caprolactone-co-lactide) block copolymer”, Biometerials, Vol 27, pp 5178 – 5185 [13] Woo Sun Shim, Sung Wan Kim Doo Sung Lee (2006), “SulfonamideBased pH- and Temperature-Sensitive Biodegrable Block copolymer hydrogels”, Biomacromolecules, Vol 7, pp 1935 – 1941 [14] Woo Sun Shim, Jong-Ho Kim, Kwangmeyung Kim, Yoo-Shin Kim, RangWoo Park, In-San Kim, Ick Chan Kwon, Doo Sung Lee (2006), “pH- and temperature-sensitive, injectable, biodegradable block copolymer hydrogels as carrier for paclitaxel”, International Journal of Pharmaceutics, Vol 331, pp 11 – 18 [15] Dai P Huynh, Minh K Nguyen, Bong S Pi, Min S Kim, Su Y Chae, Kang C Lee, Bong S Kim, Sung W Kim Doo S Lee (2008), “Functionalized injectable hydrogels for controlled insulin delivery”, Biomaterials, 29, pp 2527 – 2534 [16] Dai Phu Huynh, Guang Jin Im, Su Young Chae, Kang Choon Lee, Doo Sung Lee (2009), “Controlled release of insulin from pH/temperature-sensitive injectable pentablockcopolymer hydrogel”, Journal of Controlled Release, 137, pp 20 – 24 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 80 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh [17] Cong Truc Huynh, Minh Khanh Nguyen, Dai Phu Huynh and Doo Sung Lee (2010), “Biodegradable star-shaped poly(ethylene glycol)-poly (β-amino ester) cationic pH/temperature-sensitive copolymer hydrogels”, Colloid & Polymer Science, 289, pp 301 – 308 [18] Minh Khanh Nguyen, Doo Sung Lee (2010), “Injectable biodegradable hydrogels”, Macromol Biosci, 10, pp 563 – 579 [19] Faheem Ullah, Muhammad Bisyrul Hafi Othman , Fatima Javed, Zulkifli Ahmad, Hazizan Md Akil (2005), “Classification, processing and application of hydrogels: A review”, Materials Science and Engineering C, pp 414 – 433 [20] Cong Truc Huynh and Doo Sung Lee, “Injectable Temperature- and pH/Temperature-Sensitive Block Copolymer Hydrogels”, Polymeric and Assembled Hydrogels, Chapter 7, pp 139 – 1666 [21] Cong Truc Huynh, Minh Khanh Nguyen Doo Sung Lee (2011), “Injectable block copolymer hydrogels: Achievements and future challenges for biomedical applications”, Macromolecules, 44 (17), 6629–6636 [22] Dai Phu Huynh, Quang Vinh Nguyen, Dong Sung Lee (tháng 3/2015), “Injectable polymeric hydrogels for the delivery of therapeutic agents: A review”, European Polymer Journal 72, pp 602 – 619 [23] Kinam Park, Teruo Okano, Raphael M Ottenbrite, Nicholas N Peppas, (2010), “Biomedical Application of Hydrogels Handbook”, Springer [24] Nilimanka Das (2013) , “Preparation methods and Properties of Hydrogel: A Review”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol 5, pp 113 – 117 [25] Olga E Philippova, Dominoque Hourdet, Roland Audebert, Alexei R.KhoKhlov (1997), “pH-responsive Gels of Hydrophobically Poly(acrylic acid)”, Macromolecules 30 , pp 8278–8285 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Modified KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 81 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh [26] Philippova OE, Hourdet D, Audebert R et al (1997), “pH-responsive gels of hydrophobically modified poly(acrylic acid)”, Macromolecules 30, pp 8278–8285 [27] Butun V, Armes SP, Billingham NC (2001), “Synthesis and aqueous solution properties of near-monodisperse tertiary amine homopolymers and diblock copolymers”, Polymer 42, pp 5993–6008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP methacrylate KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 82 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh PHỤ LỤC PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 83 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết đo GPC mẫu PEG với khối lượng phân tử 2050 (g/mol) đo Chloroform PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 84 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết đo GPC mẫu PEG với khối lượng phân tử 1800 (g/mol) đo Chloroform PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 85 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết đo GPC mẫu Triblock PLA-PEG-PLA tổnghợp từ PEG 2050 (g/mol) với tỉ lệ PLA/PEG 2/1, tỉ lệ xúc tác 1,3%, Nhiệtđộ phản ứng 135140°C, thời gian phản ứng 20 đo Chloroform PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 86 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết đo GPC mẫu Triblock PLA-PEG-PLA tổnghợp từ PEG 1800 (g/mol) với tỉ lệ PLA/PEG 2/1, tỉ lệ xúc tác 1,3%, Nhiệtđộ phản ứng 135140°C, thời gian phản ứng 20 đo Chloroform PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 87 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết GPC mẫu Pentablock OS-PLA-PEG-PLA-OS tổnghợp từ PEG 2050 (g/mol) với tỉ lệ xúc tác 1/1,3; tỉ lệ mSerine/Triblock 6/1 thời gian tổnghợp 48 giờ, đo Chloroform PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 88 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh Kết GPC mẫu Pentablock OS-PLA-PEG-PLA-OS tổnghợp từ PEG 2050 (g/mol) với tỉ lệ xúc tác 1/1,6; tỉ lệ mSerine/Triblock 6/1 thời gian tổnghợp 48 giờ, đo Chloroform KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 89 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh PHỤ LỤC Kết GPC mẫu Pentablock OS-PLA-PEG-PLA-OS tổnghợp từ PEG 2050 (g/mol) với tỉ lệ xúc tác 1/1,3; tỉ lệ mSerine/Triblock 6/1 thời gian tổnghợp 60 giờ, đo Chloroform KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 90 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh PHỤ LỤC Kết GPC mẫu Pentablock OS-PLA-PEG-PLA-OS tổnghợp từ PEG 2050 (g/mol) với tỉ lệ xúc tác 1/1,3; tỉ lệ mSerine/Triblock 6/1 thời gian tổnghợp 72 giờ, đo Chloroform KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 91 GVHD: ThS Nguyễn Vũ Việt Linh PHỤ LỤC Kết GPC mẫu Pentablock OS-PLA-PEG-PLA-OS tổnghợp từ PEG 1800 (g/mol) với tỉ lệ xúc tác 1/1,3; tỉ lệ mSerine/Triblock 6/1 thời gian tổnghợp 72 giờ, đo Chloroform KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ... từ loại Triblock copolymer Vậy nên đề tài luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp Pentablock copolymer OS- PLA- PEG -PLA -OS từ Triblock copolymer PLA- PEGPLA kết hợp tác nhân nhạy pH Oligomer Serine. .. nghiên cứu − Tổng hợp Pentablock copolymer nhạy nhiệt/ pH sở biến tính PLA – PEG – PLA Oligomer Serine − Đánh giá tính chất sản ph m Pentablock tạo thành 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. nghiên cứu Pentablock copolymer OS- PLA- PEG -PLA -OS, tổng hợp từ ph n ứng ghép đôi mSerine với Triblock copolymer PLAPEG -PLA 1.2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát tính chất nguyên liệu: mSerine,