1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 8: Qua Đèo Ngang

11 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 8: QUA ĐÈO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Hình dung cảnh tượng Đèo Ngang tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo nỗi buồn, cô đơn, nhớ nước thương nhà thăm thẳm thấm vào cảnh vật qua lời thơ trang nghiêm đài 2.Thái độ : - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Thể tả cảnh ngụ tình Cảnh cảm nhận qua tâm trạng cảnh gửi gắm, thể tâm trạng - Bồi dưỡng tình u thiên nhiên cảm thơng, chia sẻ tâm với người 3.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc phân tích bố cục -Tự nhận thức tình yêu thiên nhiên - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ ý tưởng,cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn B CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách thể tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật thơ Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ tình u thiên nhiên cảm thơng, chia sẻ tâm với người -Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa & tài liệu tham khảo để soạn - Bức ảnh đèo ngang - Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định Ktss, ktvs Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Sau phút chia ly” nêu nội dung, nét nghệ thuật đặc sắc bài? - Nội dung: Nỗi sầu chia ly người chinh phụ sau lúc tiễn chồng trận Nỗi sầu vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ - Nghệ thuật điệp từ đặc sắc, ước lệ tượng trưng… ? Qua thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương trọng nam khinh nữ, chế độ người phụ nữ bị phụ thuộc, khơng có quyền định số phận mình, vô trân trọng phẩm chất trắng, sắt son người phụ nữ hoàn cảnh cảm thơng sâu sắc cho thân phận chìm họ Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Những chưa lần tới Đèo Ngang hẳn lần biết đến Đèo Ngang, lẽ chiêm ngưỡng tranh kì thú thiên nhiên Đèo Ngang với nhìn, cảm nữ sĩ Trung Quốc Vậy tranh Đèo Ngang lên nào? Cảnh vật tình người tác giả khắc hoạ sao? Chúng ta tìm hiểu thơ I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả - Học sinh đọc nhà ? Em hiểu tác giả? - Bà Huyện Thanh Quan (? - ?) tên thật Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tàm (Hà Nội) Chồng bà Nguyên Ôn – làng Nguyệt (Hà Nội) có thời làm quan tri huyên Thanh Quan (Thái Bình) nên người ta trân trọng gọi bà là: Bà Huyện Thanh Quan + Bà xuất thân gia đình quan lại, học rộng có tài thơ nơm, giỏi nữ cơng gia chánh -> bà vua Minh Mệnh vời vào cung làm “ cung trung giáo tập” => để dạy công chúa, cung phi + Bà nữ tiếng hay chữ, hay thơ (đầu tác phẩm bà để lại không nhiều sáu thơ Nơm Thơ bà thường thể lòng yêu cảnh quan thiên nhiên đất nước, tâm u hoài trước đổi thay Bài đượm buồn, trang nhã điêu luyện 2 Tác phẩm Đây số sáu thơ chữ Nơm lại bà Bài thơ viết Đèo Ngang Đèo Ngang gọi Hồnh Sơn ( Hồnh Sơn đái – (Hoành Sơn giải)) Đây giải đèo núi giăng ngang từ phía tây biển Đơng phân giới Hà Tĩnh – Quảng Bình II Đọc phân tích Đọc - Giáo viên yêu cầu đọc: Đọc thể thơ đường luật: Thất ngôn bát cú đường luật, câu cuối đọc chậm giọng điệu trầm lắng - Giáo viên đọc mẫu -> gọi học sinh đọc -> nhận xét ? Nêu đại ý thơ? - Bài thơ tả cảnh đèo Ngang lúc chiều tà bóng xế Qua cảnh vật, nhà thơ chủ thể chữ tình gửi gắm tâm trạng u hồi vào cảnh vật - Giáo viên: Đây thơ đường luật thất ngơn bát cú (bằng chữ Nơm) có bốn phần: Đề, thực, luận, kết - Ta phân tích theo kết cấu thơ phân tích nội dung thơ khắc hoạ cảnh lẫn tình Phân tích a, Cảnh sắc Đèo Ngang ( Giáo viên: Đúng cảnh Đèo Ngang in dấu tám câu thơ đậm nét bốn câu đầu) ? Đọc diễn cảm bốn câu? ? Tác giả tả Đèo Ngang vào thời điểm nào? - Học sinh: Chiều tà ? Đây thời điểm nào? - Là thời điểm mà mặt trời xế bóng, ánh nắng tàn, chuẩn bị kết thúc ngày - Giáo viên: Nhà thơ bước tới Đèo Ngang vào lúc chiều tà bóng xế Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lại chọn để tả cảnh Đèo Ngang lục chiều tà Phải khoẳnh khắc điểm giao thời khơi dậy tâm nhà thơ, để cảnh tình nồng đượm hồ quyện tơn tạo nét đặc sắc Đèo Ngang ? Mặc dù vừa đặt chân tới đây, nhà thơ cảm nhận nét bật thiên nhiên Đèo Ngang? - Cỏ chen đá, chen hoa (Ghi bảng phụ câu) ? Em nhận xét cách viết cách dùng từ tác giả? - Dùng điệp từ “chen” - Nhịp 4/3 ngắt câu thơ tạo -> hai vế tiểu đối ? Sử dụng nghệ thuật có tác dụng gì? - Nhấn mạnh chen chúc, rậm rạp cỏ - Giáo viên: Tác giả tả thiên nhiên Đèo Ngang với năm yếu tố: Cỏ cây, hoa, lá, đá Nhưng thực có ba loại chính: Cỏ, cây, đá Câu thơ bảy chữ mà có tới hai đơn từ “ chen” Điệp từ chen nêm vào câu thơ cách đầy sáng tạo -> làm cho câu thơ trở nên chât cứng, hay không gian Đèo Ngang chật cứng chen lấn xô đẩy cỏ, cây, hoa, lá,đá -Bên cạnh điệp từ “chen” tác giả sử dụng vần chân “tà - hoa”, vần lưng “đá lá”=> trắc liệt kê liên tiếp ? Với cách miêu tả thiên nhiên Đèo Ngang lên nào? - Ghi:- Thiên nhiên tốt tươi um tùm, hoang dã - Giáo viên: Một Đèo Ngang um tùm rợn ngợp toàn cỏ, cây, hoa, lá,đá chen nhau, lan tràn ngổn ngang đá núi Cảnh rậm rạp tốt tươi lại hoang vu ? Cảnh Đèo Ngang um tùm, rợn ngợp lại thời điểm chiều tà gợi cho ta cảm giác gì? - Học sinh: Buồn, quạnh vắng - Giáo viên: Không gian mênh mông vùng đèo núi, ngày tàn ẩn chứa mênh mơng, xa vắng, cảm xúc thiêng liêng, nỗi buồn từ vô thức, dường tâm hồn ta lắng lại Lữ khách dễ lao lòng với nỗi niềm bâng khng man mác Có lẽ nỗi niềm, tâm trạng muốn gửi gắm nhà thơ ? Theo dõi hai câu (3+4) ? Từ treo đèo cao phóng tầm mắt xa tác giả thấy gì? " Lom khom….mấy nhà” (Ghi bảng hai câu) ? Đến tranh Đèo Ngang có thêm đối tượng nào? - Đã có xuất tiều phu nhà chợ Giáo viên: Như vậy, cảnh có xuất người Ta xem người xuất nào? Các em ý lại hai câu thơ ? Hai câu thơ tác giả sử dụng từ ngữ nào? - Từ láy tượng hình, từ số lượng ? Hãy ra: - Lom khom, lác đác -> từ lãy tượng hình - Vài, ? Những loại từ diễn tả điều gì? Gợi dáng vẻ nào? - Lom khom -> gợi dáng vẻ không thẳng đứng mà cúi người xuống - Lác đác -> gợi thưa thớt ? Còn từ số lượng “vài”, “mấy”? từ số lượng ỏi - Giáo viên: Vài, từ số lượng không cụ thể lại số lượng ỏi Đặc biệt hai từ láy tượng hình “lom khom”và “ lác đác” gợi rõ dáng vẻ mẫy tiều phu -> gợi thưa thớt nhà chợ ven sông - Rõ ràng nghệ thuật tạo hình ngơn ngữ tác giả đạt đến độ điêu luyện ? Theo dõi hai câu thơ em thấy trật tự cú pháp có đặc biệt? - Tác giả đảo trật tự cú pháp Vị ngữ trước chủ ngữ -> đảo thành phần câu, ngồi đảo thành tố “ tiều, chợ” trước thành tố phụ cụm danh từ ? Ngồi tác giả sử dụng nghệ thuật nữa? Nghệ thuật đối ? Về phương diện ( ngữ, nghĩa) => đối thanh, đối ý ? Việc sử dụng từ láy tượng hình, số lượng nghệ thuật đối, đảo trật tự cú pháp có tác dụng gì? - Nhấn mạnh làm bật nèo tèo, thưa thớt, ỏi nhỏ nhoi người Giáo viên: Có thể nói phép đối đảo ngữ có giá trị thẩm mĩ nét vẽ tạo đầy khám phá tác giả Cả hai câu đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt “ lom khom” đặt đầu câu nhấn mạnh dáng vẻ người Chỉ có vài tiều phu bên sườn non lại “lom khom” dường bị bóng núi cảnh vật thiên nhiên chìm lút Và chân núi có ngơi nhà chợ lại “lác đác” -> thưa thớt ỏi, rải rác Đã hai câu đối ( B- T) Về ý tập trung nhấn mạnh xoáy ý: Sự nhỏ nhoi, ỏi thưa thớt người ? Qua tất chi tiết phân tích có nhận xét xuất người trước cảnh Đèo Ngang - Ghi: Có người xuất nhỏ nhoi, thưa thớt, ỏi ? Sự xuất ỏi người làm cho cảnh vật Đèo Ngang nào? - Quạnh vắng, đìu hiu Giáo viên: Bức tranh sườn non, chân núi Đèo Ngang nữ sĩ chấm phá Cảnh vật lên qua nét vẽ ước lệ đến mờ nhạt Con người có xuất bóng dáng tiều phu lom khom kiếm củi bên chân núi chiều Lèo tèo lác đác vài qn chợ bên sơng Con người có chấm nhỏ lẩn lút xa xôi Con người chìm lắng vào khơng gian hiu hắt vắng vẻ cảnh trời chiều Đây tâm trạng man mác nhà thơ gửi gắm qua cảnh Thi nhân miêu tả cảnh nét chấm phá tài hoa tinh tế thâu tóm tâm hồn, thần tạo vật Đèo Ngang, thấm đẫm sắc màu dân tộc, gợi lên ta tình yêu quê hương đất nước dạt sâu lắng - Chuyển: Hoà quyện cảnh sắc thên nhiên Đèo Ngang tâm trạng nhà thơ b, Tâm trạng nhà thơ ? Đọc diễn cảm bốn câu cuối - Giáo viên: Sau cảm xúc nhà thơ trước cảnh trời, mây, non, nước, phần nỗi niềm, tâm trạng tác giả Vậy tâm trạng tác giả biểu đạt qua hình ảnh nào? - Học sinh: Nhớ nước… Thương nhà… - Giáo viên: Nhà thơ không cảm nhận Đèo Ngang thị giác mà cảm nhận thính giác tâm hồn Vậy nhà thơ cảm nhận âm gì? - Tiếng chim quốc tiếng chim đa đa ? Em thấy hai câu thơ bật với nghệ thuật đặc sắc? - Chơi chữ ? Hãy ra? Quốc (nước) đồng âm với cuốc (chim cuốc) Gia (nhà) đồng âm với da(chim rừng đa đa) - Giáo viên: Tiếng chim cuốc kêu “cuốc cuốc” gợi ta nhớ điển tích xưa Thục Đế để nước hoá thành chim cuốc kêu hoài suốt đêm thâu mang hồn Thục Đế khóc nước Quả tiếng kêu vơ vọng đau thương Chim đa chim rừng (gà gô) – gọi lệch da da, da da đồng âm gia (nhà) -> tác giả dùng điển tích cũ chim cuốc để nói đất nước chim nói tới nhà ? Ngồi tác giả sử dụng nghệ thuật nữa? - Đối, nhân hoá, điệp âm, đảo trật tự cú pháp (đảo ngữ) - Giáo viên: Hai câu luận đối chỉnh thanh, ý ? Em cảm nhận qua âm tiếng chim? - Âm khắc khoải, vô vọng - Giáo viên: Trong buổi chiều tà bóng xế trước vùng đèo núi mênh mơng hoang vắng điểm xuyết âm khắc khoải tiếng cuốc kêu gợi cho ta cảm giác gì? - Gợi nỗi buồn sâu lắng - Giáo viên: Rõ ràng khơng phải tiếng chim thánh thót tưng bừng buổi bình minh hay tiếng chim ríu rít gọi bầy mà tiếng chim khắc khoải đánh thức không gian im lìm quạnh vắng, điểm xuyết âm hưởng não nề vào cõi tĩnh lặng tiêu sơ - Ở tác giả lấy động (tiếng chim rừng) để làm bật vắng lặng im lìm đỉnh Đèo Ngang khoảnh khắc chiều tà Đây nghệ thuật lấy động để tả tĩnh thi pháp cổ ? Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật nhằm biểu đạt điều gì? - Gợi mở nỗi niềm nhớ nước thương nhà - Giáo viên: Lối đối, phép tu từ nhân hoá nghệ thuật chơi chữ đặc sắc: chim cuốc đau lòng nhớ nước, đa đa mỏi miệng thương nhà Tiếng kêu khắc khoải thê lương chim mang điển tích đầy uẩn khúc đau thương gợi nên nỗi niềm u uẩn nhà thơ Rõ ràng nhà thơ mượn cảnh để ngụ tình ? Vậy em hiểu tình cảm nhà thơ? - Ghi: Buồn, nhớ thương da diết - Giáo viên: Tiếng chim từ thời Thục Đế xa xơi tâm trạng tâm trạng thực lúc trở nên nặng trĩu, mênh mang đậm nét buồn thê lương trước mênh mông vô tận đất trời, hoang vắng mờ nhạt sống, khắc khoải vô vọng tiếng chim kêu mỏi miệng với ngày tàn hốc núi Tình nỗi nhớ nước thương nhà, hắt hui ảm đạm, độc lẻ loi Bà thương nhà tình cảm tha thiết đứa tha hương lữ thứ Nhà thơ Thăng Long phải vào Phú Xuân làm cung trung giáo tập theo dụ triều đình Nguyễn, nỗi niềm thương nhà bà dễ hiểu Còn nhớ nước (có nhiều tài liệu nói bà phủ nhận thực tại, nhớ thời vàng son, vinh hiển nhà Lô) Theo nghĩ: “ nhớ nước” tâm cụ thể hoài niệm chung thời dĩ vãng tâm trạng nhớ thương người phụ nữ xa gia đình, quê hương - Theo dõi thầm mắt hai câu cuối ? Hai câu cuối tác giả khái quát Đèo Ngang? - Học sinh: Trời – non – nước (ghi bảng phụ) ? Em cảm nhận qua hình ảnh này? - Câu thơ mở không gian mênh mông bao la vô tận - Giáo viên: Khi nghệ thuật “ dừng chân đứng lại” Đèo Ngang – trước mắt không gian mở bao la vơ tận khơng có giới hạn thấy : Trời – non – nước ? Đối diện với thiên nhiên bao la ấy, tâm nào? “ Một mảnh tình riêng ta với ta” - Ta “ Ta – Ta” -> mình biết, mình hay khơng biết giãi bày sẻ chia tâm ? Em nhận xét qua hai hình ảnh thiên nhiên – người hai câu cuối? - Hai hình ảnh đối lập: Thiên nhiên rộng lớn Con người qua nhỏ bé - Giáo viên: Cụm từ “ta – ta” đối diện trời – non – nước - Một bên bao la vô tận thiên nhiên – bên “ mảnh tình riêng” -> nhỏ bé -> cô đơn tăng gấp bội ? Em thấy âm điệu hai câu thơ nào? - Trầm lắng, tha thiết xúc động ? Nữ sĩ mang mảnh tình riêng đứng đất trời bao la cho ta hiểu tâm trạng nhà thơ lúc đó? - Ghi: Lẻ loi, đơn, trống rỗng - Giáo viên:Thiên nhiên đánh thuế tâm trạng nhà thơ trước cảnh vật bao la mênh mông hoang vắng, nhà thơ chút sững sờ Tất nhồ lặn vào khơng gian bát ngát rộng lớn nhiều “ Trời – non – nước” Thiên nhiên vơ tình khơng chia sẻ nữ sĩ Từ cảnh vật nhà thơ quay với lòng mình, đối diện với mình: Một mình biết, mình hay “ ta – ta” cô đơn trống vắng buồn thương hiu quạnh tâm với bước đường tha hương lữ thứ cảm xúc dâng trào - Liên hệ: Đến ta hiểu nỗi buồn thương da diết tác giả thơ “ Chiều hôm nhớ nhà” ? Em có nhận xét cách gieo vần tác giả thơ ? (vần a) - Giáo viên: Bài thơ gieo vần a cuối câu 1, 2, 4, 6, (a ta, hoa, nhà, gia, ta) (độc vân) ? Tạo âm hưởng nào? - Trầm lắng, man mác ? Điều đáng ý thơ gì? - Sử dụng tồn từ Việt, ngơn ngữ giản dị trang nhã điêu luyện, tạo nhịp điệu uyển chuyển, linh hoạt, nhẹ nhàng - Giáo viên: Đây thơ đảm bảo âm luật, niêm, đối thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bát cú đường luật Câu đề: Bước tới Đèo Ngang – câu kết: Dừng chân đứng lại -> tạo lên kết cấu liên hoàn -> giữ niêm, luật thơ - Mặc dù phải tn theo khn khổ gò lên thơ đường luật nhịp điệu uyển chuyển, ý thơ trang nhã nhẹ nhàng ? Theo em nét đặc sắc thơ gì? - Tác giả mượn cảnh để gửi gắm tình cảm - Giáo viên: Cảnh tình đan lồng, hồ quyện Trong cảnh có tình, mượn cảnh để bộc lộ tình Có thể nói thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Giáo viên: Hướng dẫn tìm hiểu phần ghi nhớ ? Em cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ? - Nghệ thuật: Đây thơ đường luật thất ngôn bát cú tuyệt bút Bài thơ tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ Việt giản dị trang nhã điêu luyện âm điệu trầm lắng Phép đối, đảo ngữ có giá trị thẩm mỹ nét vẽ tạo hình đầy khám phá - Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh Đèo Ngang hùng vĩ, tốt tươi, rợn ngợp hoang vắng, lồng cảnh tâm trạng nhà thơ với nỗi niềm nhớ nước thương nhà cô đơn trống vắng buồn thương da diết Bài thơ cho ta hiểu tâm hồn nữ sĩ tài hoa tinh tế ý nhị thể tình yêu với thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo viên: Giữa Đèo Ngang, nhân gian mảnh hồn thơ với thời gian non sông đất nước, tâm hồn người Việt - Đó nội dung phần ghi nhớ * Ghi nhớ SGK III Luyện tập - Tìm hàm nghĩa cụm từ “Ta với ta” - Giáo viên gợi ý: + Muốn hiểu hàm ý cụm từ cần đặt tồn thơ đặc biệt hai câu cuối nhà thơ tự bộc lộ long trước cảnh Đèo Ngang “Dừng chân………… ta với ta” + Trời non nước bát ngát, rộng mở mảnh tình riêng nặng nề khép kín nhiêu lại “ta với ta” Cụm từ lộ cô đơn tuyệt đối tác giả D Củng cố- Dặn dò: Đọc lại thơ Học thuộc & soạn bài: Bạn đến chơi nhà -Nguyễn Khuyến E.Rút kinh nghiệm: -& ... họ Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Những chưa lần tới Đèo Ngang hẳn lần biết đến Đèo Ngang, lẽ chiêm ngưỡng tranh kì thú thiên nhiên Đèo Ngang với nhìn, cảm nữ sĩ Trung Quốc Vậy tranh Đèo Ngang. .. thể lòng yêu cảnh quan thiên nhiên đất nước, tâm u hoài trước đổi thay Bài đượm buồn, trang nhã điêu luyện 2 Tác phẩm Đây số sáu thơ chữ Nơm lại bà Bài thơ viết Đèo Ngang Đèo Ngang gọi Hồnh Sơn... cảnh lẫn tình Phân tích a, Cảnh sắc Đèo Ngang ( Giáo viên: Đúng cảnh Đèo Ngang in dấu tám câu thơ đậm nét bốn câu đầu) ? Đọc diễn cảm bốn câu? ? Tác giả tả Đèo Ngang vào thời điểm nào? - Học sinh:

Ngày đăng: 10/05/2019, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w