BÀI14:CHUẨNMỰCSỬDỤNGTỪ A Mục tiêu cần đạt: Giáo viên giúp học sinh: - Hiểu chuẩnmựcngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách dùngtừ - Tích hợp với phần văn tập làm văn : Tiếp tục công việc tiết trước - Luyện kỹ năng: Sửdụngtừchuẩnmực nói viết B Kỹ sống Lựa chọn cách sửdụngtừ để giao tiếp có hiệu Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sửdụngtừchuẩnmực C Phương pháp phương tiện GV: Nghiên cứu, soạn HS: Đọc tìm hiểu PP : Suy nghĩ , phân tích , qui nạp D Tiến trình dạy Ổn định Khám phá ? Thế chơi chữ? Có cách lối chơi chữ? Kết nối I Sửdụngtừ âm, tả ? Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? - Một số người sau thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm - Em bé tập tẹ biết nói - Đó khoảng khắc sung sướng đời em -> Việc viết từ sai tả nhiều ngun nhân: Do liên tưởng sai ( khoảnh khắc viết thành khoảng khắc) ảnh hưởng tiếng địa phương không phân biệt n/l, x/s, học khơng đến nơi đến chốn ( không phân biệt được) II Sửdụngtừ nghĩa ? Các câu in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy thay từtừ thích hợp - Đất nước ta ngày sáng sủa -> tươi đẹp - Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ ca dao để vậndụng thực tế -> Sâu sắc - Con người phải biết lương tâm -> có a Nguyên nhân không hiểu nghĩa từ Sáng sủa: Thường nhận biết thị giác Tươi đẹp :Thường nhận biết tư duy, cảm xúc, liện tượng b Nguyên nhân không hiểu nghĩa từ Cao cả: Lời nói việc làm có phong cách tuyệt đối Sâu sắc: Nhận thức thẩm định tư duy, cảm xúc liên tưởng c Biết: nhận thức hiểu Có : tồn ? Qua phân tích ví dụ, em nhận thấy sửdụngtừ cần ý điều gì.? - Sửdụngtừ nghĩa IV Sửdụngtừ tính chất ngữ pháp từ Ví dụ: ? Các từ in đậm dùng sai nào? Chữa lại? - Hào quang -> hào nhoáng - Ăn mặc -> cách ăn mặc - Thảm hại -> cảnh tượng thảm hại - Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo * Nguyên nhân: - Hào quang: Danh từ -> không trực tiếp làm vị ngữ - Ăn mặc: Động từ -> làm chủ ngữđứng độc lập - Sự giả tạo phồn vinh: Có thể hiểu giả vờ phồn vinh, ý muốn diễn đạt phồn vinh, giả tạo nghĩa phồn vinh bề mặt không thực chất -> sai chật tựtừ (quan hệ tuyến tính) ? Em có nhận xét qua phân tích ví dụ? - Phải sửdụngtừ tính chất ngữ pháp từ - Sửdụngtừ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách ? Các từ in đậm câu sau sai nào? Hãy tìm từ thích hợp để thay từ đó? - Sửa lỗi lãnh đạo -> cầm đầu + lãnh đạo : Người đứng …hợp pháp, danh -> sắc thái tơn trọng + cầm đầu: Người đứng đầu từ chức phi pháp, phi nghĩa -> Sắc thái khinh bỉ, coi thường * Chú hổ – hổ - Chú hổ – đặt trước danh từ động vật mang sắc thái “ đáng yêu” V Không lạm dụngtừ địa phương, từ Hán Việt: GV : Không nên lạm dụngtừ địa phương, gây khó hiểu cho người vùng khác Tuy tác phẩm văn học, có lúc dùng số từ địa phương với mục đích nghệ thuật Do hồn cảnh lịch sử, văn hóa có số lượng lớn từ HV bổ sung vốn từ vựng Tiếng Việt, góp phần làm phong phú Tiếng Việt, ta không nên lạm dụngtừ HV làm sáng Tiếng Việt ? Bài học hôm em cần phải ghi nhớ điều gì? HS: nhắc lại nội dung tiết học ? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ? * Ghi nhớ: Sgk / 167 V Luyện tập: GV: Cho học sinh làm tập Cho cặp từ: Nông nỗi – nông nổi, hồn nhiên – tự nhiên Yêu câu học sinh giải thích từ cặp -> đặt câu Củng cố: Hs đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò: Học chuẩn bị Luyện tập sửdụngtừ Rút kinh nghiệm: Gv cần dẫn dắt nhịp nhàng, câu hỏi cụ thể Đánh giá: ... ví dụ, em nhận thấy sử dụng từ cần ý điều gì.? - Sử dụng từ nghĩa IV Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Ví dụ: ? Các từ in đậm dùng sai nào? Chữa lại? - Hào quang -> hào nhoáng - Ăn mặc -> cách... từ (quan hệ tuyến tính) ? Em có nhận xét qua phân tích ví dụ? - Phải sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách ? Các từ in đậm câu sau sai nào? Hãy tìm từ. .. trước danh từ động vật mang sắc thái “ đáng yêu” V Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: GV : Không nên lạm dụng từ địa phương, gây khó hiểu cho người vùng khác Tuy tác phẩm văn học, có