1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tóm tắt kiến thức hành vi tổ chức

31 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

tóm tắt kiến thức hành vi tổ chức

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 Đám đông.

Đám đông là một tập hợp ng……… nh………, nh………… th………, không có tính t… ch………

Có các loại đám đông sau: - Đám đông tình cờ: ………

……… Ví dụ: những người ngồi hóng mát bờ sông, những người tụ tập xem vụ ẩu đả - Đám đông qui ước: là tập hợp người mà hành vi của họ tuân theo những ch……… m………

nhất định - Đám đông biểu cảm: là tập hợp người nhằm ……… nhất định như ủng hộ, hân hoan, vui sướng… - Đám đông phản kháng: là tập hợp người nhằm ph……… một vấn đề nào đó - Đám đông hành động: là đám đông thực hiện những hành vi qu………., thường là sự chuyển tiếp giữa đám đông biểu cảm và đám đông phản kháng 2 Nhóm: Là tập hợp từ ………

………

Có các loại nhóm: - Nhóm nhỏ- nhóm lớn - Nhóm chính thức- nhóm không chính thức - Nhóm thành viên- nhóm tham chiếu 3 Tập thể: Cũng là một nhóm nhưng có 4 đặc trưng sau: - ………

- ………

- ………

- ………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HÀNH VI TỔ CHỨC

Đối tượng nghiên cứu của HVTC là nghiên cứu ảnh hưởng của các cá nhân, các nhóm và tổ chức đối với hành vi trong tổ chức nhằm áp dụng sự hiểu biết này vào việc nâng cao hiệu quả của tổ chức

Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu bao gồm 3 cấp độ: cá nhân, nhóm và tập thể

HVTC quan tâm tới việc nghiên cứu cách thức mà con người cư xử và hành động trong tổ chức và ảnh hưởng của nó đối với việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt những hành vi liên quan tới công việc như: sự vắng mặt, sự thuyên chuyển, năng suất lao động, sự hài long của người lao động…

III CÁC KHOA HỌC ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC

Trang 2

HVTC là khoa học hợp ngành nó được xây doing trên cơ sở các đóng góp của nhiều ngành khoahọc nghiên cứu hành vi con người.

1 Tâm lý học:

Giải thích những nguyên nhân bên trong dẫn tới hành vi của một người như động cơ, tình cảm,tính khí…

2 Xã hội học: nghiên cứu những mối quan hệ của con người với những người xung quanh, nó

đóng góp cho HVTC những kiến thức về động lực nhóm, quá trình xã hội hóa, văn hóa tổ chức,truyền thông giao tiếp…

3 Tâm lý xã hội học: Giải thích cách thức và nguyên nhân mà các cá nhân cư xử khi họ ở trong

nhóm

4 Nhân chủng học: giải thích hành vi con người khi họ sống ở các nền văn hóa khác nhau.

5 Khoa học chính trị: nghiên cứu và giải thích hành vi cá nhân và các nhóm trong một môi

trường chính trị nhất định Nó đóng góp kiến thức về lãnh đạo, về quyền lực

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC.

Các kiểu quan sát:

- Quan sát không tham dự:

- Quan sát có tham dự:

Các nguyên tắc quan sát:

- Đối tượng phải được quan sát trong điều kiện tự nhiên của chúng

- Quan sát trong nhiều tình huống khác nhau

- Có kế hoạch và mục tiêu quan sát cụ thể

Để tìm hiểu hành vi của một cá nhân thì dùng giác quan để quan sát:

- Nhìn:

- Tướng mạo (diện mạo, hình dáng)

- Ánh mắt, nụ cười, sắc mặt, nét mặt

- Dáng điệu:

Trang 3

- Thao tác việc làm

- Nghe:

- Từ ngữ

- Phân tích nghĩa (nghĩa đen, bóng, tình cảm)

- Tính chất ngôn ngữ (giọng điệu, âm điệu )

- Aùnh mắt, nụ cười Khi nghe ta thường tiến hành các cấp độ: +……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

+……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

+……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

+……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

+……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đặc biệt cần áp dụng nghe thấu cảm khi gặp nhân viên đang có chuyện ấm ức muốn được giải tỏa, khi gặp đối tác than phiền khiếu nại Nghe thấu cảm sẽ giúp đối tượng trút được nỗi buồn và sự ấm ức ra ngoài làm cho họ cảm thấy nhẹ nhõm đầu óc.

2 Thực nghiệm: Là phương pháp mà chúng ta dùng để tìm hiểu sự thay đổi của đối tượng

nghiên cứu dưới tác động của các biến số

Ưu điểm nổi bật của thực nghiệm là chỉ ra được nghuyên nhân của hành vi Điều này là do trong thực nghiệm người nghiên cứu có thể giữ các yếu tố khác không đổi, từ đó thay đổi các biến độc lập để xem xét sự ảnh hưởng của chúng tới biến phụ thuộc

Như vậy trong thực nghiệm cần xác định:

- Đối tượng nghiên cứu là ai?

- Biến số tác động vào đối tượng:

 Biến độc lập: Là những biến mà người nghiên cứu dùng để tác động lên đối tượng (ví dụ: trả lương khoán)

 Biến phụ thuộc: Là những biến đổi do biến độc lập đem lại (tinh thần lao động)

Có hai loại thực nghiệm:

- Thực nghiệm song song:

- Thực nghiệm nối tiếp

Để tìm hiểu bản chất của một cá nhân thì người ta hay dùng thực nghiệm tự nhiên, là trong đó chúng ta hoàn toàn chủ động tạo ra các tình huống heat sức tự nhiên để đối tượng phải bộc lộ những phẩm chất mà mình cần quan tâm

+ Cho việc khó để thử …

Trang 4

+ Hỏi lúc vội vàng để xem…

+ Cho đi xa để xem…

+ Cho ở gần để xem…

+ Cho vật chất để xem …

+ Cho chén say để xem…

Tuy nhiên khi thử cần lưu ý:

Vì sao? Theo bạn thì Hòa nên làm gì để đánh giá chính xác hơn?

3 Phương pháp phỏng vấn.

Là dùng câu hỏi trong những lần tiếp xúc trực tiếp để thu thập những thông tin từ đối tượngnghiên cứu

- Có hai loại phỏng vấn:

* Phỏng vấn có chỉ dẫn:………

* Phỏng vấn không chỉ dẫn:………

Cấu trúc của một cuộc phỏng vấn bao gồm 3 phần:

 Phần tiếp xúc làm quen: Dùng những câu hỏi xã giao để tạo bầu không khí thoải mái

 Phần câu hỏi chính: Đưa ra các câu hỏi và lắng nghe, ghi chép, cố gắng duy trì bầukhông khí thoải mái, cởi mở, đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn

Có thể đặt câu hỏi: - Trực tiếp

- Gián tiếp:

- Câu hỏi chặn đầu:

 Phần kết thúc: Cảm ơn và hẹn gặp lần sau

4 Phương pháp Anketa: Là dùng một bản câu hỏi được chuẩn bị một cách có hướng đích để thu

thập thông tin từ đối tượng

Bố cục một bản câu hỏi có 3 phần:

 Phần túc xúc làm quen:

- Lời mở đầu kêu gọi tham gia, nói rõ tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu, giá trịđóng góp của người tham gia

- Các câu hỏi tiếp xúc đơn giản: Lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…

- Giải thích cách điền ô, cách trả lời

Trang 5

 Phần chính: Sử dụng những câu hỏi để thu thập thông tin Có các dạng câu hỏi sau;

- Câu hỏi mở: Là câu hỏi ………

- Câu hỏi đóng: Là câu hỏi ………

- Câu hỏi kết hợp: Ví dụ: - “Anh /chị thường đọc những loại báo nào?” - “Anh /chị thường đọc những loại báo nào? + Tuổi trẻ + Thanh niên + Người lao động + Tiền phong - “Anh chị thường đọc những loại báo nào? + Tuổi trẻ + Thanh niên + Người lao động + Tiền phong + Loại báo khác 6 Phương pháp hệ số tương quan: Dùng hệ số tương quan để xác định mối liên hệ giữa các biến với nhau Giả sử X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc, thì hệ số tương quan giữa X và Y là: R=

-CHƯƠNG II NHỮNG CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂN I NHỮNG ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ CÁ NHÂN Tìm hiểu sự ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính, số lượng người nuôi dưỡng, thâm niên công tác đến năng suất, thuyên chuyển, hệ số vắng mặt, sự thoả mãn công việc 1 Tuổi tác: các nghiên cứu ban đầu chỉ ra rằng: -

-

-

-

2 Giới tính: -

-

Trang 6

-

-

3 Tình trạng gia đình: -

-

4 Thâm niên công tác: -

-

5 Số lượng người phải nuôi dưỡng: -

II CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ 1 Động cơ và các lý thuyết động viên a Khái niệm về động cơ làm việc. Để động viên kích thích người lao động thì nhà quản lý phải tạo được động cơ làm việc ở họ Động cơ là nhu cầu cao nhất ở người lao động Anh, chị thường tạo động cơ thúc đẩy nhân viên mình thực hiện bằng cách nào? Có hai phương pháp tạo động cơ:  Cách 1: -……… ……… ……… ……… ………

- ……… ……… ……… ……… ……… ………

.……… ……… ……… ……… ……… ……….…………

Cách 2: -……… ……… ……… ……… ………

- ……… ……… ……… ……… ……… ………

- ……… ……… ……… ……… ……… ………

* Thường thì người ta áp dụng cách 1 trong trường hợp đã biết nhu cầu của NV và NV đã có nhu cầu thực hiện nhiệm vụ Còn đối với mục tiêu mới mà NV chưa biết thì áp dụng cách 2.

b Các lý thuyết động cơ:

b1 Thuyết nhu cầu của Maslow:

NC tự thể hiện

NC tôn trọng

NC xã hội (giao tiếp)

NC an toàn

NC sinh lý (vật chất)

Trang 7

Hãy đáng dấu vào cột thích hợp để xác định các điều sau có thể thỏa mãn cấp độnhu cầu nào theo sự phân loại của Maslow?

Sinh lý

An toàn

Xã hội

Tôn trọn g

Tự thể hiện

Một bình nước uống

Phân công công việc đúng năng lực nhân viên

Nhiệt độ tại nơi làm việc dễ chịu

Được cấp trên công nhận những thành tích

Được chấp nhận là một thành viên của nhóm

Quần áo bảo hộ lao động

Tận hưởng sự tôn trọng từ cấp trên của bạn

Bạn nhận xét thế nào về thuyết nhu cầu của Maslow?

………

b2 Thuyết ngũ hành nhu cầu (thuyết Đông – Tây).

Thuyết ngũ hành:Con người và vũ trụ được cấu trúc từ 5 yếu tố cơ bản, được gọi là ngũ hành:

……… Sự phát triển của con người và vũ trụ được dựa trên cơ sở sự tác động qua lại giữa 5 hành trên theo 2 nguyên lý:

“Tôi vừa nhìn thấy một gương mặt thần bí Ngài chính là Napoleon giáng thế Điều đó đối vớitôi là mội điều vô cùng vinh hạnh, vì vậy tôi không dám lấy tiền của Ngài” “Ông nói gì?”,người đàn ông kia kinh ngạc hỏi lại “Ngài chính là Napoleon giáng thế, hãy nhìn kìa trán của

Trang 8

ngài, cặp mắt của ngài giống như đúc Napoleon”, thầy tướng nói Người đàn ông kia rất sung sướng và hãnh diện vì cho rằng mình là Napoleon giáng thế

Mười năm sau, người đàn ông nọ trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng nước Pháp Bạn hãy giải thích tại sao?

Từ tình huống này anh chị rút ra bài học gì trong quản lý?

2 “Kế bắt thả của Khổng Minh”

Mục đích của Gia Cát Lượng là chinh phục vùng Tây Nam Vùng này là miền hoang dã của dân tộc thiểu số mà đứng đầu là Mạnh Hoạt, vốn là một thủ lĩnh rất là kiên cường Nếu dùng sức mạnh thì Khổng Minh cũng có thể chiếm được Tây Nam, nhưng được ít lâu những người dân ở đây lại nổi dậy Khổng Minh quyết định dùng chiến thuật công phá nhân tâm

Khi bắt được Mạnh Hoạt lần I, Gia Cát Lượng hỏi Mạnh phục hay không phục Mạnh Hoạt đứng không quỳ, nói to rằng chặt đầu cũng không phục Do đó Khổng Minh sai người thả Mạnh và bảo về chuẩn bị binh mã đánh tiếp Kết quả Mạnh Hoạt lại bị bắt, liền như thế bảy lần, cuối cùng khiến cho Mạnh Hoạt được thả mà không đi, và nói “Ngài có uy trời, người Nam không bao giờ chống lại Ngài nữa” Từ đó Mạnh Hoạt thành tâm, thành ý phụng sự Khổng Minh

Dựa vào thuyết ngũ hành nhu cầu phân tích kế bắt thả của Khổng Minh?

Từ tình huống này anh chị rút ra bài học gì trong quản lý?

3 Nam là một nhân viên rất có năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn bè rủ rê lôi

kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đó bỏ bê công việc Trong công ty mọi người xa lánh Nam Oâng Dũng là trưởng phòng nhân sự tỏ ra rất độ lượng Oâng gọi Nam lên phòng mình trò chuyện thân mật, trong câu chuyện ông rất đề cao năng lực của Nam, và ông khuyên Nam nên tập trung vào công việc đồng thời ông cũng bày tỏ sự tin tưởng vào việc sửa chữa lỗi lầm của Nam Từ đó Nam trở lại thành một nhân viên tốt như xưa

Hỏi: Dùng cơ chế tương sinh hay tương khắc hãy giải thích:

- Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong công việc

- Nguyên nhân làm Nam trở thành người tốt

b3 Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg.

Hành vi con người bị thúc đẩy bởi hai nhóm yếu tố về cơ bản là độc lập với nhau và tác động tới hành vi theo nhưng cách khác nhau

Nhóm yếu tố duy trì: ………

………

Nhóm yếu tố động viên: ………

………

Giả sử bạn hài lòng với công việc mà nhóm mình đang làm Điều kiện làm việc khá tốt ngoại trừ việc tòa nhà bạn đang làm việc sắp phải sửa chữa Thật không may là bạn không thể chuyển đi đâu được và sẽ phải làm việc trong khi những người thợ sửa chữa tòa nhà Trong thời gian này,

Trang 9

tính khí mọi người trở nên gay gắt, họ vắng mặt nhiều và hiệu suất công việc giảm Tuy nhiên, sau khi tòa nhà được sửa xong thì mọi việc trở nên bình thường Hiệu suất công việc đạt mức như trước Điều kiện làm việc lại tốt hơn trước; tuy vậy, điều này không mang lại bất kỳ một ảnh hưởng rõ rệt nào đối với kết quả công việc.

Bạn có thể đưa ra kết luận gì về những tác động của điều kiện làm việc lên kết quả công việc?

Giải quyết tốt Giải quyết không tốt Giải quyết tốt Giải quyết không tốt

 Vì vậy để động viên nhân viên thì nhà quản lý cần phải giải quyết tốt đồng thời cả hai

nhóm yếu tố

b4 Lý thuyết mong đợi của V Vroom.

Sức mạnh của động cơ phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố:

 ………

 ………

 ………

c Ứng dụng các lý thuyết động viên.

c1 Mô hình động viên.

Qua phần trên chúng ta xây dựng được mô hình của sự động viên như sau:

Động viên

Khen thưởng Nỗ lực

Hiệu quả công việc

Như vậy ta thấy rằng:

Động viên phụ thuộc vào Khen thưởng

Khen thưởng phụ thuộc vào Hiệu quả công việc

Hiệu quả công việc phụ thuộc vào Nỗ lực

Nỗ lực phụ thuộc vào Động viên

Sơn là tổ trưởng sản xuất trong một nhà máy dệt Hê thống máy ở đây là bán tự động và nhịp độ sản xuất phụ thuộc vào cả máy lẫn con người Công việc đòi hỏi sự chú ý cao độ vì vật liệu dễ dàng bị hỏng nếu nhân viên không tập trung vào công việc.

Một hôm, Giám đốc gọi Sơn đến và bảo: “Anh Sơn này, chúng tôi vừa có một hợp đồng mới, điều này có nghĩa chúng ta sẽ phải tăng sản xuất để theo đúng đơn hàng Rất tiếc là đây là đơn hàng

Trang 10

duy nhất nên không thể mua thêm máy mới Do đó để khuyến khích tăng năng suất, tơi dự định sẽ thưởng 200.000 đồng cho công nhân nào đợt này có thể dệt tăng thêm 10% sản lượng so với định mức”.

1.Bạn thử nghĩ xem, có những trường hợp nào có thể xảy ra dẫn đến sự bất thành của kế hoạch trên?

2 Nếu khâu khen thưởng- động viên đã được làm tốt, thế nhưng sản lượng trong tuần đầu có thể không tăng như mong đợi Bạn hãy đưa ra các lý do có thể ảnh hưởng xấu tới kết quả?

3 Sơn có thể làm gì để đảm bảo rằng kế hoạch sẽ được thực hiện tốt ở khâu “động viên- nỗ lực-hiệu quả” Hãy đề xuất 3 điều mà Sơn có thể làm?

4 Có bao giờ có sự đứt quảng ở khâu “Hiệu quả- Khen thưởng” hay không? Bạn hãy nêu những lý do?

Như vậy: nếu động viên là để nhằm mục đích tăng kết quả công việc thì mọi khía cạnh của chu trình trong mô hình trên cần phải được xem xét

c2 Người lãnh đạo làm gì để tạo động lực ở nhân viên?

Cư xử với nhân viên như những cá nhân riêng biệt:

Mọi người đều thích được cư xử như một cá nhân riêng biệt chứ không như một bánh xe trong

một guồng máy Hãy thật sự quan tâm đến nhân viên của mình Họ là những cá nhân với những

cảm xúc và ý kiến riêng Nhiều người rất thích được có cơ hội để nói lên ý kiến, quan điểm của mình với nhà quản lý, bạn hãy lắng nghe Điều này sẽ giúp họ thỏa mãn nhu cầu tự trọng của họ.

Bạn cũng có thể thảo luận với họ để chỉ ra sự quan trọng của công việc của mỗi cá nhân đối với sự thành công và tiến bộ của tổ chức ra sao, như vậy về phía bạn cũng giúp nhân viên thỏa mãn

nhu cầu hoàn thành công việc, được công nhận, nhu cầu xã hội và nhu cầu tự trọng.

Thành thật khi khen ngợi:

Khen ngợi thành thật và công nhận một công việc được thực hiện tốt là việc luôn luôn được đánh giá cao Tuy nhiên, phải chắc chắn là khen đúng Một nhân viên luôn biết được sự khác biệt giữa một việc làm tốt và việc làm kém chất lượng Khen ngợi một việc làm kém chất lượng sẽ có hậu quả xấu Nguyên tắc là: hãy thành thật khi khen ngợi và công nhận Điều này sẽ giúp

thỏa mãn nhu cầu được quí trọng và được công nhận.

 Động viên thông qua phần thưởng: Khi thiết kế phần thưởng cần lưu ý:

- ………

- ………

- ………

- ………

-

Giả sử nhân viên bạn đã có một sáng kiến làm lợi cho công ty và lãnh đạo quyết định giá trị phần thưởng cho nhân viên đó là 2 triệu đồng Bạn hãy đưa ra phương án thưởng như thế nào cho mỗi trường hợp sau:

Trang 11

Trần Phương 30t, có các con đang nhỏ 4t và 2t,

hoàn cảnh khó khăn

Trần Bình 25t, có người yêu sắp cưới, gia đình

khá giả

Hoàng Ngân 40t, có cô vợ mập đang muốn giảm

ký, nhưng ngại tập thể thao ngoài đường

 Động viên thông qua thiết kế công việc: Có 2 chiến lược làm cho công việc phù hợp với người lao động: Phân công người đúng việc và phân công việc đúng người

- Phân công người đúng việc (tức là tìm người cho phù hợp với công việc) dựa vào 3 yếu tố:

+ ………

+ ………

+ ………

- Phân công việc đúng người, tức làm cho công việc trở nên thú vị hơn Một công việc được gọi là thú vị nếu: + ………

+ ………

+ ………

+ ………

 Động viên bằng thời khóa biểu linh hoạt: 8g đến LH tg cố định về LH 17

Thời khóa biểu tạo ra: - ………

- ………

- ………

- ………

2 Các yếu tố vô thức: Hành vi con người còn bị chi phối bởi các yếu tố vô thức, tức là những yếu tố mà chúng ta không kiểm soát được Chúng thể hiện qua các cơ chế tự vệ tâm lý, tiêu biểu nhất là hiện tượng di chuyển cảm xúc 3 Tính cách và tính khí a Tính cách: Là hệ thống thái độ của con người đã trở nên ổn định đối với tự nhiên, xã hội, bản thân và lao động và được thể hiện ra ở hành vi, cư xử, lời nói Tính cách có thể chia thành hai mặt: - Nội dung: bao gồm………

Trang 12

- Hình thức: bao gồm ………

Giữa nội dung và hình thức có thể không thống nhất với nhau và tạo ra 4 kiểu người sau đây:  ………

 ………

 ………

 ………

* Nhà quản trị khi đánh giá tính cách nhân viên cần lưu ý là không nên chỉ dùng phương pháp quan sát đơn thuần, mà có thể phải sử dụng thêm phương pháp thực nghiệm tự nhiên và các phương pháp khác để kiểm tra. b Tính khí : Tính khí là tập hợp những yếu tố chi phối tốc độ, nhịp độ của các phản ứng tâm lý chứ không quyết định đạo đức và năng lực của con người Có thể chia thành 4 loại tính khí: + Linh hoạt: Nhận thức nhanh, hành động cũng nhanh, nhưng chủ quan, hời hợt kém sâu sắc Cảm xúc phong phú dễ bộc lộ, giỏi tiếp xúc, có khiếu ngoại giao, hào đồng với mọi người, dễ thích nghi với hoàn cảnh Ham hoạt động, sôi nổi nhiệt tình nhưng kém bền vững, chóng chán Phù hợp với công việc: ……….… ………… ………… ………… ………… …………

………… ………… ………… ………… ……….………… ………… ………

+ Điềm đạm: Nhận thức chậm, hành động cũng chậm, nhưng chắc chắn, cứng nhắc, máy móc không linh động, ít bộc lộ cảm xúc, kín đáo đến lạnh lùng, hơi vụng về trong giao tiếp Phù hợp với công việc:………….….………… ………… …………

………… ………… ………… ………… …… ………… ………… ………… …

+ Nóng tính:Nhận thức nhanh nhưng dễ bị vẻ bề ngoài đánh lừa, cảm xúx mãnh liệt khó kiềm chế, dễ nóng nhưng cũng dễ nguội Liều lĩnh hay tự ái, dễ bị kích động Phù hợp với công việc: ………… ………… ………… …………

………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………

+ Ưu tư: Nhận thức tinh tế khá thông minh, thiên về chi tiết cụ thể Sống nội tâm, dễ bị tổn thương tinh thần, hay mặc cảm tự ty kém nghị lực Ngại va chạm ngại giao tiếp khó lập mối quan hệ Phù hợp với công việc: ………… ………… ………… ………… ………… …

………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………

Tóm lại: Trong quản trị tìm hiểu tính khí của nhân viên để: -……….……….……….……….……….………

-……….……….……….……….……….………

4 Tình cảm- xucù cảm:

a Khái niệm về cảm xúc: là những rung cảm của chúng ta đối với những sự vật và hiện tượng

liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn các nhu cầu

Trang 13

- Nếu thỏa mãn nhu cầu thì ………

- Nếu không thỏa mãn nhu cầu thì ………

Anh, chị làm sao để tạo ra những cảm xúc tích cực (hài lòng thú vị…) ở nhân viên khi giao tiếpvới mình?

Trong quản lý đặc biệt chú ý tới hai dạng cảm xúc sau đây:

+ Tâm trạng: Là cảm xúc yếu nhưng tương đối dài, có tính lây lan rất mạnh (vui lây, buồn lây)

- Cần tránh sự lây lan tâm trạng xấu vào tập thể, tuy nhiên cũng cần phả vào tập thể bầu không khí hứng khởi bằng chính tâm trạng của mình.

b Các qui luật của đời sống tình cảm:

 QL về sự hình thành tình cảm :

“Hãy thành thật quan tâm tới người khác thì trong vòng một tháng sẽ tạo được nhiều tình cảm

hơn so với 2 năm chỉ quan tâm tới chính mình”).

Nhân viên muốn gì Người quản lý cần phải làm

QL lây lan TC-XC (Vui lây, buồn lây):

QL di chuyển TC-XC (Giận cá chém thớt).

Trang 14

 QL thích ứng TC_XC (Gần thường, xa nhớ).

 QL tương phản TC-XC (Hứa thật ít mà cho thật nhiều hơn là hứa nhiều mà cho ít)

III CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI CÁ NHÂN.

1 Nhóm xã hội.

Hành vi con người bị chi phối bởi các nhóm xã hội theo các cách khác nhau

- Nhóm thành viên:

 Nhóm nhỏ: chi phối trực tiếp tới hành vi: “đi với bụt mặc áo cà sa….”

 Nhóm lớn: chi phối gián tiếp

- Nhóm tham chiếu: chi phối hành vi thông qua cơ chế bắt chước, lây lan

2 Vai trò vị trí XH:

- Vị trí XH là chỗ đứng của mỗi người trong không gian Xh, nó xác định mỗi chúng ta là ai

- Vai trò là tập hợp tất cả những trách nhiệm, quyền lợi mà mỗi chúng ta thực hiện khi

ở một vị trí nhất định

Mỗi chúng ta chiếm nhiều vị trí, vai trò khác nhau, nhưng sẽ có vai trò chủ đạo thường gắn với nghề nghiệp Khi ở vị trí nào thì thường chúng ta thực hiện những hành vi tương ứng

3 Hệ thống chế tài xã hội Là tập hợp những hình thức thưởng , phạt, khen chê Chúng đóng vai

trò điều chỉnh hành vi của chúng ta trong xã hội: Có 2 nhóm chế tài: chế tài chính thức và chế tài không chính thức

IV CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA.

1 Dựa vào mức độ tiếp xúc, người ta chia ra thành 2 nền văn hóa giao tiếp:

* Văn hóa tiếp xúc: ………

………

Đặc thù là Aûrập, Nam Mỹ, Nam Aâu * Văn hóa không tiếp xúc:………

………

Đặc thù là Nhật bản, Aán Độ, Pakistan 2 Dựa vào nguồn gốc văn hóa, người ta chia ra: * Văn hóa Phương Đông (gốc……….)

* Văn hóa Phương Tây (gốc……… )

Phương Đông Phương Tây - ………

- ………

- ………

- ………

- ………

………

………

………

………

………

Trang 15

- ……… ………

CHƯƠNG III CƠ SỞ HÀNH VI NHÓM

I CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÓM

HÌNH THÀNH -> SÓNG GIÓ -> CHUẨN TẮC -> THỰC HIỆN-> QUÁ ĐỘ

a Hình thành:

- Lựa chọn thành viên

- Xác định mục tiêu

- Xác định kênh truyền thông

- Xác định vị trí của mỗi thành viên trong nhóm

Nhiệm vụ của người tổ trưởng trong giai đoạn này là định ra các chuẩn mực, xác định mục tiêu và hướng dẫn công nhân thực hiện, trong lãnh đạo cần tỏ ra quyết đóan hơn

+ Lựa chọn thành viên của tổ:

-

Kỹ năng chuyên môn

- Kỹ năng làm việc theo nhóm

- Các phẩm chất cá nhân:(

- Khả năng làm việc dưới áp lực công việc

- Linh hoạt và chủ động

- Tự tin

- Oùc sáng tạo

- Tự đánh giá được khả năng của mình

Oùc khôi hài.)

+ Xác lập và phổ biến mục tiêu của tổ Là một tổ trưởng sx bạn cần hiểu rõ và truyền đạt chocả nhóm về mục tiêu của nhóm Những mục tiêu này luôn luôn được nhắc nhở cho công nhân rõ,thậm chí bằng câu khẩu hiệu cho dễ nhớ, ví dụ: “Tất cả vì chất lượng”, hay “Tất cả vì kháchhàng”

+ Xác lập các kênh truyền thông hiệu quả:

b Sóng gió:

- Cố gắng thể hiện

- Xung đột lợi ích, quan điểm

- Dành thời gian cho các việc không hiệu quả

- Hoang mang

Người quản lý cần biết định hướng các mối quan hệ để giúp đỡ giải quyết các mâu thuẫn

c Chuẩn tắc:

Ngày đăng: 30/08/2013, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w