THA: Ba nghịch lý triple paradox Dễ chẩn đoán chẩn đoán – Thường không được phát hiện không được phát hiện Dễ điều trị điều trị - Thường không được điều trị không được điều trị Có n
Trang 21 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN ĐỘ TĂNG HA
HUYẾT ÁP CỦA HTMVN – 2015
Trang 3Định Nghĩa và Phân độ THA theo mức HA
Bình thường cao** 130-139 và/hoặc 85-89
THA Tâm Thu đơn độc ≥140 và <90
*Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất THA TT đơn độc xếp loại theo mức HATT
**Tiền Tăng huyết áp: khi HA TT > 120-139mmHg và HATTr > 80-89 mmHg
M
Trang 4H
17
Trang 5 Hậu quả
Trang 6Điều trị THA
Trang 7Biến cố TM
Giảm được HA sẽ bảo vệ được cơ quan
Trang 8Điều trị THA
Từ THA đến biến cố :
mà là “Khi nào”
Trang 9THA: Ba nghịch lý (triple paradox)
Dễ chẩn đoán chẩn đoán – Thường không được phát hiện không được phát hiện
Dễ điều trị điều trị - Thường không được điều trị không được điều trị
Có nhiều thuốc nhiều thuốc hạ áp hiệu quả - Điều trị thường không hiệu quả
Trang 10Nguyên tắc điều trị tăng huyết áp
- Điều trị sớm và lâu dài
- Đưa HA về mức tối ưu
- Kết hợp dùng thuốc với chế độ sinh hoạt hợp lý
- Chọn thuốc ít tác dụng phụ, phù hợp với từng đối tượng
- Điều trị yếu tố nguy cơ và bệnh đi kèm
Trang 11CÁC NHÓM THUỐC ĐiỀU TRỊ THA
21
Trang 12Các yếu tố ảnh hưởng HA
HA = Cung lượng tim x sức cản ngoại vi
Cung lượng tim = sức co bóp &nhịp tim x thể tích dịch tuần hoàn
↓
HA = SCB & NT x thể tích dịch tuần hoàn x sức cản ngoại vi
LỢI TIỂU
GIÃN MẠCH GiẢM ĐÁNH VÀO
TIM
Trang 13THUỐC LỢI TIỂU
Thuốc lợi
tiểu quai
Thuốc lợi tiểu Thiazid lợi tiểu Thuốc
giữ K+
Trang 14Lợi tiểu quai Lợi tiểu thiazid Lợi tiểu giữ K+
Thuốc Furosemid Hydroclorothiazid spironolacton
Cơ chế Ức chế Na/K/Cl/
ATPase ở đoạn lên của quai Henlé
Ức chế bơm Na/Cl ở ống lượn xa
ức chế thụ thể aldosterone ở ống góp
TDKMM ↓ K+ máu, rối loạn chuyển hóa (↑G,
↑acid uric, ↑lipid)
↑ K+ , rối loạn nội tiết
THUỐC LỢI TIỂU
Trang 15Prazosin phenoxybenzamid
Trang 16Nitrat ức chế α1 Kích thích α2 UCMC/CTTA Chẹn kênh
Ca2+ (CKCa)
TDKMM Tác dụng
phụ do giãn mạch là mạnh nhất
Hạ HA liều đầu Tăng co bóp và nhịp tim
ảnh hưởng TKTW: hoa mắt, chóng mặt, rối loạn chức năng sinh dục
UCMC: ↑ K+ ,
ho khan Suy thận ở những người hẹp động mạch thận
UCAT1: ko ho khan
Lên K và thận ít hơn
Phạn xạ tăng nhịp tim
Hiệu quả và an toàn
THUỐC GIÃN MẠCH
Trang 18Chẹn beta (BB) Chẹn canxi-non DHP ((CKCa)
ĐẠI DIỆN Chọn lọc β1: Metoprolol
Atenolol Acebutolol
Không chọn lọc:
Propranolol Timolol
Verapamil Diltiazem
Giảm nhịp tim
TDKMM Co thắt PQ
Hạ đường huyết Loại không chọn lọc các TDKMM mạnh hơn và gây cường anpha
- Verapamil: táo bón
THUỐC TÁC DỤNG LÊN TIM
Trang 19Nhóm thuốc Các chống chỉ định
Lợi tiểu Gút Hội chứng chuyển hóa
(thiazides) Không dung nạp glucose
Mang thai Tăng canxi máu, Hạ kali máu Chẹn bêta Hen Hội chứng chuyển hóa
Bloc A-V (độ 2 hoặc 3) Không dung nạp glucose
COPD (ngoại trừ chẹn bêta giãn mạch ) Vận động viên
Chẹn kênh canxi DHP Nhịp tim nhanh
(dihydropyridines) Suy tim
Chẹn kênh canxi Non Bloc A-V (độ 2 hoặc 3, 3 phân nhánh)
DHP (verapamil, diltiazem) Rối loạn chức năng thất trái nặng
Suy tim
Ức chế men chuyển Mang thai Phụ nữ đang cho con bú
Phù mạch Tăng kali máu Teo hẹp động mạch thận hai bên Chẹn thụ thể angiotensin Mang thai Phụ nữ đang cho con bú
Tăng kali máu Hẹp động mạch thận hai bên Đối kháng thụ thể Suy thận cấp hoặc nặng (eGFR <30
Mineralcorticoid mL/phút) Tăng kali máu
M
Trang 21GIỚI THIỆU GUIDELINE ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP HỘI TIM MẠCH VN 2015
21
Trang 22Mục Tiêu điều trị THA người lớn >18 tuổi
• THA >18 tuổi Mục tiêu hạ HA chung: <140/90 mmHg
• Đái Tháo Đường
Trang 23Thay đổi lối sống đối với bệnh nhân THA
Khuyến cáo để giảm HA và / hoặc các yếu tố nguy cơ tim mạch
Dùng rượu bia chất alcohol vừa phải Giới hạn 20-30 g/ngày nam,
10-20 g/ngày nữ Hàng ngày tăng cường rau củ , trái cây, ít chất béo
Nữ: <88 cm
Không thuốc lá, tránh xa khói thuốc
M
Trang 24Các Nhóm Thuốc Điều Trị Hàng Đầu
•5 Nhóm Thuốc:
CKCa: chẹn kênh Canxi;
ƯCMC: ức chế men chuyển;
CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II;
BB: chẹn bêta
Lợi tiểu
25
Trang 25HA > 140/90 mmHg ở BN > 18 tuổi (BN > 80 tuổi: HA > 150/90 mmHg hoặc HA > 140/90 mmHg ở BN ĐTĐ, bệnh thận mạn)
Thay đổi lối sống
Điều trị thuốc
điều trị bắt buộc
Lợi tiểu, ƯCMC, CTTA, CKCa, BB *
Bệnh thận mạn: ƯCMC/CTTA
ĐTĐ: ƯCMC/CTTA Phối hợp 2 thuốc khi HATThu > 20 mmHg hoặc HATTr > 10
Bệnh mạch vành: BB + ƯCMC/ mmHg trên mức mục tiêu **
CTTA, CKCa
Suy tim: ƯCMC/CTTA + BB, Lợi Phối hợp 3 thuốc
tiểu , kháng aldosterone
Ưu tiên ƯCMC/CTTA + lợi tiểu + CKCa
Đột quị: ƯCMC/CTTA, lợi tiểu Phối hợp 4 thuốc, xem xét thêm chẹn beta,
* - THA độ I không có nhiều YTNC đi kèm có thể chậm dùng
kháng aldosterone hay nhóm khác
thuốc sau một vài tháng thay đổi lối sống
- > 60 tuổi: ưu tiên lợi tiểu, CKCa và hạn chế BB
- < 60 tuổi: ưu tiên ƯCMC, CTTA
Tham khảo chuyên gia về **- Khi 1 thuốc nhưng không đạt mục tiêu sau 1 tháng THA, điều trị can thiệp - ưu tiên phối hợp: ƯCMC/CTTA + CKCa hoặc lợi tiểu
ƯCMC: ức chế men chuyển - CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II - CKCa: chẹn kênh canxi - BB: chẹn beta ; YTNC: yếu
tố nguy cơ; HATT: H 27 ết áp tâm thu - HATTr: Huyết áp tâm trương - ĐTĐ: đái tháo đường
Trang 26Chọn Lựa Thuốc điều trị THA
THA đơn thuần, không có bệnh lý đi kèm
THA > 60 CKCa hoặc thiazide (mặc CTTA/ƯCMC (hoặc CKCa + ƯCMC/CTTA tuổi dù ƯCMC/CTTA cũng CKCa hoặc thiazide, nếu + lợi tiểu thiazide
đầu tiên)
*Chọn 1 trong 5 nhóm: ƯCMC, CTTA, CKCa, BB, Lợi tiểu thiazide **
Không đạt mục tiêu phối hợp 4 thuốc: xem xét thêm chẹn beta, kháng aldosterone
hay nhóm khác (giãn mạch, chẹn alpha, kháng alpha trung ương…)
CKCa: chẹn kênh Canxi; ƯCMC: ức chế men chuyển; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II; BB: chẹn bêta
28
Trang 27Chọn Lựa Thuốc ĐT THA
Có Tình bệnh lý đi kèm
Loại bệnh nhân Thuốc đầu tiên Thêm thuốc thứ 2 nếu cần Thêm thuốc thứ 3 để đạt
để đạt HA < 140/90mmHg HA < 140/90 mmHg*
THA và ĐTĐ CTTA /ƯCMC CKCa hay thiazide; Thuốc thứ 2 thay thế
(thiazide hay CKCa)
THA và bệnh CTTA/ƯCMC CKCa hay lợi tiểu Thuốc thứ 2 thay thế
thận mạn thiazide** (thiazide** hay CKCa)
THA và bệnh BB***+ CKCa hay thiazide Thuốc thứ 2 thay thế
ĐMV lâm sàng CTTA/ƯCMC (thiazide hay CKCa)
THA và tiền sử ƯCMC /CTTA Lợi tiểu thiazide hay CKCa Thuốc thứ 2 thay thế (CKCa
đột quỵ hay lợi tiểu thiazide)
THA và suy tim CTTA/ƯCMC + BB*** + spironolactone khi suy tim độ II- IV + lợi tiểu
thiazide, quai khi ứ dịch CKCa nhóm Dihydropyridine có thể thêm vào nếu cần kiểm soát HA
* Không đạt mục tiêu phối hợp 4 thuốc: xem xét thêm chẹn BB, kháng aldosterone hay nhóm khác (giãn mạch, chẹn alpha, kháng alpha trung ương…)
** Nếu mức lọc cầu thận <40ml/phút một lợi tiểu quai (furosemide) thay thế thiazide
***Các BB thế hệ mới có tính chọn lọc cao và giãn mạch: bisoprolol, metoprolol succinate, carvedilol, nebivolol được ưu tiên
CKCa: chẹn kênh Canxi; UCMC: ức chế men chuyển; CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II; BB: chẹn bêta
Trang 28Bệnh nhân nam 50 tuổi, đến phòng khám khám
Trang 29Bệnh nhân nữ 72 tuổi, đến khám tại phòng khám đo HA 160/100mmHg
Bệnh nhân có tiền sử tiểu đường 10 năm nay Được bác sỹ kê đơn thuốc điều trị hạ HA như sau:
Furosemid 40 mg x 2 viên /ngày
Captopril 50 mg x 2 viên/ngày.
Theo bạn bác sỹ đã kê phù hợp với hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của hội tim mạch chưa? nếu chưa thay thuốc như thế nào cho phù hợp?
Trang 30Bệnh nhân nam, 58 tuổi, có tiền sử bệnh mạch vành đã 8 tháng nay, BN được phát hiện THA 1 tuần nay, HA của BN được theo dõi liên tục
hàng ngày, dao động từ 140 – 150/ 90 - 95
mmHg Thuốc được sử dụng
Plavix 75 mg ( Clopidogrel): 1 viên/ ngày
Dorotor 10 mg ( Atorvastatin): 1 viên/ ngày
Micadis 40mg ( Telmisartan): 1 viên/ ngày
Hỏi: mục đích sử dụng các thuốc trên?
Thuốc HA đã sử dụng đúng hướng dẫn HTMVN-
2015?