1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

: Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2)

78 229 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 430,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤTKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐỒ ÁN MÔN HỌCQUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯĐề bài: Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2)Giảng viên hướng dẫn:Ths.Phạm Ngọc TuấnSinh viên thực hiện:Mã sinh viênHà Thị Bích NgọcNguyễn Thu HươngTrần Thị Huyền162401005916240100511624010002HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU2PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU4PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ61. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư72. Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại72.1. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư72.1.1. Phương pháp giản đơn.82.1.2. Nhóm phương pháp chiết khấu.112.2 Phân tích tài chính162.2.1.Phân tích khả năng thanh toán16PHẦN 3:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI221. Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư221.1. Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh)221.2. Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt222. Phân tích tài chính232.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư232.2. Phân tích khả năng thanh toán243. Phân tích độ nhạy của dự án244. Giá trị gia tăng của dự án27KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ28 LỜI MỞ ĐẦUViệc mở mang doanh nghiệp, phát triển sản xuất và dịch vụ trong cơ chế thị trường đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ sở khoa học dựa trên sự phân tích tính toán chặt chẽ. Thực tế chỉ ra rằng, thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào vấn đề sử dụng tiền của ai, đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào, khi nào thì đầu tư và làm cái gì? Đồng thời các hoạt động này có tuân thủ mọi quy định, hướng dẫn của Nhà nước cũng như cơ quan chuyên môn hay không.Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh nói chung cũng như những người quan tâm đến lĩnh vực này những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầu tư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và chắc chắn. Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biết những thủ tục cần thiết khi tiến hành xin cấp giấy phép đầu tư và đầu tư. Đây là một môn học tương đối độc lập nhưng có liên hệ mật thiết với các môn khoa học khác dưới dạng kế thừa về luận điểm, kiến thức chuyên môn như Kinh tế học, Tài chính tín dụng, Toán kinh tế, Luật kinh tế và các môn khoa học dự báo khác…Đồ án môn học nói chung là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh sau khi đã học xong môn học. Với mục đích: giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học; Rèn luyện kỹ năng và phương pháp nghiên cứu các đề tài khoa học về Quản trị áp dụng trong các doanh nghiệp; Đồng thời thông qua đồ án cũng gợi ý cho sinh viên về hướng đi sâu nghiên cứu, phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề của luận văn tốt nghiệp.Mục đích của việc thực hiện đồ án môn học “Quản trị dự án đầu tư” cũng không nằm ngoài mục đích nêu trên. Cụ thể hơn: không chỉ giúp củng cố lại kiến thức đã học, gợi ý về hướng đi phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề của luận văn tốt nghiệp, đồ án này giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích dự án đầu tư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và chắc chắn.Mục đích của việc thực hiện Đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư là giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học đồng thời cũng gợi ý cho sinh viên về hướng đi chuyên sâu nghiên cứu phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề của luận văn tốt nghiệp.Với những kiến thức đã học, nhóm em xin vận dụng vào trình bày đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư với đề tài: “Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2)”. Qua đó, nêu lên tính khả thi hay không khả thi của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị, phương hướng khắc phục cho những thiếu sót.Đồ án môn học của chúng em gồm có các nội dung sau:1.Mở đầu: Nêu mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của đồ án môn học.2.Nội dung:Phần I: Cơ sở dữ liệu. Nêu tóm tắt các thông tin về dự án bao gồm: Vốn đầu tư vào các hạng mục công trình; thời gian xây dựng; tuổi thọ dự án; các chi phí trong quá trình vận hành dự án; giá bán sản phẩm; các chính sách thuế có liên quan đến dự án cũng như các dự kiến thay đổi các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án,.…Phần II: Tóm tắt lý thuyết có liên quan. Nêu nội dung các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả thương mại của dự án.Phần III: Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thương mại .Lập các bảng tính và tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả thương mại và hiệu quả kinh tế quốc dân của dự án đầu tư. 3.Kết luận và kiến nghị. Do còn hạn chế về mặt kiến thức và cũng là lần đầu làm đồ án môn học nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô để chúng em sữa chữa đồ án được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô. Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoThs.Phạm Ngọc Tuấn đã giúp cho nhóm em hoàn thành đồ án môn học này.4.Phần phụ lục.  PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆUHãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2) với các thông số sau:1 Tổng mức đầu tư của dự án trong bảng sau:Bảng tổng hợp chi phí đầu tư vào dự ánSTTCác khoản chiThành tiền (1000đ)A Vốn cố định153.240.7451Chi phí xây dựng công trình17.391.1822Chi phí thiết bị97.415.0003Chi phí quản lý dự án9.184.4954Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng4.410.0005Chi phí khác5.000.0006Chi phí dự phòng12.840.0687Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng7.000.000B Vốn lưu động ban đầu cho dự án hoạt động5.000.000Tổng cộng158.240.745Vốn đầu tư được phâ đều ở 2 năm đầu tư xây dựng, mỗi năm50% khi sử dụng hết vốn tự có rồi mới sử dụng vốn vay.2 . Nguồn vốn đầu tư của dự ánVốn chủ sở hữu 25% Vốn vay ngân hàng và nguồn khác 75% ,lãi suất bình quân là 12%năm.Thời gian trả nợ vốn vay là 7 năm .3. Tuổi thọ của dự ánThời gian khai thác kéo dài trong 28 năm,tính thời gian xây dựng cơ bản là 2 năm thì đời dự án là 30 năm.4. Khấu hao tài sản cố định và tái đầu tư Máy móc thiết bị : đầu tư thành 2 chu kỳ ,mỗi chu kỳ 14 năm . Tiền vốn chu kỳ đầu tư sau tính bằng 50% chu kỳ đầu ,lấy từ tích lũy của quỹ khấu hao cơ bản TSCĐ và lợi nhuận tích lũy mà không đi vay.Mức khấu hao trích đều trong 14 năm ở cả 2 chu kỳ đầu tư tính từ khi dự án hoạt động bình thường. Công trình xây dụng tiến hành khấu hao đều trong 14 năm đầu , còn 14 năm sau chỉ dùng vốn duy tu , sửa chữa. Các chi phí ban đầu khác (không kể chi phí dự phòng) tính trong tổng đầu tư khấu hao đều trong 10 năm đầu.5. Công suất ,sản phẩm đầu ra và giá bán sản phẩm của dự ánSản lượng sản phẩm hàng năm và cả đời dự ánSTTChỉ tiêuTừng năm (m3)Cả đời dự án(m3)Giá bán 1000đồngm31 Đá khối block13.934390.1521.6002Đá nghiền200.6495.618.1721503Đá vật liệu xây dựng34.460964.880_Đá 4 6cm1.73248.496120_Đá 2 4 cm6.890192.920130_Đá 1 – 2 cm13.780385.840140_Đá 0,5 1 cm12.058337.624110Tổng cộng249.0436.973.2046. Chi phí hoạt động a . Tổng chi phí nhân công bình quân 1 năm là:5.400tr.đồngnăm b. Tổng chi phí vật tư hàng năm là 8.500 tr.đồng c. Chi phí khác : 5% doanh thu d. Chi phí thuê đất : Vì dự án đầu tư vào địa bàn huyện Yên Bình nên dự án được hưởng những ưu đãi của Nhà nước .Cụ thể ,miễn tiền thuê trong 5 năm đầu và giảm 50% tiền thuê trong 5 năm tiếp theo.Tiền thuê đất trongcác năm bình thường là 260 tr .đồngnăm. e. Phí bảo vệ môi trường : Đối với đá block : 20.000 đm3 Đối với đá nghiền :10.000 đm3 Đối với đá vật liệu xây dựng : 5.000 đm3f. Thuế tài nguyên : Đối với đá block và đá nghiền :5 % doanh thu. Đối với đá vật liệu xây dựng : 3 % doanh thu.7. Các loại thuế không được tính vào giá thành sản phẩm + Thuế giá trị gia tăng :5 % doanh thu + Thuế thu nhập doanh nghiệp : Dự án này được hưởng ưu đãi của Nhà nước nên thuế thu nhập doanh nghiệp được tính như sau:Miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập.Mức thuế được miễn giảm 50% trong 7 năm tiếp theo ,các năm bình thường là 25%.PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯĐể có thể quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong số các dự án đưa ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là:+ Phương diện kỹ thuật: nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật cũng như các phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án. Công việc này thường do các chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn tiến hành.+ Phương diện kinh tế tài chính: nhằm đánh giá lợi ích thu được của mỗi cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế đất nước có dự án thực thi. Công việc này thường do các chuyên gia kinh tế tiến hành. Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau gợi cho chúng ta một số các tiếp cận toàn diện, tinh tế với việc phân tích hiệu quả thương mại (hay hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xí nghiệp, hiệu quả mang lại cho chủ đầu tư), song trong điều kiện nước ta hiện nay mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp theo kế hoạch cứng nhắc sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn còn gặp phải nhiều khó khăn do trình độ quản lý kinh tế còn thấp kém, khả năng của người làm công tác đánh giá dự án chưa cao, nguồn thông tin dữ liệu cần thiết cho việc xây dựng một dự án còn thiếu nhiều và độ tin cậy chưa cao…. Vì vậy, vấn đề đặt ra với chúng ta là phải lựa chọn một phương pháp đánh giá hợp lý, giảm bớt khoảng cách giữa lý luận với thực tiễn, đơn giản, dễ hiểu, đánh giá được sức sống của dự án đầu tư với độ chính xác chấp nhận được và mang tính phổ cập rộng rãi. Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án theo quan điểm của UNIDO (United Nations Industrial Development Organization – Tổ chức phát triển công nghiêp Liên Hợp Quốc) là phù hợp với điều kiện đặt ra.Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo quan điểm của UNIDO1. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tưPhân tích hiệu quả thương mại là bước đầu tiên trong việc đánh giá dự án. Nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính, kinh tế của doanh nghiệp hay của người chủ đầu tư. Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự án được tính bằng tiền theo giá thị trường thực tế của các sản phẩm đầu ra và yếu tố đầu vào.Nội dung của phân tích hiệu quả thương mại gồm: Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: Là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào dự án hay nói rõ hơn là người ta xác định thu được bao nhiêu khi người ta bỏ một số tiền cho dự án. Phân tích tài chính: Là xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án nhằm đảm bảo rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây dựng và vận hành dự án một cách trôi chảy.Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của dự án và môi trường đầu tư của dự án mà người ta có thể tiến hành thêm phân tích vô hình.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại2.1. Phân tích hiệu quả vốn đầu tưPhân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào dự án, nghĩa là chủ đầu tư xác định thu được bao nhiêu khi bỏ một số tiền cho dự án.Phân tích hiệu quả vốn đầu tư có hai phương pháp: Phương pháp phân tích giản đơn (phương pháp tĩnh) Phương pháp phân tích triết khấu (phương pháp động)2.1.1. Phương pháp giản đơn.Đặc điểm của phương pháp này: Số liệu đưa vào tính toán các chỉ tiêu chỉ lấy theo giá trị danh nghĩa đúng như chúng biểu hiện tại thời điểm nghiên cứu trong quá trình hoạt động của dự án Không xét trên toàn bộ đời dự án mà chỉ chọn một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động bình thường (thường là 1 năm)

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌCQUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đề bài: Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thácđá vôi trắng Trung Sơn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2)

Giảng viên hướng dẫn:Ths.Phạm Ngọc TuấnSinh viên thực hiện:Mã sinh viên

Hà Thị Bích NgọcNguyễn Thu HươngTrần Thị Huyền

162401005916240100511624010002

HÀ NỘI, 2019

Trang 2

1 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư 7

2 Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại 7

2.1 Phân tích hiệu quả vốn đầu tư 7

2.1.1 Phương pháp giản đơn 8

2.1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu 11

2.2 Phân tích tài chính 16

2.2.1.Phân tích khả năng thanh toán 16

PHẦN 3:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI 22

1 Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư 22

1.1 Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh) 22

1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt 22

2 Phân tích tài chính 23

2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư 23

2.2 Phân tích khả năng thanh toán 24

3 Phân tích độ nhạy của dự án 24

4 Giá trị gia tăng của dự án 27

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việc mở mang doanh nghiệp, phát triển sản xuất và dịch vụ trong cơ chế thịtrường đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ sở khoa học dựa trên sự phântích tính toán chặt chẽ Thực tế chỉ ra rằng, thành công hay thất bại của mỗi doanhnghiệp phần lớn phụ thuộc vào vấn đề sử dụng tiền của ai, đầu tư vào đâu, đầu tưnhư thế nào, khi nào thì đầu tư và làm cái gì? Đồng thời các hoạt động này có tuânthủ mọi quy định, hướng dẫn của Nhà nước cũng như cơ quan chuyên môn haykhông

Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngànhQuản trị kinh doanh nói chung cũng như những người quan tâm đến lĩnh vực nàynhững kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầutư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa họcvà chắc chắn Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biết những thủ tục cần thiết khitiến hành xin cấp giấy phép đầu tư và đầu tư Đây là một môn học tương đối độc lậpnhưng có liên hệ mật thiết với các môn khoa học khác dưới dạng kế thừa về luậnđiểm, kiến thức chuyên môn như Kinh tế học, Tài chính tín dụng, Toán kinh tế,Luật kinh tế và các môn khoa học dự báo khác…

Đồ án môn học nói chung là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên chuyênngành Quản trị kinh doanh sau khi đã học xong môn học Với mục đích: giúp chosinh viên củng cố lại những kiến thức đã học; Rèn luyện kỹ năng và phương phápnghiên cứu các đề tài khoa học về Quản trị áp dụng trong các doanh nghiệp; Đồngthời thông qua đồ án cũng gợi ý cho sinh viên về hướng đi sâu nghiên cứu, phục vụcho việc lựa chọn chuyên đề của luận văn tốt nghiệp

Mục đích của việc thực hiện đồ án môn học “Quản trị dự án đầu tư” cũngkhông nằm ngoài mục đích nêu trên Cụ thể hơn: không chỉ giúp củng cố lại kiếnthức đã học, gợi ý về hướng đi phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề của luận văntốt nghiệp, đồ án này giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích dự án đầu tưđể có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học vàchắc chắn

Mục đích của việc thực hiện Đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư là giúp

cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học đồng thời cũng gợi ý cho sinhviên về hướng đi chuyên sâu nghiên cứu phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề củaluận văn tốt nghiệp

Trang 4

Với những kiến thức đã học, nhóm em xin vận dụng vào trình bày đồ án môn họcQuản trị dự án đầu tư với đề tài: “Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác

đá vôi trắng Trung Sơn,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2)” Qua đó, nêu lên tínhkhả thi hay không khả thi của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị, phươnghướng khắc phục cho những thiếu sót

Đồ án môn học của chúng em gồm có các nội dungsau:

Phần II: Tóm tắt lý thuyết có liên quan

Nêu nội dung các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả thương mại của dự án

Phần III: Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảthương mại

Lập các bảng tính và tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả thương mại vàhiệu quả kinh tế quốc dân của dự án đầu tư

3.Kết luận và kiến nghị

Do còn hạn chế về mặt kiến thức và cũng là lần đầu làm đồ án môn học nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô để chúng em sữa chữa đồ án được hoàn

thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoThs.Phạm Ngọc Tuấn - đã giúp cho nhóm em hoàn thành đồ án môn học này.

4.Phần phụ lục

Trang 5

PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU

Hãy đánh giá hiệu quả thương mại dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2) với các thông số sau:

1 Tổng mức đầu tư của dự án trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chi phí đầu tư vào dự án

7 Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng 7.000.000

B Vốn lưu động ban đầu cho dự án hoạt động5.000.000

Trang 6

-Máy móc thiết bị : đầu tư thành 2 chu kỳ ,mỗi chu kỳ 14 năm Tiền vốn chukỳ đầu tư sau tính bằng 50% chu kỳ đầu ,lấy từ tích lũy của quỹ khấu hao cơ bảnTSCĐ và lợi nhuận tích lũy mà không đi vay.Mức khấu hao trích đều trong 14 nămở cả 2 chu kỳ đầu tư tính từ khi dự án hoạt động bình thường.

- Công trình xây dụng tiến hành khấu hao đều trong 14 năm đầu , còn 14 nămsau chỉ dùng vốn duy tu , sửa chữa

- Các chi phí ban đầu khác (không kể chi phí dự phòng) tính trong tổng đầu tưkhấu hao đều trong 10 năm đầu

5 Công suất ,sản phẩm đầu ra và giá bán sản phẩm của dự án

Sản lượng sản phẩm hàng năm và cả đời dự ánST

T

(m3)

Cả đời dựán(m3)

Giá bán1000đồng/m3

Trang 7

và giảm 50% tiền thuê trong 5 năm tiếp theo.Tiền thuê đất trongcác năm bình thường là 260 tr đồng/năm.

e Phí bảo vệ môi trường : -Đối với đá block : 20.000 đ/m3 - Đối với đá nghiền :10.000 đ/m3 - Đối với đá vật liệu xây dựng : 5.000 đ/m3f Thuế tài nguyên :

- Đối với đá block và đá nghiền :5 % doanh thu - Đối với đá vật liệu xây dựng : 3 % doanh thu

7 Các loại thuế không được tính vào giá thành sản phẩm

+ Thuế giá trị gia tăng :5 % doanh thu + Thuế thu nhập doanh nghiệp : Dự án này được hưởng ưu đãi của Nhà nước nên thuế thu nhập doanh nghiệp được tính như sau:

- Miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập.- Mức thuế được miễn giảm 50% trong 7 năm tiếp theo ,các năm bình thường

là 25%

PHẦN 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ

THƯƠNG MẠI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Để có thể quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong số các dự ánđưa ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là:

+ Phương diện kỹ thuật: nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật cũngnhư các phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án Công việc này thường docác chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn tiến hành

Trang 8

HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO UNIDO

Phân tích hiệu quả kinh tế

quốc dân

Phân tích giá trị Phân tích các Phân tích hiệu quả

thương mại

Phân tích hiệu Phân tích tài

+ Phương diện kinh tế - tài chính: nhằm đánh giá lợi ích thu được của mỗi cánhân, tổ chức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp của dự án đối với toànbộ nền kinh tế đất nước có dự án thực thi Công việc này thường do các chuyên giakinh tế tiến hành

Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau gợi chochúng ta một số các tiếp cận toàn diện, tinh tế với việc phân tích hiệu quả thươngmại (hay hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xí nghiệp, hiệu quả mang lại cho chủđầu tư), song trong điều kiện nước ta hiện nay mới chuyển từ cơ chế quản lý tậptrung, bao cấp theo kế hoạch cứng nhắc sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩmô của Nhà nước, việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn còn gặp phải nhiều khókhăn do trình độ quản lý kinh tế còn thấp kém, khả năng của người làm công tácđánh giá dự án chưa cao, nguồn thông tin dữ liệu cần thiết cho việc xây dựng mộtdự án còn thiếu nhiều và độ tin cậy chưa cao… Vì vậy, vấn đề đặt ra với chúng talà phải lựa chọn một phương pháp đánh giá hợp lý, giảm bớt khoảng cách giữa lýluận với thực tiễn, đơn giản, dễ hiểu, đánh giá được sức sống của dự án đầu tư vớiđộ chính xác chấp nhận được và mang tính phổ cập rộng rãi Hệ thống phương phápphân tích hiệu quả dự án theo quan điểm của UNIDO (United Nations IndustrialDevelopment Organization – Tổ chức phát triển công nghiêp Liên Hợp Quốc) làphù hợp với điều kiện đặt ra

Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo quan điểm của UNIDO

7

Trang 9

khácđầu tư

Đồ án Quản trị dự án đầu tư

1 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư

Phân tích hiệu quả thương mại là bước đầu tiên trong việc đánh giá dự án.Nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính, kinh tế củadoanh nghiệp hay của người chủ đầu tư Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự ánđược tính bằng tiền theo giá thị trường thực tế của các sản phẩm đầu ra và yếu tốđầu vào

Nội dung của phân tích hiệu quả thương mại gồm:- Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: Là xác định hiệu quả của các tiềmlực đưa vào dự án hay nói rõ hơn là người ta xác định thu được bao nhiêu khi ngườita bỏ một số tiền cho dự án

- Phân tích tài chính: Là xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án nhằmđảm bảo rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây dựng và vận hành dự ánmột cách trôi chảy

Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của dự án và môi trường đầu tư của dự án màngười ta có thể tiến hành thêm phân tích vô hình

2 Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại2.1 Phân tích hiệu quả vốn đầu tư

Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào dự án, nghĩa là chủ đầu tư xác định thu được bao nhiêu khi bỏ một số tiền cho dự án

Phân tích hiệu quả vốn đầu tư có hai phương pháp:- Phương pháp phân tích giản đơn (phương pháp tĩnh)- Phương pháp phân tích triết khấu (phương pháp động)

2.1.1 Phương pháp giản đơn.

Đặc điểm của phương pháp này:- Số liệu đưa vào tính toán các chỉ tiêu chỉ lấy theo giá trị danh nghĩa đúng như chúng biểu hiện tại thời điểm nghiên cứu trong quá trình hoạt động của dự án- Không xét trên toàn bộ đời dự án mà chỉ chọn một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động bình thường (thường là 1 năm)

Trang 10

a) Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn (Tỷ lệ lãi giản đơn), R (Re)

Khái niệm : Là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có thể bồi hoàn trở lại là bao nhiêu

trong một năm khi bỏ ra một đồng vốn đầu tư. Công thức tính : R=

P+YI x 100 %, đ/đ (1.1)

PRe

, đ/đ Trong đó: R: Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn đầu tư Re: Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phầnP : Lợi nhuận ròng trong năm bình thường của dự án, đ

Y : Lãi tiền vay trong năm dự án còn phải trả lãi vay, đI : Tổng vốn đầu tư ban đầu, đ

E: tổng vốn cổ phần, đ Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu :

+ Dự án được coi là tốt theo tiêu chuẩn này thì R, Re>r (r: lãi vay vốn bìnhquân trên thị trường, hay tỷ suất chiết khấu)

+ Trong trường hợp phải lựa chọn một trong số các phương án thì phương ánnào có R hoặc Re lớn nhất và thỏa mãn điều kiện trên sẽ được lựa chọn

- Nếu mức lãi vay vốn tính theo kì (tháng, quý ) thì cần quy đổi ra mức lãi suất tínhtheo năm để làm tiêu chuẩn so sánh theo công thức:

rn = (1 + rk )m – 1 (1-3)Trong đó: +) rn: lãi suất theo kỳ hạn năm.+) rk: Lãi suất theo kỳ hạn k (tháng, quý, 6 tháng, ) tính theo hệ số

+) m: Số kỳ hạn k trong năm

Ưu, nhược điểm của phương pháp

Trang 11

- Ưu điểm: Việc phân tích đơn giản vì số liệu dùng để phân tích là các giá trịdự kiến của chi phí và lợi nhuận thực trong năm bình thường mà không cần bất cứmột sự điều chỉnh nào.

- Nhược điểm:+ Chỉ tiêu này chỉ gần đúng vì nó chỉ dựa vào số liệu của một năm mà khôngxem xét các năm khác của dự án

+ Trong thực tế rất khó khăn trong việc lựa chọn một năm nào đó là nămbình thường làm năm đại diện cho toàn bộ thời gian hoạt động của dự án

+ Tiêu chuẩn này không xem xét tới yếu tố thời gian của các chi phí và lợinhuận thực trong quá trình hoạt động của dự án (không xét đến giá trị thời gian củađồng tiền)

 Nếu (Pt + Dt) trong các năm t không bằng nhau thì tính T bằng cách lậpbảng rồi tính theo 3 bước sau:

Bước 1: Tính toán chênh lệch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối mỗi năm với (Pt +Dt) lũy kế để xác định số tiền vốn còn lại là bao nhiêu

Bước 2: Khi số tiền vốn đầu tư còn lại (Icl) nhỏ hơn (Pt + Dt) năm ta thực hiện phép tính:

t =Icl×12

Trang 12

Bước 3: Cộng toàn bộ thời gian trên

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu : + Dự án sẽ được coi là có hiệu quả nếu T < Tg.hạn

Tg.hạn: được xác định bằng kinh nghiệm Nó được xác định trên cơ sở thời hạnkhấu hao TSCĐ, xử lý các số liệu thống kê kinh nghiệm của nhà đầu tư cũng nhưviệc phân tích những điều kiện thực tế, phân tích những cơ hội đầu tư khác nhau củanhà đầu tư

+ Nếu như có nhiều phương án thì phương án nào có T thỏa mãn nguyêntắc trên và ngắn nhất thì được lựa chọn (các điều kiện khác không đổi)

 Ưu, nhược điểm - Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ hiểu.+ Cho biết rõ đến thời điểm nào thì dự án thu hồi được vốn.- Nhược điểm:

+ Không xem xét đến lợi nhuận của DA sau thời hạn thu hồi vốn + Có thể bị sai lệch khi so sánh các dự án có cùng tiềm lực nhưng thời gianphát sinh của các khoản lãi thực khác nhau

+ Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh toán dự án chứ không xácđịnh doanh lợi của vốn đầu tư và không chú ý đến yếu tố thời gian của các luồngtiền mặt thu và chi trong thời hạn thu hồi vốn

+ Nếu chọn cùng một thời gian hòa vốn giới hạn cho các dự án có cùng thờigian hoạt động khác nhau thì có sự lựa chọn sai lầm, do chấp nhận quá nhiều dự ánngắn hạn, quá ít dự án dài hạn

 Trường hợp áp dụng: Trong trường hợp các dự án đầu tư có nhiều rủi ro, khan hiếm vốn, các quốcgia mà dự án đầu tư có nhiều nguy cơ về chính trị hoặc cần coi trọng khả năngthanh toán lâu dài của dự án

c) Điểm hoạt động hòa vốn (BEP)

-Điểm hoà vốn : là điểm tại đó doanh thu bằng chi phí -Điểm hoạt động hòa vốn: là tỷ lệ giữa doanh thu hòa vốn trên tổng doanh

thu, (hoặc sản lượng hòa vốn trên tổng sản lượng)

- Gọi y1 là hàm doanh thu : y1 = a x (1) Trong đó : a: giá bán một đơn vị sản phẩm

x: Số lượng sản phẩm bán ra - Gọi y2 là hàm chi phí : y2 = b x + C (2)

Trong đó : b: chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm

C : định phí năm tình toán

Trang 13

Điểm hòa vốn: y1 = y2 => ax = bx + C => x=

Ca−b (3)

Thay (3) vào (1) ta được Yhv

BEP = x / X hay BEP = y /YTrong đó : X : là tổng sản lượng

Y: tổng doanh thu Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu ; + Một dự án được chấp nhận khi BEP < BEP giới hạn, Trong đó BEPghạn

thường chọn bằng 50%

+ Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án thì dự án được lựa chọn là dựán có BEP thỏa mãn nguyên tắc trên và nhỏ nhất

 Ưu điểm, hạn chế - Ưu điểm: đơn giản, dễ tính - Nhược điểm :

+Là chỉ tiêu đánh gía tương đối,phụ thuộc vào cách tính khấu hao TSCĐnên việc lựa chọn dự án có thể sai lệch khi 2 dự án có cùng tiềm lực đem so sánhnhưng sử dụng cách tính khấu hao khác nhau hay quan điểm về cách tính chi phítrên phương diện kế toán khác nhau

+ Định phí khi tình toán chỉ tiêu này phụ thuộc vào cách tính khấu hao vàquan điểm về chi phí trên phương diện kế toán

2.1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu.

Bản chất của việc chiết khấu luồng tiền: Là quy đổi dòng tiền hoặc luồng tiềnở những thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm

Đặc điểm của phương pháp này:- Quan tâm đến yếu tố thời gian của đồng tiền tức là xuất phát từ quan điểmđồng tiền sống có khả năng và sinh sôi theo thời gian do lãi vay

- Do ảnh hưởng của lãi vay nên đồng tiền bỏ ra hôm nay sau một thời gian sẽtrở nên lớn hơn và tương lai càng xa thì giá trị đồng tiền càng lớn và ngược lại (giảthiết chưa tính tới giảm phát, lạm phát)

Có 2 cách quy đổi giá trị luồng tiền:+ Quy đổi giá trị của dòng hoặc luồng tiền ở thời điểm tương lai về thời điểmhiện tại gọi là hiện tại hoá giá trị đồng tiền (chiết khấu nghịch)

PV=

FVt

(1+r)t = F Vt at (1.4)

Trong đó:

Trang 14

r : tỷ suất chiết khấu.t : số năm quy đổi.FVt: giá trị tương lai của đồng tiền.PV : giá trị hiện tại của đồng tiền.at: hệ số chiết khấu, at = (1r)t

1

+ Quy đổi giá trị của dòng hoặc luồng tiền ở thời điểm hiện tại về một thời điểmtương lai gọi là tương lai hoá giá trị đồng tiền (chiết khấu thuận)

FVt = PV x (1+r)t (1.5)

a) Giá trị hiện tại ròng (NPV )

Khái niệm: Là giá trị hiện tại của luồng tiền mặt sau khi cân bằng thu chi haylà hiệu số giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu và chi trong tương lai đã quy đổi vềhiện tại theo tỷ suất chiết khấu đã biết trước

ttt CO )aCI

(đ, USD) (1.6)Trong đó:

at : hệ số chiết khấu đối với năm tCIt : giá trị của dòng tiền thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sảnphẩm thu được từ thanh lý, nhượng bán tài sản, thu được từ giá trị còn lại tại nămcuối khi kết thúc hoạt động của dự án và các khoản thu nhập khác

COt : giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chiphí vận hành hàng năm của dự án như lương và các loại bảo hiểm cho người laođộng, chi phí mua sắm nguyên – nhiên vật liệu, động lực đầu vào cho hoạt động sảnxuất kinh doanh, các loại thuế phải nộp và các khỏan chi phí khác

NCFt : dòng tiền thực có sau cân bằng thu chi tại năm t t: chỉ số thời gian của dự án.t = 0, năm được chọn làm gốc n: Đời dự án trừ 1

NPV là một chỉ tiêu dùng để đánh giá quy mô hiệu quả (tuyệt đối) bởi được tínhcho cả đời dự án

Trang 15

* Ưu điểm + Xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án thông qua việc tính tổng cảđời dự án

+ Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền bằng cáchchiết khấu các khỏan thu, chi trong tương lại về thời điểm gốc thông qua hệ số at

+ Thông qua việc sử dụng các tỷ suất chiết khấu đã định người ta có thể sosánh các chi vốn của các phương án sử dụng vốn khác nhau

+ Vì NPV thể hiện lợi nhuận của dự án được chiết khấu về hiện tại nên nólà tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau theo nguyên tắc dự ánđược lựa chọn là dự án có NPV dương cao nhất

* Nhược điểm: + Do là một chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối nên NPV không thể hiện được mứcđộ hiệu quả của dự án là một điều rất quan trọng khi so sánh các dự án đầu tư khácnhau

+ Nhiều khi một dự án có mức doanh lợi cao nhưng quy mô sản xuất nhỏ,thời gian hoạt động ngắn thì có thể NPV nhỏ hơn dự án khác có quy mô lớn, thờigian hoạt động dài nhưng mức doanh lợi chỉ trung bình hay nhỏ Lúc đó ta phải kếthợp chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác để xem xét hay để đảm bảo tính so sánh hợp lý taphải giả thiết điều chỉnh dự án có quy mô nhỏ phải tái đầu tư nhiều lần để có vốnđầu tư và thời gian hoạt động tương ứng dự án lớn rồi tính toán NPV đã điều chỉnhđể so sánh

b) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

 Khái niệm : Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR là tỷ suất chiết khấu mà tại đógiá trị hiện tại thực của dự án bằng 0 Hay nói cách khác giá trị hiện tại của luồngtiền mặt thu bằng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt chi Nó có thể biểu diễn nhưsau:

IRRCO

CI

1 = 0



nt

tt



21

11

21

rr

rNPVNPV

NPVr

rr



(%) (1.8)Trong đó:

Trang 16

IRR: tỷ suất hoàn vốn nội bộ cần nội suy (%).r1: Giá trị tỷ suất chiết khấu, tại đó NPVr1 dương sát 0 (%).r2: Giá trị tỷ suất chiết khấu, tại đó NPVr2 âm sát 0 (%) Vì NPV là hàm mũ nên nếu khoảng cách giữa r1, r2 lớn làm cho NPVr1

dương chưa sát 0 và NPVr2 âm chưa sát 0 thì giá trị nội suy bị sai lệch Do vậy ta cần tiếp tục nội suy sao cho khoảng cách giữa r1, r2 càng nhỏ thì phép nội suy càngchính xác (thường chọn (r2- r1) ≤ 0,5%)

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu : + Dự án sẽ được chấp nhận nếu như IRR  rmin

Trong đó rmin: là chi phí cơ hội đầu tư, là tỷ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận đối vớinhà đầu tư

+ Khi có nhiều dự án thì dự án nào có IRR> rmin IRR lớn nhất được coi là cóhiệu quả nhất (giả định các điều kiện khác không đổi)

 Ưu, nhược điểm*Ưu điểm:

+ Là chỉ tiêu hay được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì IRR mộtmặt nó biểu hiện lãi suất mà dự án mang lại trên vốn đầu tư, phản ánh tăng trưởngcủa dự án trong tương lai Mặt khác nó phản ánh tỷ lệ lãi vay vốn tối đa mà dự áncó thể chấp nhận được

+ Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào đó màngười đánh giá muốn tránh việc xác định tỷ suất chiết khấu cụ thể dùng cho việctính giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án

Cụ thể để đánh giá NPV, khi đó người ta sẽ tính IRR *Nhược điểm:

+ Việc áp dụng chỉ tiêu này có thể không chính xác nếu tồn tại các khoảncân bằng thu chi NCFt âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án vào những nămcó đầu tư thay thế lớn Lúc đó NPV của dự án sẽ đổi dấu nhiều lần khi chiết khấutheo theo tỷ suất chiết khấu khác nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là 1 lần xác địnhđược IRR khác nhau mà ta không biết giá trị nào là thích hợp cho việc đánh giá dựán

+ Trong trường hợp ∑NCFt cả đời dự án nhỏ hơn 0 thì IRR không xác địnhvì mang dấu âm

+ Chỉ tiêu này sẽ cho kết quả sai lệch trong trường hợp so sánh các phươngán loại trừ nhau

Trang 17

+ Việc tính toán IRR ở chừng mực nào đó còn là công việc nặng nề, phức tạpnhất là đối với những người tính toán bằng tay

 Phạm vi áp dụng chung của NPV và IRR: Trong thực tế đánh giá cácdự án đầu tư thông thường hiện nay 2 chỉ tiêu NPV, IRR được coi là2 chỉ tiêu bắt buộc

c) Tỷ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR)

 Khái niệm : PVR là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn ban đầu củadự án đã được chiết khấu, được xác định bằng tỷ số giữa giá trị hiện tại ròng trêngía trị hiện tại của đồng vốn đầu tư

PVR = PVI

NPV

(1.9)PVI =

tn

tt aI

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu + PVR 0 thì dự án mới được chấp nhận + Nếu có nhiều dự án thì dự án nào có PVR > 0 Và PVR lớn nhất sẽ có lợi thếhơn (giả định các điều kiện khác như nhau)

 Ưu, nhược điểm :- Kế thừa ưu nhược điểm của NPV- Là chỉ tiêu xem xét tính hiệu quả của dự án nó cho biết giá trị hiện tại dònglà bao nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiện tại Hơnnữa, chỉ tiêu này luôn cho một kết quả duy nhất ngay cả khi ròng tiền sau khi cânbằng thu chi đổi dấu nhiều lần

 Phạm vi áp dụng : Được dùng để bổ sung cho 2 chỉ tiêu IRR, NPV khi sosánh lựa chọn dự án (nếu cần)

d) Tỷ lệ lợi ích trên chi phí

 Khái niệm : là chỉ tiêu đánh giá một đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự ánsẽ thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thucho giá trị hiện tại của luồng tiền chi

Trang 18

 Công thức :

BC =







nt

ttnt

tt

aC

aC

00

(1.10) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu :

+ Dự án chỉ được chấp nhận khi B/C 1+ Còn nếu có nhiều dự án thì dự án nào có B/C >1 và B/C lớn nhất sẽ đượcchọn

 Ưu, nhược điểm của phương pháp* Ưu điểm:

+ Kế thừa ưu điểm của chỉ tiêu NPV+ Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽthu được bao nhiêu đồng lợi ích

* Nhược điểm:

Chỉ tiêu này rất nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toántức là khi ta quan niệm xác định chi phí khác nhau thì tỷ lệ này có kết quả khácnhau Điều đó có thể dẫn tới sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhấttrong cách xác định chi phí

Như vậy, có 7 chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư (R, T, BEP, NPV, IRR, B/C, PVR) trong đó, các chỉ tiêu thuộc nhómphương pháp giản đơn không xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án màchỉ dựa vào 1 số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động bình thường (thường là 1năm), không xét đến sự tác động của thời gian tới dòng tiền vì thế mà độ chínhxác không cao bằng nhóm phương pháp chiết khấu dòng tiền, ở đây không có sựso sánh các dự án mang tính loại trừ nhau nên chỉ cần dùng 2 chỉ tiêu NPV vàIRR là đủ Tuy nhiên, ta cũng cần xét thêm chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T để xéttới khả năng thu hồi vốn của dự án.

2.2 Phân tích tài chính

Phân tích tài chính nhằm xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án chophép xây dựng và vận hành dự án một cách trôi chảy hay không

2.2.1.Phân tích khả năng thanh toán

Lập bảng thanh toán tài chính gồm: Các khoản trả nợ cả gốc lẫn lãi Trả lãi cổ phần (nếu có)

 Trả bảo hiểm và tái bảo hiểm (nếu có)Sau đó so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền có thể dùng để thanhtoán thông qua bảng cân đối thu chi để xem xét đánh giá:

Trang 19

 Vốn có đủ đáp ứng yêu cầu cảu dự án hay không Các khoản thiếu hụt tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể

Lý do lựa chọn: Bất kỳ một dự án nào khả năng thanh toán cũng đều rất quantrọng bởi vì nó giúp các nhà đầu tư dễ dàng huy động vốn khi cần thiết Đồng thờivới sự thậm hụt trầm trọng tiền mặt tại một số năm của quá trình thực hiện dự án,đặc biệt là những năm phải trả các khoản vay vốn là không chấp nhận được theogóc độ hiệu quả thương mại, chính vì vậy việc phân tích chỉ tiêu này là rất quantrọng

2.2.1.1 Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân

 Mục tiêu:

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án nhằm đánh giá sự đóng góp củadự án vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia thông qua những chỉtiêu như: việc làm, tiền lương, những khoản đóng góp cho ngân sách của địaphương, của cả nước… Trong khi lập dự án, đồ án này tìm hiểu về chỉ tiêu giá trịgia tăng, đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

a) Khái niệm giá trị gia tăng (VA)

Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Giá trị giatăng là phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình luânchuyển từ sản xuất đến tiêu dùng (hay là phần chênh lệch giữa các giá trị đầu ra vàgiá trị đầu vào mua ngoài)

Với khái niệm như trên, khi chỉ quan sát tại một năm bất kì nào đó của quátrình sản xuất kinh doanh ta thấy giá trị gia tăng của một doanh nghiệp bao gồm cácchi phí: khấu hao TSCĐ, tiền lương và BHXH, các chi phí hợp lý khác và thuếđược tính vào giá thành và lợi nhuận hoạt động

Trong đánh giá dự án, khi quan tâm đến cả đời dự án thì TSC Đ cũng là cácgiá trị vật chất đầu vào của sản xuất mà ta mua ngoài ngay từ khi mới đầu tư vàđược sử dụng trong một thời gian dài Do vậy, giá trị gia tăng của các dự án đónggóp cho nền kinh tế thì không được bao gồm vốn đầu tư (thể hiện là tiền trích khấuhao TSC Đ hàng năm) và có thể định nghĩa một cách cụ thể như sau:

Giá trị gia tăng do dự án tạo ra là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra với giátrị đầu vào gồm giá trị vật chất đầu vào thường xuyên, các dịch vụ bên ngoài vàtổng chi phí đầu tư

- Công thức tổng quát:

VAt = Ot – (MIt + Dt) (1.11)Trong đó:

O t: giá trị đầu ra dự kiến của dự án, thông thường là chỉ tiêu doanh thu bánhàng

Trang 20

MIt: giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêucầu để đạt được đầu ra trên tại năm t, gồm nguyên – nhiên – vật liệu, năng lượng,chi phí vận chuyển, bảo dưỡng, các dịch vụ thuê ngoài……

Dt : mức khấu hao trong năm t VAt : giá trị gia tăng dự kiến do dự án mang lại tại năm tKhi tính giá trị gia tăng của toàn bộ đời dự án:

VA =

t=0n

Ot−∑

t=0n

(MIt+Dt)

(1.12)Tính theo toàn bộ đời dự án có chiết khấu về hiện tại:

PV (VA) =

t=0t

Ot.at-

t=0n

(MIt+Dt) at

(1.13)

Chú ý: Cần phân biệt Ot và CI t.Chúng khác nhau về cách nhìn trong đó Ot là đứngở góc độ nền kinh tế quốc dân còn CIt đứng ở góc độ người chủ đầu tư của dự án,đồng thời chúng còn khác nhau về mặt nội dung như sau:

- Ot : Giá trị đầu ra của dự án tại năm t, thường là doanh thu bán hàng.- CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t bao gồm: doanh thu tiêu thụ sảnphẩm hàng hóa dịch vụ, thu từ thanh lý, nhượng bán TSC Đ, thu từ giá trị còn lạicủa năm cuối cùng khi kết thúc hoạt động của đời dự án và các khoản thu nhậpkhác

b) Phân tích bản chất giá trị gia tăng:

 Nếu xét theo nội dung đối với việc đánh giá hiệu quả một dự án đầu tư nhưsau:

VAt =Wt + SSt (1.14)Trong đó: Wt : biểu thị chi phí cho lao động sống tại năm t, gồm tiền lương vàBHXH (biểu thị bằng số lao động nhân với tiền lương và BHXH bình quân)

SSt : giá trị thặng dư xã hội (hay còn gọi là thu nhập quốc dân thuần)tại năm t Biểu thị khả năng sinh lãi gộp của dự án, gồm: các loại thuế, lãi tiền vay,lợi tức cổ phần, tiền bảo hiểm và tái bảo hiểm, lợi nhuận thuần để lại doanh nghiệp. Nếu xét theo đối tượng, thì GTGT gồm 2 phần:

+ NVAt: giá trị gia tăng thuần tuý được sử dụng trong nước (giá trị gia tăngthuần tuý quốc gia)

+ RPt: giá trị gia tăng chuyển trả nước ngoài (gồm tiền lương, lợi nhuận, cổtức trả cho người nước ngoài)

Công thức:

NVA = Ot – (MIt + KHt + RPt) = VAt - RPt (1.15)Trên thực tế, các nhà đầu tư thường coi và viết NVAt trùng với VAt Xét theo tổ hợp công nghiệp giá trị gia tăng của dự án cũng gồm 2 phần:

Trang 21

+ Giá trị gia tăng trực tiếp: là giá trị gia tăng được tạo ra trong phạm vi củadự án đang xét.

+ Giá trị gia tăng gián tiếp: là giá trị gia tăng bổ sung thu được ở các dự ánkhác có mối quan hệ về kinh tế, về công nghệ đối với dự án đang xét Giá trị giatăng này sẽ không được tạo ra nếu dự án không triển khai thực hiện

c) Áp dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng để đánh giá dự án.

Một dự án đầu tư được xã hội chấp nhận khi nó thực sự mang lại hiêu quảkinh tế chung cho toàn nền kinh tế quốc dân thông qua thặng dư (SS)

 Công thức giản đơn: Số liệu đưa vào tính toán được lấy của năm bìnhthường t đại diện cho đời hoạt động của dự án thường là năm được chọn để lấy sốliệu phân tích hiệu quả thương mại

- Công thức:

SS t=VAt - Wt = Ot – (MIt + Dt + RPt) –Wt; (1.16)+ Trong Wt không được tính tiền lương, bảo hiểm của lao động nước ngoài+ Công thức này được áp dụng với các dự án nhỏ, thời gian tồn tại ngắn, cóluồng giá trị gia tăng các năm như nhau hay trong nghiên cứu tiền khả thi

 Công thức chiết khấu

t=0n

SSt.at

=

t=0n

VAt at

-

t=0n

ƯWt.at

(1.17)Hoặc

t=0n

SSt at=[ ∑

t=0n

Ot−∑

t=0n

(MIt+Dt+RPt)] at

-

t=0n

ƯWt.at

(1.18)Số liệu đưa vào tính toán trong suốt đời dự án chiết khấu về hiện tại

Công thức trên thường được sử dụng để đánh giá dự án có vốn đầu tư lớnhoặc giá trị gia tăng các năm không bằng nhau hoặc trong nghiên cứu khả thi

- Nguyên tắc lựa chọn:+ Nếu SSt>0, hay ∑

t=0n

SSt.at

dương lớn nhất +Nếu SSt ; ∑

t=0n

Trang 22

Trong công tác lập, phân tích và lựa chọn các dự án đầu tư, các chỉ tiêuthường dùng để đánh giá dự án như : NPV, IRR, PVR tính toán trên đều coi làthực hiện tương đối ổn định tức là không có những bất trắc, rủi ro hay nói cách kháclà coi xác suất thành công của dự án bằng 1 Nhưng các nhà đầu tư đều nhận thấyrằng mình không thể và không luôn đúng, cho dù việc tính toàn đến đâu thì cũnggặp bất trắc rủ ro trong đó Nếu các phương án đánh giá không phản ánh được sựbất trắc rủ ro thì mọi giả thiết được đưa ra chỉ là phỏng đoán một cách tốt nhất vàkết quả cuối cùng là sự tổng hợp các phỏng đoán này Việc đưa ra các quyết địnhđầu tư trên cơ sở các phỏng đoán tốt nhất thì sẽ có hại Trong phần này sẽ lựa chọnphương pháp phân tích độ nhạy giản đơn để đánh giá dự án trong điều kiện bất trắcrủi ro Lý do lựa chọn phương pháp này là vì đối với phương pháp phân tích ướclượng mang tính chất ước lượng kinh nghiệm, không hoàn toàn phù hợp chính xácvới từng lĩnh vực đầu tư cụ thể Còn đối với phương pháp phân tích kỳ vọng cầnphải cần phải có thống kê thực tế để phân tích xác suất xảy ra biến cố i… đối vớiphương pháp phân tích độ nhạy của dự án:

- Là phương phápđánh giá tácđộng của sự bất trắc đối với các khoản đầu tưbằng cách xác định các chỉ tiêu đánh giá dự án thay đổi như thế nào khi các biến sốđầu vào và đầu ra thay đổi

- Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quảcủa dự án: NPV, IRR… khi các yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi Thôngthường là xem xét đến sự thay đổi của giá bán, sản lượng, các chi phí đầu vào Ảnhhưởng của các chỉ tiêu này lớn hay nhỏ so vói chỉ tiêu hiệu quả thì sẽ thể hiện chỉtiêu đó có ảnh hưởng quan trọng hay không quan trọng đến hiệu quả dự án

- Phân tích độ nhạy giúp cho nhà đầu tư đưa ra những kết luận cần thiết vềtính chắc chắn của hiệu quả kinh tế của dự án Nói cách khác, là để đánh giá độ bấttrắc rủi ro của dự án, giúp cho các nhà đầu tư sẽ lựa chọn được các dự án có độ antoàn cao Nghĩa là dự án vẫn có hiệu quả khi các yếu tố ảnh hưởng đến dự án thayđổi theo chiều hướng không có lợi

Các phương pháp phân tích độ nhạy:

Phân tích độ nhạy đơn giản.

 Phân tích độ nhạy xác suấtTuy nhiên, với phương pháp phân tích độ nhạy xác suất tương đối phức tạp nênchúng ta chỉ phân tích độ nhạy giản đơn

Để phân tích độ nhạy giản đơn cần tiền hành qua 4 bước sau:- Bước 1: Chọn các biến số điển hình (tác động mạnh đến dự án) để phân tích.- Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy đơn biến số tức là xem xét sự biến đổicủa chỉ tiêu cần đánh giá sẽ thay đổi thế nào so với giá trị phỏng đoán tốt nhất khi

Trang 23

cho một biến số nào đó thay đổi ở các mức khác nhau Quá trình được làm tương tựvới các biến số khác Kết quả tính toán cho phép nhận định được mức độ ảnh hưởngkhác nhau của từng biến số tới chỉ tiêu đánh giá.

- Bước 3: Tiến hành tập hợp tất cả các biến số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánhgiá thành dãy các số liệu theo thứ tự nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhân tố ảnhhưởng yếu và ước đoán mức độ biến thiên của từng biến ở mức nhiều nhất là baonhiêu % (thường dựa vào số liệu thống kê và dự báo)

- Bước 4: Kết hợp tình huống đồng thời các biến số biến thiên sẽ cho kết quảtốt nhất hoặc tồi nhất so với giá trị mong đợi dự kiến để tiến hành tính các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh tế của dự án tương ứng

Phương pháp này sẽ làm cho việc quyết định đầu tư dễ dàng hơn đối với cáctrường hợp khi:

- Một dự án tỏ ra thỏa đáng thậm chí cả khi gặp phải tình huống bi quan thìhoàn toàn được chấp nhận

- Một dự án tỏ ra không thỏa đáng cả khi gặp tình huống lạc quan thì khôngchấp nhận được

- Một dự án tỏ ra tốt đối với tình huống lạc quan và mong đợi dự kiến, nhưngtồi với tình huống bi quan thì nên để nghiên cứu thêm về xác xuất xảy ra các rủi robất trắc liên quan để đưa ra một quyết định có ý nghĩa

Trang 24

PHẦN 3:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

THƯƠNG MẠI1 Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư

1.1 Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh)a.Hệ số hoàn vốn giản đơn

Giả sử ta chọn năm bình thường là năm thứ7 của dự án, khi đó sử dụng số liệu bảng 1, bảng 7 và công thức (1.1), ta có:

R = P+YI x100 =13,188,287.908+2,353,767.683176,863,301.082 x 100 = 8,788%So sánh với tỉ lệ lãi vay vốn là 12% ta thấy dự án chấp nhận được theo phương diện này

b.Thời hạn thu hồi vốn

Sử dụng công thức (1.2) (1.3) (1.4) và số liệu trong bảng 1, bảng 2 và bảng 7 để tính toán

Vì (Pt + Dt) các năm là không bằng nhau, nên ta lập bảng sau:

Trang 25

Bảng: Thời gian hoàn vốn

3 176,863,301.082 1,079,722.941

12,622,146.68 13,701,869.620 168,161,431.4624 168,161,431.462 3,433,490.623

12,622,146.68 16,055,637.303 152,105,794.1595 152,105,794.159 5,063,851.018

12,622,146.68 17,685,997.698 134,419,796.4616 134,419,796.461 7,123,397.740

12,622,146.68 19,745,544.420 114,674,252.0417 114,674,252.041 9,182,944.463

12,622,146.68 21,805,091.143 92,869,160.8998 92,869,160.899 11,128,741.185

12,622,146.68 23,750,887.865 69,118,273.0349 69,118,273.034 13,188,287.908

12,622,146.68 25,810,434.587 43,307,838.44610 43,307,838.446 15,247,834.630

12,622,146.68 27,869,981.310 15,437,857.13611 15,437,857.136 15,247,834.630

12,622,146.68 27,869,981.310 0

Ta có: T =15,437,857.13627,869,981.31 x 12 = 6.647tháng Như vậy thời hạn thu hồi vốn là 8 năm 6.647 tháng (8 năm 6 tháng20ngày) tính từ khi dự án bắt đầu hoạt động.So sánh với thời gian khấu hao TSCĐthì dự án chấp nhận được theo phương diện này

1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặta.Giá trị hiện tại ròng

Vận dụng các công thức (1.6) (1.7)và số liệu bảng 9: Tính toán giá trị hiện tạiròng và tỉ suất hoàn vốn nội bộ của dự án

Trang 26

Kết quả tính toán được:NPV(r = 12%) =22,127,661.839 (1000 đồng)> 0 cho thấy dự án chấp nhận được theophương diện này.

b.Tỉ suất hoàn vốn nội bộ

Áp dụng công thức (1.8) và theo số liệu bảng 9: Tính tỷ suất hiện tại ròng của dự ánvới các tỷ suất chiết khấu khác nhau.Chọn r1= 13,85% và r2= 13,95%,ta tính được:NPV1=518,857.400 ; NPV2 = -512,831.117

Kết quả thu được:IRR = 13,9% >rck = 12% cho thấy dự án hoàn toàn chấp nhận được theophương diện này

c.Tỉ lệ chi phí/lợi ích

Sử dụng số liệu trong bảng 9 và công thức (1.10), ta tính được:

Ta thấy tỉ lệ B/C = 1.052> 1 chứng tỏ dự án chấp nhận được về phương diện này

d.Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng

Áp dụng công thức (1.16) và số liệu bảng 1, bảng 9, ta có:

PVR = 174,066,407.43222,127,661.839 =0.1 27Kết quả cho thấy PVR = 0,127> 0 chứng tỏ dự án hoàn toàn chấp nhận được theo phương diện này

2 Phân tích tài chính2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư

BC¿¿

Trang 27

Dự án khai thác đá vôi trắng Trung Sơn,huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái(PA2) là dự án có thời gian đầu tư là 2 năm và hoạt động 28 năm, tổng là 30 năm Vì vậy,phải sử dụng nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt gồm các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C), tỷ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR) để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư mà không thể dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn giản đơn (R,Re) Vì nhóm phương pháp này cho kết quả có độ chính xác cao hơn.

Từ số liệu bảng 1-2-7-9 và kết quả tính toán ở mục 1,ta có bảng sau

Thời gian thu hồi vốn T8 năm 6.467 thángGiá trị hiện tại ròng NPV 22,127,661.839 (1000đ) > 0Tỷ suất hoàn vỗn nội bộ IRR 13.9%

Tỷ lệ lợi ích trên chi phí B/C1.058> 1Tỷ lệ giá trị hiện tại ròng PVR0.127> 0

Áp dụng công thức 1.6, 1.7 cho bảng 9 ta có: giá trị hiện tại ròng NPV= 22,127,661.839 (1000Đ) > 0 Dự án có dòng tiền thu lớn hơn dòng tiền chi Nguồn thu có thể bù đắp toàn bộ các khoản chi phí hoạt động, việc đầu tư vào dự án chắc chắn mang lại lợi nhuận cho dự án, theo tính toán ước tính là 22,127,661.839 nghìn đồng Do đó có thể chấp nhận dự án theo phương diện này

Áp dụng công thức 1.8 cho bảng 9 : Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR =13.9%> r (r = 12%) Lãi suất mà dự án đem lại cao hơn chi phí cơ hội sử dụng vốn của dự án vì vậy mang lại lợi nhuận cho dự án từ phần chênh lệch 1.9% Nó phản ánh mức tăng trưởng của dự án trong tương lai là 13.9%, cũng như chi phí cơ hội sử dụng vốn tối đa mà dự án có thể chấp nhận được là 13.9% nhưng thực tế chi phí cơ hội chỉ là 12% Vì vậy theo chỉ tiêu này thì dự án được chấp nhận đầu tư Áp dụng công thức 1.10 và bảng 9, ta có : Tỷ lệ lợi ích trên chi phí B/C = 1.058> 1 Do đó thu nhập của dự án có thể bù đắp được chi phí bỏ ra và có khả

Trang 28

năng sinh lời là 0.058 nghìn đồng lợi nhận trên 1000đ chi phí Cứ 1000đ chi phí bỏ ra thì đem lại cho dự án 1058đ doanh thu.

Áp dụng công thức 1.16 và số liệu bảng 1, bảng 9 ta có : tỷ lệ giá trị hiện tại ròng PVR = 0.127> 0 Điều đó chứng tỏ lợi nhuận ròng của dự án mang lại có thể bù đắp lại vốn đầu tư ban đầu Mức lợi nhuận là 0.127 nhỏ hơn 1 nhưng vẫn có thể chấp nhận được

Vậy qua các số liệu trên : thời gian hoàn vốn là 8 năm 6,467 tháng, NPV=22,127,661.839 > 0 (1000Đ) , IRR = 13.9 % > R, B/C = 1.058 > 1, PVR = 0.127> 0, chứng minh dự án đạt hiệu quả về vốn đầu tư và có khả năng thực hiện được

2.2 Phân tích khả năng thanh toán

Kết hợp bảng 5 và bảng 8 ta thấy: trong thời gian từ khi bắt đầu xây dựng đến hếtthời gian cần phải hoàn trả vốn đầu tư Trong 2 năm đầu tư do chưa có hoạt động tạora thu nhập nhưng có vốn tự có để chi nên cán cân cân bằng thu-chi trong 2 năm đầubằng 0.Giai đoạn từ năm 3 đến hết năm 10 dự án rất căng thẳng về tiền vì đều bộichi Tuy nhiên, trong các năm sau dự án tạo ra lợi nhuận lớn, thu nhập của dự án cóthể bù đắp được các chi phí phải trả và tạo ra lãi cao cho dự án Vì vậy, nếu dự ánthuyết minh được phương hướng khắc phục tình hình tài chính trên như vay ởnguồn nào để bù vào lượng tiền bội chi trong các năm đó thì dự án có thể dễ dàngchấp nhận được trên phương diện này

3 Phân tích độ nhạy của dự án

Với kết quả tính toán đầu tư ở bảng trên, về mặt lý thuyết thì dự án hoàn toànchấp nhận được Song để có yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư, chúng ta tiếnhành phân tích độ nhạy của dự án

Trong dự án này, liên hệ với điều kiện hiện tại thì các số liệu về vốn đầu tư,các quy định về lãi suất và các loại thuế được coi là nhân tố ổn định còn các số liệuvề doanh thu, chi phí vận hành có thể bị thay đổi mạnh do bị ảnh hưởng của rấtnhiều nhân tố khác nhau Dự kiến về ảnh hưởng của lạm phát kinh tế và biến độngcủa thì trường đến các biến doanh thu và chi phí vận hành, do vậy ta chọn các biếnnày để đánh giá sự thay đổi chúng ảnh hưởng đến tính toán các chỉ tiêu kinh tế để

Trang 29

phân tích dự án Kết quả tính toán ảnh hưởng của từng nhân tố cố định khi cố địnhnhân tố khác các chỉ tiêu đánh giá NPV,IRR trong bảng sau:

Trang 30

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NPV

doanh thuchi phí

Trang 31

- 2 5 %- 2 0 %- 1 5 %- 1 0 %- 5 % 0%0 %5 %1 0 %1 5 %2 0 %2 5 %

5%10%15%20%25%

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA IRR

doanh thuchi phí

Qua bảng Tập hợp các kết quả tính toán NPV, IRR khi các biến số thayđổi và qua hai đồ thị: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của NPV vào nhân tốảnhhưởng

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của IRR vào nhân tố ảnh hưởng ta thấy,

doanh thu là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất, chi phí vận hành là nhân tố ảnh hưởngít nhất đến các chỉ tiêu tính toán

Giả sử các nhân tố này có thể biến động đến mức 20%, do đó ta chọn mức tăng,giảm

Bảng: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU NPV, IRR ỨNG VỚI CÁC

TRƯỜNG HỢP TỐT NHẤT VÀ XẤU NHẤT

Trường hợp tốt nhấtDoanh thu tăng 20%NPV 134,973,621.042

Trường hợp dự kiếnCác nhân tố không thayđổiNPV 20,061,714.517

IRR 13.735%

Trường hợp xấu nhấtDoanh thu giảm 20%NPV -94,850,192.007

Các kết quả trên cho thấy dự án này thỏa đáng đối với các điều kiện tốt nhấtvà mong đợi nhất nhưng lại không thỏa đáng đối với các điều kiện xấu nhất Cần

Trang 32

phải có thêm thông tin về xác suất dự kiến xảy ra của các biến số trong trường hợpxấu nhất để đưa ra quyết định xác đáng nhất.

4 Giá trị gia tăng của dự án

Căn cứ số liệu trong bảng 6 và công thức (1.11)(1.12) và (1.13), ta có:PV(VA) = 268,927,914.183 (1000 đồng)

Như vậy là sau toàn bộ 28 năm hoạt động của dự án thì giá trị gia tăng của dự án làPV(VA) = 268,927,914.183 (1000 đồng)

Trang 33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ các kết qủa tính toán ở chương 3 ta nhận thấy dự án không chỉ đạt được hiệu quảthương mại mà còn mang lại hiệu quả kinh tế quốc dân Vì thế có thể kết luận: theophương án này, dự án hoàn toàn có tính khả thi Nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư

Điều đó được thế hiện qua các chỉ tiêu sau:- Thời hạn thu hồi vốn là 8năm 6tháng 20 ngày kể từ khi dự án bắt đầu hoạtđộng Trong khi đó, thời hạn khấu hao máy móc thiết bị của dự án là 14 năm haichu kì, công trình 14 năm đầu, các chi phí khác (trừ chi phí dự phòng) 10 năm.- Giá trị hiện tại ròng của dự án đạt NPV(r=12%)= 22,127,661.839 ( 1000đ).- Tỉ suất hoàn vốn nội bộ của dựán : IRR= 13.9%

- Trong suốt 28 năm hoạt động của mình, dự án đạt được giá trị gia tăng là:268,927,914.183 ( 1000đ)

- Sau khi trả lương và BHXH cho người lao động thì giá trị thặng dư mà dự ánđem lại cho xã hội là: 992,093,627 (1000đ)

Thông qua những con số nêu trên nếu ta nói rằng chủ đầu tư có thể đầu tư vàodự án này Tuy nhiên với sự biến động của doanh thu và chi phí, để có thể đưa rađược quyết định chính xác nhất thì chủ đầu tư cần phải xem xét thêm thông tin vềxác xuất dự kiến xảy ra của các biến số trong trường hợp xấu nhất

Kiến nghị: + Cần phải giải trình rõ ràng về chi phí cho các hoạt động tại những năm đầu tư nhưchi phí cho quản lý, các chi phí cho dự án đi vào hoạt động sản để từ đó có nhữngphương án toàn diện và hiệu quả nhất

+ Doanh nghiệp nên hướng khai thác và tạo sản phẩm cùng lúc như vậy lợi nhuậnsẽ cao hơn

Trang 34

Trên đây là 1 số ý kiến riêng của chúng em khi làm đồ án, rất mong sự giúp đỡ củacác thầy cô và các bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 14 tháng 3 năm 2019,

Sinh viên thực hiện

Hà Thị Bích NgọcNguyễn Thu HươngTrần Thị Huyền

Trang 35

BẢNG 1: TẬP HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN THEO THỜI GIAN

3 Lãi vay trong thời kỳ XDCB(12%) 4,447,222.35 14,175,333.732 18,622,556.082

Tổng mức vốn đầu tư ban đầu(kể cả chi phí dự phòng) 81,067,595 90,795,706 5,000,000 176,863,301.082

Trang 36

BẢNG 2 : KHẤU HAO, VỐN THAY THẾ VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI

Mức khấu haohàng năm (củanăm 3- năm12)

(1,000đ)

Mức khấu haohàng năm (của

13- năm16)(1,000đ)

4Các chi phí ban đầu khác(không kể chi phí dự

Mức khấu haohàng năm (củacác năm cuối)

(1,000đ)

Gía trị còn lại ởnăm cuối

Trang 37

56,750,870

56,750,870

56,750,870

56,750,870

56,750,8701 Đá khối block(m3) 22,294,400 22,294,400 22,294,400 22,294,400 22,294,400 22,294,400 22,294,4002 Đá nghiền(m3) 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,3503 Đá vật liệu xây dựng 4,359,12 4,359,12 4,359,12 4,359,12 4,359,12 4,359,12 4,359,12

Trang 38

IVGiá trị còn lại ở năm cuối(1000đ/m3)VThu nhập chưa trừ thuế(1000đ/m3) 56,750,870 56,750,870 56,750,870 56,750,870 56,750,870 56,750,870 56,750,870

Bảng 3: Giá trị thu nhập hàng năm(tiếp)

Trang 39

IIIDoanh thu gộp(1000đ/m3) 0 0 0 0 0 0 01 Đá khối block(m3)

22,294,40

022,294,40

022,294,40

022,294,40

022,294,40

022,294,40

022,294,40

02 Đá nghiền(m3) 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,350 30,097,3503 Đá vật liệu xây dựng 4,359,120 4,359,120 4,359,120 4,359,120 4,359,120 4,359,120 4,359,120

IVGiá trị còn lại ở năm cuối(1000đ/m3)VThu nhập chưa trừ thuế(1000đ/m3)

56,750,87

056,750,87

056,750,87

056,750,87

056,750,87

056,750,87

056,750,87

0

Ngày đăng: 08/05/2019, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w