Đề cương đáp án chi tiết môn quản lý công.KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG VÀ KHOA HỌC QUẢN LÝ CÔNG. CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CÔNG HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG. NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ CÔNG Kinh nghiệm quản lý và cung cấp dịch vụ công cơ bản ở các nước và khu vực trên thế giới
1 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG VÀ KHOA HỌC QUẢN LÝ CÔNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CƠNG 1.1.1 Khái niệm quản lý cơng 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có ý thức, quyền lực, theo quy trình chủ thể quản lý tối đối tượng quản lý để phối hợp nguồn lực nhằm thực mục tiêu tổ chức điều kiện môi trường biến đổi Từ định nghĩa này, thấy rằng: - Quản lý biểu mối quan hệ người với người, quan hệ chủ thể quản lý với đối tượng quản lý - Quản lý tác động có ý thức - Quản lý tác động quyền lực - Quản lý tác động theo quy trình - Quản lý phối hợp nguồn lực - Quản lý nhằm thực mục tiêu chung - Quản lý tồn môi trường biến đổi Như vậy, quản lý hệ thống bao gồm nhân tố bản: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý, công cụ, phương tiện quản lý, cách thức quản lý (có ý thức, quyền lực, theo qui trình) mơi trường quản lý Những nhân tố có quan hệ tác động lẫn để hình thành nên quy luật tính quy luật quản lý 1.1.1.2 Khu vực công Quản lý công gắn liền với phạm vi hoạt động khu vực công Theo nghĩa rộng, khu vực công tổng thể nhu cầu cư dân xã hội dịch vụ cơng, hàng hóa cơng đòi hỏi phải đáp ứng hệ thống quan, tổ chức công nhà nước thực việc quản lý sản xuất cung ứng dịch vụ cơng, hàng hóa cơng cộng phần loại hàng hóa cá nhân hình thức cơng cộng đáp ứng nhu cầu chung xã hội Khu vực công bao gồm hai phân hệ hợp thành: Các chủ thể có trách nhiệm tạo cung ứng dịch vụ cơng, hóa hóa cơng cộng cho xã hội (các quan quản lý vĩ mô nhà nước cấp đội ngũ cán công chức với hoạt động tương ứng – cơng vụ, có trách nhiệm quản lý việc tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ cơng, hàng hóa cơng cộng; tổ chức công thực việc sản xuất dịch vụ công, hàng hóa cơng cộng); hệ thống dịch vụ cơng, hàng hóa cơng cộng đòi hỏi chủ thể bên cung ứng phải đáp ứng Theo nghĩa hẹp, khu vực cơng khu vực bao gồm tồn hệ thống quan, tổ chức cơng có nhiệm vụ quản lý sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng, hàng hóa công cộng cho xã hội Tựu chung lại, khu vực công khu vực hoạt động nhà nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu tư vốn, trực tiếp thực phần tư nhân đầu tư, tiến hành có trợ giúp tài nhà nước nhà nước quản lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu chung thiết yếu xã hội 1.1.1.3 Khái niệm Quản lý công Thuật ngữ quản lý công xuất nước tư phát triển từ khoảng đầu kỷ XX sử dụng tương đối rộng rãi vào khoảng năm 1960 Đây giai đoạn nhà nghiên cứu hành tập trung vào việc chuyển từ nghiên cứu chủ yếu khía cạnh hình thành sách hoạt động nhà nước sang nghiên cứu khía cạnh quản lý Các nguyên tắc phương pháp quản lý quản lý tài ngân sách, quản lý nguồn nhân lực… bắt đầu sử dụng phổ biến hoạt động hành nhà nước để hướng vào việc đảm bảo hiệu lực hiệu hoạt động Quản lý công thực bùng nổ vào khoảng năm 70 kỷ XX với chuyển đổi từ mơ hình hành cơng truyền thống sang mơ hình quản lý cơng Quản lý cơng tác động có tổ chức pháp luật máy nhà nước khu vực công nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ công cho người dân cách công bằng, ổn định, hiệu phi lợi nhuận Quản lý công phận quan trọng quản lý nhà nước xã hội nói chung 1.1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý công - Quản lý công hoạt động phổ biến cần thiết xã hội Trong xã hội, hình thành hoạt động cộng đồng cần hợp tác, phối hợp Muốn cho hoạt động chung xã hội đạt hiệu cao cần thiết phải quản lý Hoạt động quản lý ban đầu đơn giản, chủ thể tham gia quản lý chưa có phân biệt cách rõ ràng với cá nhân lại cộng đồng Nhưng với phát triển xã hội loài người, xuất mơ hình, phương pháp cơng nghệ sản xuất, với tính chất phức tạp quan hệ xã hội quan hệ sản xuất, hoạt động quản lý trở nên phổ biên ngày cần thiết, chí coi hoạt động khơng thể thiếu q trình sản xuất trình xã hội hoạt động quản lý đương nhiên không trực tiếp tạo sản phẩm vật chất - Chủ thể đối tượng hoạt động quản lý công phải gắn liền với khu vực cơng Chúng ta nói hoạt động quản lý khoa học quản lý nói chung hoạt động hay khoa học tổng hợp Quản lý công phân biệt với khoa học quản lý chuyên ngành quản lý nói chung chỗ đối tượng mà khoa học hướng tới quan hệ quản lý khu vực công Ở đó, chủ thể q trình quản lý thường phải quan công quyền, đối tượng hướng đến hoạt động quản lý công đa số nhân dân nguồn lực huy động quản lý nguồn lực công, thuộc sở hữu quốc gia - Quản lý công hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học hoạt động quản lý công thể chỗ, hoạt động quản lý phải xây dựng sở tri thức khách quan ý muốn chủ quan người quản lý Nói cụ thể hơn, định quản lý, nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý… khơng thể dựa vào kinh nghiệm, thói quen mà phải tuân theo quy luật khách quan đời sống xã hội Tính nghệ thuật thể chỡ, muốn cho hoạt động quản lý mang lại hiệu cao ngồi việc phải thực thi cách khoa học cần phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với hàm biến số xác định Mặt khác quản lý hoạt động gắn liền với người nhiều trường hợp, trình giải mối quan hệ người tổ chức Điều đòi hỏi mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo đến tầm nghệ thuật Tính khoa học tính nghệ thuật không loại trừ mà chúng thống hữu với Đó mối quan hệ cộng sinh, cộng trưởng Tính khoa học thể rõ nét khía cạnh liên quan tới nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý; tính nghệ thuật thể rõ nét khía cạnh liên quan đến phương pháp quản lý, phong cách, nghệ thuật quản lý 1.1.3 Chủ thể đối tượng Quản lý công 1.1.3.1 Chủ thể quản lý công * Chủ thể quản lý Là nhân tố đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý hệ thống quản lý, chủ thể quản lý có đặc trưng bản: - Chủ thể quản lý nhân tố tạo tác động quản lý Các tác động quản lý tồn nhiều hình thức cấp độ khác Nó mục tiêu, nội dung, phương thức quản lý; nguyên tắc, phương pháp, phong cách nghệ thuật quản lý Hay bình diện khác định quản lý Hiệu quản lý tổ chức tùy thuộc phần lớn vào chất lượng tác động quản lý Việc tạo tác động quản lý lại tùy thuộc vào điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Cách thức tạo lập tác động quản lý lại tùy thuộc vào điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Cách thức tạo lập tác động quản lý quy định tính chất mơ thức quản lý xác định - Chủ thể quản lý có quyền lực định Quyền lực sức mạnh thừa nhận Nó cơng cụ phương tiện khơng thể thiếu chủ thể quản lý Nhờ có quyền lực, chủ thể quản lý tạo tác động quản lý để điều khiển điều chỉnh hành vi thuộc cấp Tuy nhiên việc sử dụng quyền lực vấn đề quan trọng, có vai trò định tới việc hình thành văn hóa quản lý ảnh hưởng tới hiệu quản lý - Chủ thể quản lý tồn nhiều quy mô tầng nấc khác Chủ thể quản lý người, nhóm người tổ chức tồn tầng nấc khác Với tổ chức nhỏ, chủ thể quản lý người; với tổ chức lớn chủ thể quản lý nhóm người; với quốc gia, khu vực… chủ thể quản lý tổ chức người Chủ thể quản lý tồn cấp độ: cấp cao, cấp trung, cấp thấp Các hình thức cấp độ tồn chủ thể quản lý biểu tuyến quyền lực (ngang – dọc; – dưới) có quan hệ tác động lẫn từ tạo nên tính phức tạp chế quản lý Việc thiết lập mối quan hệ quyền lực phối hợp hoạt động chúng cách hợp lý tạo chế quản lý khoa học nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu hoạt dộng tổ chức - Chủ thể quản lý phải có lực phẩm chất định Chủ thể quản lý phân thành ba cấp độ (quản lý cấp cao, cấp trung cấp thấp) song dù cấp nào, chủ thể quản lý cần phải có lực phẩm chất Năng lực chun mơn: Đó tri thức chuyên môn liên quan tới lĩnh vực mà người quản lý phụ trách Năng lực làm việc với người: Đó khả họ thừa nhận giá trị khác biệt Năng lực tư duy, lĩnh phương pháp tổ chức cơng việc khoa học: Đó khả nhìn xa, trơng rộng, hay có tầm nhìn chiến lược thực hóa thực tiễn Chủ thể quản lý phải có tính đốn, dám chịu trách nhiệm Những nhóm lực phẩm chất khơng phải bẩm sinh mà hình thành thơng qua q trình học tạp, nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn Vì vậy, q trình đào tạo để có nhà quản lý vừa có tâm vừa có tầm phải lưu ý tới lĩnh vực tri thức khoa ọc phù hợp phải trọng tới vai trò thực tiễn quản lý - Chủ thể quản lý có lợi ích xác định Lợi ích chủ thể quản lý thống đối lập với lợi ích đối tượng quản lý Điều tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội định Song, tính chất quan hệ lợi ích đóng vai trò định tới tính chất hoạt động quản lý hiệu Thực tiễn quản lý chứng minh rằng, lợi ích chủ thể đối lập với lợi ích đối tượng hoạt động quản lý bị “biến dạng” thành hoạt động cai trị thống trị Khi lợi ích chủ thể thống với lợi ích đối tượng hoạt động quản lý biểu theo nghĩa Tuy nhiên, để có thống lợi ích chủ thể đối tượng phải trải qua trình vận động, biến đổi phát triển lâu dài xã hội * Chủ thể quản lý công Chủ thể quản lý công nhà nước tùy thuộc vào thể chế mỡi quốc gia, chủ thể quản lý cơng phủ - quan hành pháp nhà nước, gắn kết hỡn hợp quan quyền lực nhà nước 1.1.3.2 Đối tượng Quản lý công * Đối tượng quản lý Với tư cách người thực nhân tốt quan trọng hệ thống quản lý, đối tượng quản lý có đặc trưng sau: - Đối tượng quản lý người tiếp nhận tác động quản lý tham gia mức độ định việc tạo lập tác động quản lý Khi tiếp nhận tác động quản lý, đối tượng quản lý “chấp nhận” hay “không chấp nhận” dẫn tới “hưng phấn” hay “ức chế” điều phụ thuộc vào nội dung tác động quản lý mà chủ thể đưa Tuy nhiên, nội dung tác động quản lý khách quan, đắn đối tượng quản lý chấp nhận tạo hưng phấn họ Chính vậy, chủ thể quản lý việc lưu ý tới nội dung tác động quản lý phải quan tâm tới hình thức phương thức tác động tới đối tượng quản lý Khi tham gia mức độ định việc tạo lập tác động quản lý, đối tượng quản lý khơng có đóng góp, đóng góp đóng góp nhiều, song việc tham gia có ý nghĩa Chủ thể quản lý nên sử dụng phong cách quản lý dân chủ để phát huy trí tuệ cấp việc xây dựng định quản lý việc thực có hiệu cao đối tượng quản lý cọi “người cuộc” - Đối tượng quản lý người có khả tự điều chỉnh hành vi họ Chủ thể quản lý khơng có quyền lực sử dụng tùy tiện để tác động vào đối tượng quản lý họ khơng phải “cơng cụ biết nói”, biết “vâng lệnh” tuân phục mà đối tượng quản lý chủ thể hoạt động có ý thức, có động mang tính sáng tạo Chính chủ thể quản lý phải tác động tới đối tượng quản lý cách có ý thức, quyền lực theo quy trình Đồng thời, chủ thể quản lý phải vào điều kiện, hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng, trình độ đối tượng quản lý để đưa tác động phù hợp Có thiết lập thống vai trò điều chỉnh chủ thể với khả tự điều chỉnh đối tượng quản lý - Đối tượng quản lý tổ chức xác định Tổ chức tập hợp liên kết thành viên theo cách thức xác định, phối hợp hoạt động để thực mục tiêu chung Tổ chức phân chia thành tổ chức thức – phi thức; tổ chức kinh tế - trị văn hóa – xã hội … Bất tổ chức có yếu tố bản: Mục tiêu, cấu, nguồn nhân lực, hệ thống sách, hệ thống thơng tin, hệ thống sở vật chất – kỹ thuật, công nghệ văn hóa tổ chức Chủ thể quản lý tác động tới đối tượng quản lý với tư cách tổ chức bao chứa nhiều nội dung nhiều cấp độ Tuy nhiên, tổ chức hệ thống toàn vẹn song nhân tố người đóng vai trò định Vì vậy, hệ thống hợp tác xã hội với nhân tố chức xã hội tâm lý xã hội cần đặc biệt lưu ý Việc tạo lập chức xã hội tâm lý xã hội hợp lý đóng vai trò định thành công quản lý - Đối tượng quản lý người có phẩm chất lực định Những yêu cầu phẩm chất lực đối tượng quản lý phải vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Để có lực đáp ứng công việc tổ chức, đối tượng quản lý dựa vào kinh nghiệm, thói quen, mà phải đào tạo nội dung hình thức phù hợp Chỉ có người có tri thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm cao đáp ứng yêu cầu công việc - Đối tượng quản lý có lợi ích xác định Đối tượng quản lý người khác tình cảm, nhu cầu, lợi ích … Song, làm việc tổ chức, họ liên kết lại để thực mục tiêu chung tổ chức Lợi ích thành viên đối lập thống với lợi ích chủ thể quản lý Điều tùy thuộc vào việc xác lập nội dung mục tiêu chung Chỉ có thống lợi ích đối tượng quản lý với chủ 10 thể quản lý thơng qua mục tiêu chung tạo nên động lực cho phát triển tổ chức, ngược lại * Đối tượng quản lý công Đối tượng quản lý công khu vực công bao gồm hai phân hệ mối quan hệ biện chứng phân hệ này, bao gồm: Các quan chức quản lý cung ứng dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng tổ chức công trực tiếp tạo dịch vụ công hàng hóa cơng cộng – đại diện cho bên cung dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng; Khách hàng tiêu dùng dịch vụ cơng, tồn cư dân xã hội với nhu cầu dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng – đại diện cho bên cầu dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng 1.1.4 Vai trò quản lý cơng Quản lý công nhà nước việc cung ứng dịch vụ hàng hóa cơng có vai trò vơ quan trọng, liên quan đến sống phát triển nhà nước, chế độ xã hội, góp phần chủ yếu vào việc thực mục tiêu phát triển chung đất nước Vai trò thể sau: - Quản lý công hiệu tạo niềm tin, lý tưởng, gắn kết người dân với nhà nước chế độ xã hội, đặc biệt việc cung ứng dịch vụ phối hợp - Quản lý cơng góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nhân dân, phát triển sức sản xuất - Quản lý cơng góp phần điều chỉnh phát triển chênh lệch nước tạo phát triển bền vững cho quốc gia 238 - Giải khiếu nại nhanh chóng; - Cơng bố kết xử lý; - Có thể thiết lập chế điều tra khiếu nại độc lập; - Kết giải khiếu nại phải tính đến đánh giá khen thưởng nhân viên; - Bảo vệ người khiếu nại, chống việc trù dập 5.3.1.2.8 Xã hội hóa dịch vụ công Việc Nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ cơng khơng có nghĩa tổ chức nhà nước ln có hiệu tư nhân Trên thực tế, có nhiều tổ chức cơng hoạt động kém hiệu quả, gây tổn thất cho xã hội lãng phí nguồn lực ngân sách nhân dân đóng góp Xã hội hóa chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện hiệu cung cấp dịch vụ cơng Có thể hiểu xã hội hóa q trình huy động, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân tổ chức vào hoạt động cung cấp dịch vụ công sở phát huy tính sáng tạo khả đóng góp người Xã hội hóa dịch vụ cơng bao gồm nội dung sau: Một là, chuyển giao việc cung cấp dịch vụ công cho khu vực tư Đối với dịch vụ công mà Nhà nước không cần can thiệp can thiệp khơng có hiệu Nhà nước chuyển giao nhiệm vụ cho khu vực tư, tức cho phép tổ chức khu vực tư tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cơng Hai là, huy động đóng góp tổ chức cơng dân Việc huy động đóng góp tổ chức cơng dân thực với hai phương thức bản: 239 - Huy động kinh phí đóng góp dân vào việc cung cấp dịch vụ công tổ chức nhà nước - Động viên, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động tích cực tổ chức cơng dân vào q trình cung cấp dịch vụ cơng, đa dạng hóa hoạt động cung cấp dịch vụ công sở phát huy công sức trí tuệ dân Chẳng hạn, huy động chất xám, lực quản lý, công sức người dân vào hoạt động cung cấp dịch vụ công Xã hội hóa dịch vụ cơng có tác động tích cực sau: - Việc chuyển giao số dịch vụ cơng cho tổ chức ngồi nhà nước tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tạo hội cho người tiêu dùng lựa chọn sử dụng dịch vụ tốt - Việc xã hội hóa dịch vụ cơng tạo điều kiện cho người tham gia tích cực vào hoạt động này, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động tích cực người dân, nhờ đa dạng hóa tăng nguồn cung cấp dịch vụ công cho xã hội - Xã hội hóa dịch vụ cơng bao hàm ý nghĩa động viên đóng góp kinh phí mỡi người cho hoạt động cung cấp dịch vụ công Nhà nước (dưới hình thức thu phí), nhờ làm giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước điều kiện ngân sách nhà nước ta hạn hẹp - Xã hội hóa dịch vụ cơng điều kiện phân hóa giàu nghèo ngày tăng với phát triển chế thị trường giải pháp cần thiết để góp phần tạo cơng tương đối tiêu dùng dịch vụ cơng Điều có nghĩa tiêu dùng nhiều dịch vụ công phải trả tiền nhiều Riêng trường hợp cung cấp dịch vụ tối cần thiết cho người thuộc diện khó 240 khăn, nghèo đói đối tượng sách, Nhà nước cần có quy định ưu đãi hỗ trợ phù hợp để bảo đảm công xã hội, giảm bớt chênh lệch người giàu người nghèo Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình xã hội hóa không quản lý phù hợp dễ nảy sinh mặt tiêu cực, chẳng hạn việc tổ chức tư nhân tăng phí dịch vụ, khơng bảo đảm chất lượng dịch vụ Điều cần lưu ý là: tất hoạt động cung cấp dịch vụ cơng dù tiến hành hình thức Nhà nước người chịu trách nhiệm trước xã hội việc bảo đảm cung cấp chúng Nhà nước có trách nhiệm đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra, giám sát việc cung cấp dịch vụ nhằm bảo đảm đáp ứng mức cao nhu cầu nhân dân Hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo để tăng khả tiếp cận họ đến dịch vụ công Sự phát triển kinh tế thị trường liền với gia tăng bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo xã hội Điều khơng tồn khác biệt thu nhập, mà phản ánh việc hưởng thụ hàng hóa dịch vụ, bao gồm dịch vụ công - dịch vụ thiết yếu cho sống tất người Sự chênh lệch mức độ hưởng thụ dịch vụ công gia tăng với việc mở rộng xã hội hóa dịch vụ cơng Vì vậy, để tránh tình trạng giá dịch vụ trở thành hàng rào ngăn cản người nghèo sử dụng dịch vụ công nhằm thực công xã hội, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ người nghèo việc tiếp cận đến dịch vụ công Xu hướng chung Nhà nước chuyển từ việc hỗ trợ gián tiếp cho người nghèo thông qua sở cung cấp dịch vụ công, sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng hưởng thụ dịch vụ Việc Nhà nước trực tiếp hỗ trợ cho người nghèo 241 cách thức bảo đảm cho người nghèo tăng cường khả tiếp nhận dịch vụ công cụ thể Cách thức tránh rủi ro sở cung cấp không chi cho đối tượng hưởng ưu đãi lạm dụng nguồn lực cho mục đích khác Việc hỡ trợ trực tiếp cho người nghèo thực thông qua hình thức như: miễn giảm học phí, miễn giảm khoản đóng góp, cấp học bổng thẻ khám chữa bệnh miễn phí, trợ cấp qua giá bán dịch vụ mỗi loại đối tượng Để hỗ trợ học sinh nghèo lĩnh vực giáo dục, Nhà nước cần dành phần thích đáng nguồn lực để thực sách miễn giảm học phí cho người nghèo Trong lĩnh vực y tế, để tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, Nhà nước tổ chức mua bảo hiểm y tế cho tất người nghèo diện miễn viện phí, đồng thời bước nâng cao mức trợ cấp cho người nghèo lên cao cho phù hợp với mức giá thị trường Việc xây dựng chương trình trợ cấp cần có định hướng vừa theo vùng địa lý, vừa theo loại hàng hóa Định hướng theo vùng địa lý bảo đảm chương trình trợ cấp đến với vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa nơi có nhiều người nghèo sinh sống Định hướng theo loại hàng hóa giúp cho chương trình trợ cấp đưa loại hàng hóa, dịch vụ mà người nghèo sử dụng nhiều nhóm dân cư khác đến với họ 5.3.2 Kinh nghiệm quản lý cung cấp dịch vụ công ở nước khu vực giới 5.3.2.1 Kinh nghiệm Anh Mỹ Ở Anh Mỹ, nói đến việc cung cấp dịch vụ cơng trước hết phải nói đến vai trò khu vực tư nhân việc thực nhiệm vụ Tại nước này, nói đến tư nhân hóa chủ yếu đề cập đến việc tư nhân hóa tổ chức cung cấp 242 dịch vụ công nhằm thu hút vốn, trình độ nghề nghiệp, kinh nghiệm quản lý, nâng cao chất lượng, hạ giá thành dịch vụ công cộng Cuối kỷ XIX, đầu kỳ XX, Anh Mỹ, dịch vụ nước, kênh đào, khí đốt, xe điện, xa lộ điện hầu hết cung cấp đường tư nhân Ngay từ năm 1890, công ty tư nhân Mỹ sở hữu 57% hệ thống cấp nước Chính quyền thành phố nhiều ký hợp đồng dài hạn với cơng ty này, chủ yếu lí tài chính: thành phố thiếu vốn trợ cấp quốc gia tất hạn chế Vào gia đoạn đầu phát triển đô thị, nhu cầu dịch vụ công người dân khác nhiều cơng nghệ đo đạc – tính tốn chưa có sẵn Trong hoàn cảnh vậy, nhà cung cấp tư nhân “tại chỡ” hiểu rõ khu vực khách hàng mình, có nhiều khả việc làm cho cung đáp ứng cầu Còn Anh, đến đầu kỷ XIX, công ty cấp nước tư nhân phục vụ Luân Đôn 200 năm Trong thập kỷ 80 kỷ XX, nước Anh tiến hành loạt cải cách lớn – tư nhân hóa nhiều lĩnh vực dịch vụ cơng Đầu kỷ XXI, khơng có xáo trộn lớn, số lĩnh vực dịch vụ công tiếp tục tư nhân hóa Tuy nhiên, dần dần, người dân trở nên khơng hài lòng với nhà cung cấp tư nhân Những ý kiến phàn nàn tập trung vào tình trạng thiếu dịch vụ khu vực xa, giá cao, chất lượng tồi tham nhũng trị Ngồi ra, việc dùng nhà vệ sinh kiểu cũ làm tăng lượng nước thải, gây ô nhiễm cho việc cấp nước địa phương, công ty tư nhân tỏ không muốn đầu tư vào nguồn nước xa xôi Khi công nghệ chữa cháy thay đổi, đòi hỏi nhiều nước có áp lực mạnh hơn, lên bất đồng việc cung cấp nước chữa cháy phải trả tiền Các tòa án thấy khó đương đầu với vấn đề phức tạp quy định lên tranh chấp Vào thời gian đó, thu nhập tăng lên dẫn đến có đồng lớn nhu cầu dịch vụ khí đốt, nước, vệ sinh điện, làm lợi việc có 243 nhà cung cấp nhỏ liền khu vực Những nhà cung cấp nhỏ khả khai thác hiệu kinh tế quy mô lớn dịch vụ mạng cung cấp nguồn nước quản lý theo vùng, bể chưa nước, phương tiện xử lý nước thải tập trung hóa Tất khía cạnh dẫn đến chuyển biến lớn cách cung cấp dịch vụ thiết yếu kỷ XX Do đó, xuất thực thể – thể chế tự trị, việc cung cấp dịch vụ công cộng phải tuân theo điều lệ, quy định, nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ Trong năm gần đây, Anh Mỹ xảy vụ khủng bố cài bom, thuốc nổ phương tiện giao thông công cộng tàu điện ngầm, ô tô buýt tổ chức cung cấp dịch vụ không chịu trách nhiệm cấp dịch vụ giao thông lại mà phải chủ động có kế hoạch thường xuyên phối hợp với quan cảnh sát để đề phòng nguy bọn khủng bố trà trộn khách hàng; việc kiểm tra, giám sát đồ đạc hành khách coi khâu quan trọng… 5.3.2.2 Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ công khối EU Gần đây, việc cung cấp tư nhân trờ lại cách rõ rệt nước công nghiệp thay đổi sâu sắc diễn châu Âu khu vực tư nhân khu vực công cộng xã hội phát triển mối quan hệ cộng tác chặt chẽ để cấp vốn cho hoạt động dự án sở hạ tầng Những mối quan hệ phần kết hạn chế chi tiêu cơng cộng áp đặt q trình dẫn đến đời đồng euro Nhưng bước chuyển đổi châu Âu sang sở hạ tầng tư nhân phản ánh bước tiến khả đề luật lệ vốn bị hạn chế nghiêm trọng cuối kỷ XIX Kinh nghiệm Pháp nói lên tầm quan trọng khó khăn việc đề luật nhà cung cấp dịch vụ Pháp có lịch sử dài việc tư nhân cung cấp dịch vụ công cộng Chế độ lập quan đấu thầu thị cơng cộng – tư nhân phi tập trung hóa, phát triển kỷ XX tỏ 244 thành công Nhưng kinh nghiệm Pháp cho thấy rằng, chế độ lúc dễ dàng thực đòi hỏi có chế giám sát vững mạnh Vào thập kỉ 90 kỷ XX, quan tổ chức đấu thầu thị cơng cộng có tố cáo tham nhũng đấu thầu cung cấp nước Đã nổ tranh cãi quyền thành phố với tô nhượng cấp nước, phần có tình trạng bấp bênh xảy có liên tục thay đổi luật pháp vào đầu thập kỷ 90, phần số lượng hợp đồng bất lợi mà quyền thành phố khơng có kinh nghiệm thương lượng Kết là, mối quan hệ cộng tác liên thông khu vực công cộng xã hội tư nhân hậu thuẫn quan chức dân cử Tình thay đổi, với hai tổ chức quyền địa phương kết hợp với tạo quant vấn gọi Service Public 2000 Nhiều luật thông qua kể từ năm 1995, đòi hỏi nhà kinh doanh có cổ phần quan đứng chủ thầu dịch vụ phải có cơng khai rõ ràng nhiều phải công bố công khai cổ phẩn Những diễn biến cải thiện tình hình cách đáng kể khơi phục lòng tin quan chủ thầu cung cấp nước 5.3.2.3 Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ công nước thuộc khu vực Mỹ Latinh Lịch sử việc quản lý dịch vụ đô thị Buenos Aires (Áchentina) mặt tương tự kinh nghiệm Pháp Vào cuối kỷ XIX, công ty tư nhân hoạt động thị trường cạnh tranh cung cấp hầu hết sở hạ tầng dịch vụ thiết yếu, gần sánh với dịch vụ mà thành phố châu Âu có Tuy nhiên, theo thời gian, nhà trị bắt đầu can thiệp vào trình soạn thảo văn quy phạm việc cung cấp dịch vụ đến kỷ XX, họ đưa biện hộ cho việc áp dụng chế độ quản lý cơng cộng tập trung hóa Nhưng, quan tổ chức dịch vụ khu vực nhà nước 245 không ngang tầm với nhiệm vụ Nhu cầu sử dụng dịch vụ người địa phương mặt ưu tiên phương tiện liên bang kiểm soát xung đột với ngày nhiều, lần nữa, chất lượng dịch vụ lại giảm sút Đồng thời, số cư dân không tiếp xúc với dịch vụ tăng lên Đến khoảng năm 1990, phủ bắt đầu thay công ty độc quyền khu vực cộng đồng nhiều nhà cung cấp tư nhân Hơn mười năm trơi qua, có đánh giá kết giai đoạn này, người ta rút số kinh nghiệm rằng: muốn cho việc cung cấp dịch vụ tư nhân thành cơng cần thể chế hóa hoạt động cung cấp dịch vụ; việc cung cấp dịch vụ phải quy định cách chặt chẽ, có trách nhiệm rõ ràng, đáp ứng hiệu kinh tế, xã hội môi trường; đồng thời, nhấn mạnh hoạt động kiểm tra, chế tài nhà nước hội nghề nghiệp, chuyên môn Việc ấn định điều lệ vấn đề đặc biệt quan trọng nước phát triển, nơi máy theo dõi việc tuân thủ quy định pháp luật dịch vụ non yếu 5.3.2.4 Cung cấp dịch vụ công tại nước phát triển Khu vực công nước phát triển hưởng ưu tiên rộng rãi, khu đô thị Tại nhiều thành phố, khu vực công sở hữu hầu hết đất đai Nhiều nhà nước đồng nghĩa với khu vực ông nơi cung cấp độc quyền nhiều dịch vụ, đặc biệt dịch vụ dựa mạng lưới vật chất cấp nước, cống rãnh, điện, khí đốt viễn thông Các tổ chức nhà nước quyền kinh doanh dịch vụ việc cung cấp dịch vụ công tư nhân bất hợp pháp Trong lĩnh vực khác nhà ở, khu vực công tự đề tiêu chuẩn quy định nhiều khu thuận lợi cho chủ thể cấp dịch vụ mà chưa tiện lợi cho công chúng 246 Khi sứ mệnh rộng lớn thực thi tốt, kết hợp độc quyền kiểm soát quản lý tập trung hóa lý thuyết đem lại hiệu kinh tế quy mô lớn cho dịch vụ mạng Tuy nhiên, khơng thực tốt gây vấn đề nghiêm trọng Thực tế là, khu vực cơng khơng có khả cơng ty tư nhân cá nhân bắt đầu cung cấp nước, vận tải, nhà dịch vụ khác sở đặc biệt, vượt ngồi tầm kiểm sốt, với quy tắc thức – tình tạo nhiều vấn đề khó xử nhiều tình trạng lộn xộn, thiếu hiệu Đối với nhiều dịch vụ nhà cấp nước, khu vực tư nhân sẵn sàng đáp ứng nhu cầu, cung cấp dịch vụ có lợi nhuận cao Nhưng nhiều nước phát triển, công ty tư nhân cung cấp nhà vừa túi tiền số đông người mà không vi phạm quy định xây dựng Có nhiều trường hợp, quy định vào tiêu chuẩn cơng trình đại khơng thích hợp với số nước có thu nhập thấp Hơn nữa, khu vực tư nhân không sẵn sàng đầu tư dài hạn hoạt động bên ngồi luật pháp bị động chịu quyền điều khiển nhà nước Hồn cảnh đẩy dịch vụ vào lĩnh vực khơng thức với tính hợp pháp mập mờ, khơng cho phép có đầu tư đủ lớn để thu hiệu kinh tế quy mơ lớn Nó làm nảy sinh kinh tế ngầm, việc mua đất đai nhà nước, việc chia nhỏ nó, phát triển xác định quyền sở hữu đất, việc cung cấp dịch vụ công – tất mập mờ có phần thiếu cơng khai, có dáng dấp, biểu tham nhũng 5.3.2.5 Mơ hình hợp tác, chia sẻ trách nhiệm khu vực tư nhóm xã hội cộng đồng, quản lý khoa học, dân chủ nhà nước 247 Từ cách giải dịch vụ không thỏa đáng khu vực công gợi mơ hình dựa mối quan hệ phối hợp, chia sẻ trách nhiệm cho việc cung cấp dịch vụ Đó việc hợp tính động khu vực, hội nghề nghiệp, tổ chức trị – xã hội, tổ chức phi phủ vấn đề quy hoạch, kế hoạch hóa phát triển mặt đời sống công cộng Lúc này, vai trò nhà nước quản lý vĩ mô cho phép tổ chức công liên kết với tư nhân để cung cấp dịch vụ Về chất hình thức cổ phần hóa, tức nhà nước bán tỉ lệ phần trăm cổ phần cho tư nhân để huy động vốn, kinh nghiệm điều hành, nâng cao chất lượng dịch vụ… Những mơ hình kiểu sử dụng nhiều nước khắp giời thành công chúng nên chúng miêu tả “cuộc cách mạng lặng lẽ” cách quản lý địa phương Cách tiếp cận mẻ quản lý thị đòi hỏi mối quan hệ có tính liên thơng, cộng đồng nghiệp, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm rõ ràng mang tầm chiến lược thể chế cải cách, khu vực công cộng lẫn tư nhân chấp thuận Các mối quan hệ hợp tác – phối hợp nói cần đề cập đến vấn đề quyền cơng dân, an ninh, tham gia, tính cơng khai trách nhiệm Như vậy, nhiều nước, nhà nước đóng vai trò định luật, kiểm sốt điều tiết, trọng tài, can thiệp sách tương thích để thành phần kinh tế khu vực tư làm hợp đồng nhận làm loại dịch vụ cách cơng khai, bình đẳng; việc gì, lĩnh vực gì, địa bàn mà khu vực tư khơng tham gia hay khơng chịu tham gia nhà nước phải đứng chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ Cần ý rằng, có loại dịch vụ thuộc nghĩa vụ nhà nước lĩnh vực công lý, an ninh, quốc phòng nhà nước phải đảm trách, loại dịch vụ thương mại lợi ích xã hội chung giao thông, điện, nước, bưu điện, hàng không… 248 dịch vụ phi thương mại bảo hiểm xã hội, giáo dục phổ cập tùy điều kiện xã hội mà cho phép tư nhân liên doanh khu vực công khu vực tư để làm Mục tiêu việc xã hội hóa, tư nhân hóa nhiều hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng phát triển kinh tế – xã hội mỗi quốc gia 249 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Cơng Bình: Nhà lãnh đạo tương lai, Nxb Thống kê, H, 1997 Lê Thanh Bình: Một số vấn đề về quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục thế giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ Nội vụ: Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, H, 2013 Phạm Thị Doan: Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Nguyễn Ngọc Hiển (Chủ biên): Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ cơng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 2002 Học viện Hành quốc gia: Quản lý thay đổi tổ chức, H, 2005 Bùi Huy Khiên (Chủ biên), Nguyễn Thị Vân Hương: Quản lý cơng (sách chun khảo), Nxb Chính trị - Hành chính, H, 2013 Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình “Khu vực công quản lý công”, H, 2008 Mitokazu Aoki: Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, Nxb Sự thật, H, 1999 10 Paul Hersley Ken Blanc Hard: Quản lý nguồn nhân lực, Nxb CTQG, H, 1995 11 Richand S Sloma: Để nhà quản lý thành cơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 1993 250 12 Chu Văn Thành (chủ biên): “Dịch vụ công xã hội hố dịch vụ cơngMột số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà XB Chính trị quốc gia Hà Nội.2004 13 Vũ Huy Từ (chủ biên): Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 14 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý: Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, H, 1999 15 Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Tài liệu tiếng Anh 16 Laurence E Lynn, Jr Sydney Stein, Jr Professor of Public Management, The University of Chicago: public management, November 15, 2001 17 Wren, Daniel, 1979, The Evolution of Management Thought, Second Edition New York: John Wiley & Sons 18 Perry, James L and Kenneth L Kraemer 1983 Public Management: Public and Private Perspectives Palo Alto, CA: Mayfield 19 Rainey, Hal G 1990 ‘Public Management: Recent Developments and Current Prospects,’ in Naomi B Lynn and Aaron Wildavsky, eds., Public Administration: The State of the Discipline, Chatham, NJ: Chatham House, pp 157-184 20 Reich, Robert B 1990 Public Management in a Democratic Society Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 21 Norma M Riccucci: The ''Old'' Public Management Versus the"New" Public Management: Where Does Public Administration Fit In? 251 22 Allison, Graham T 1980 Public and Private Management: AreThey Fundamentally Alike in All Unimportant Respects? In Current Issues in Public Administration, 3rd ed., edited by Frederick S Lane, 184-200 New York: St Martin's Press, 1986 23 Carroll, James D 1995 The Rhetoric of Reform and Political Reality in the National Perfomriance Review Public Administration Review 55(3): 302-12 24 deLeon, Linda, and Robert B Denh ardt 2000 The Political Theory of Reinvention Public Administration Review 60(2):89-97 25 Drucker, Peter F 1995 Really Reinventing Govemment Atlantic Monthly 275 (February): 49-57 26 Frederickson, H George 1996 Comparing the Reinventing Govemment Movement with the New Public Administration Public Administration Review 56(3): 263-70 27 Can Bureaucracy Be Beautiful? Public Administration Review 60(1): 47-53 28 Goodsell, Charles 1993 Reinventing Govemment or Rediscovering It? Public Administration Review 53 (1): 85-6 29 Public Management as Art, Science, and Profession Chatham, NJ: Chatham House Publishers, 1996 30 UNDP: “Governance for sustainable human development” (Quản trị nhà nước phát triển nguồn nhân lực bền vững) – a UNDP policy document, 1997 31 Worl Bank: “Governance – the World Bank’s experience”, 1996 (Quản trị nhà nước – kinh nghiệm Ngân hàng giới, 1996) 252 ... tiêu quản lý, nội dung quản lý phương thức quản lý Tính quy luật quản lý biểu việc xây dựng thực thi nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý, phương pháp quản lý, phong cách quản lý nghệ thuật quản. .. diện quản lý thái độ khác 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ CÔNG 1.2.1 Quan niệm Khoa học quản lý công Quản lý công môn học nghiên cứu toàn vấn đề nảy sinh phát triển khu vực công Khoa học quản lý. .. quản lý công * Chủ thể quản lý Là nhân tố đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý hệ thống quản lý, chủ thể quản lý có đặc trưng bản: - Chủ thể quản lý nhân tố tạo tác động quản lý Các tác động quản