1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc theo chuẩn nghề nghiệp

118 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ YÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ YÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Vi Thái Lang HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quản lý Bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn nghề nghiệp” nội dung em chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hoàn thành đề tài “Quản lý Bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn nghề nghiệp” cố gắng, lỗ lực cá nhân em nhận quan tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành giúp đỡ thầy cô giảng viên, cán bộ, phòng ban chức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vi Thái Lang - người tận tâm hướng dẫn, bảo em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu, nhờ thầy em hoàn thành luận văn Em xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Với lỗ lực thân, em cố gắng hoàn thành luận văn với nội dung đầy đủ, có hướng mở Tuy nhiên điều kiện thời gian vốn kiến thức hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để em có thêm kinh nghiệm, nâng cao kiến thức thân phục vụ cho trình cơng tác Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiêm cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp GVMN 1.2.2 Bồi dưỡng giáo viên 10 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng giáo viên 11 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 12 1.3.1 Khái quát chung giáo viên mầm non 12 1.3.2 Giáo viên mầm nontrong bối cảnh đổi giáo dục 13 1.3.3 Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 14 1.4 Quản lý bồi dưỡng giáo viên theo CNN 19 1.4.1 Chức vai trò Phòng GD&ĐT quản lý bồi dưỡng GVMN………………………………………………………… ……….19 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng giáo viên 25 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 29 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội GD&ĐT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.1.1 Khái quát tnh hình Kinh tế - Xã hội 29 2.1.2 Khái quát chung Giáo dục Giáo dục mầm non huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.2 Thực trạng đội ngũ hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo 34 2.2.1 Thực trạng giáo viên 35 2.2.2 Thực trạng BDGVMN vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc theo CNN 41 2.2.3 Nội dung bồi dưỡng GV trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 43 2.2.4 Phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng 46 2.2.5 Đánh giá kết bồi dưỡng 48 2.3 Thực trạng Quản lý BD GVMN vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn nghề nghiệp 49 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV bồi dưỡng 49 2.3.2 Quản lý triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV 50 2.3.3 Thực trạng đạo, tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 51 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 53 Kết luận chương 55 Chương MỘT SỐ BIỆN PÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC 57 3.1 Một số nguyên tắc chung để đề xuất biện pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 58 3.2 Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc theo Chuẩn nghề nghiệp 58 3.2.1 Lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp theo hướng dựa vào trường mầm non 58 3.2.2 Đổi đạo, tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 65 3.2.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 74 3.3 Trưng cầu ý kiến cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F.F Aunpu (1976), Quản lý gì?, NXB Lao động [2] Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục số 1/ 1997 [3] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Quyết định 55 quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Mầm non - Viện nghiên cứu phát triển (1990), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, NXB Hà Nội [ 6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non, NXB Giáo dục [7] Chính phủ (2002), Quyết định 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Một số sách phát triển Giáo dục Mầm non” [8] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Hà Nội [9] Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP [10] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học Quản lý Giáo dục, NXB ĐHSP [11] Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường Mầm non Hiệu trưởng, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Hữu Long (2009), Lý luận dạy học Tâm lý học theo lý thuyết cơng nghệ dạy học siêu tích hợp, Giáo trình NXB ĐHSP Hà Nội [13] Viện chiến lược chương trình giáo dục (2006), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - tuổi, NXB Giáo dục [14] Vụ Giáo dục mầm non (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004 - 2007), NXB Hà Nội [15] Vụ Giáo dục Mầm non (2006), Tài liệu bồi dưỡng Cán quản lý giáo viên Mầm non hè 2006, Hà Nội [16] Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theo (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần cải tiến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non, kính mong q thầy cho biết ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp việc đánh dấu (x) vào biện pháp? Các biện pháp Nâng cao nhận thực CBQL GV hoạt động bồi dưỡng đáp ứng CNN Tổ chức học tập nghiên cứu CNN Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng Nâng cao ý thức bồi dưỡng Nâng cao ý thức phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động BDGV Kế hoạch hoạt động BDGV mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển GD&ĐT Xây dựng mục tiêu BD theo hướng cụ thể hóa định lượng hóa tiêu chuẩn hóa Xây dựng kế hoạch BD thiết thực, hiệu Thành lập nâng cao vai trò quản lý ban đạo BDGV cấp hoạt động quy hoạch BDGV Tăng cường đạo Phòng Tính cấp thiết Tính khả thi GD&ĐT, thống từ xuống Đổi nội dung, hình thức, phương pháp BD Xác định lĩnh vực - nội dung cần BD cụ thể, đáp ứng nhu cầu mong muốn GVMN Đa dạng hóa hình thức - phương pháp BD cho GVMN Tăng cường tự BD đội ngũ GVMN Đa dạng hóa việc phối kết hợp phương pháp BD Đổi kiểm tra hoạt động BDGV Đảm bảo điều kiện cần thiết hoạt động BD Nguồn lực người Nguồn lực kinh phí - CSVC - Tài liệu Hoàn thiện chế phối hợp quản lý để thực hoạt động BDGV Những ý kiến anh chị để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp? Xin chân thành cám ơn! CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KIỂM TRA HỒ SƠ GIÁO VIÊN Sổ kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Sổ theo dõi nhóm lớp theo dõi sức khỏe Sổ họp chuyên môn dự Sổ theo dõi chất lượng tài sản nhóm lớp Sổ thực chuyên đề Các loại sổ tự học tự bồi dưỡng * Nhận xét xếp loại hồ sơ: Ưu điểm: Nhược điểm: Người kiểm tra Người kiểm tra PHỊNG GD&ĐT TAM ĐẢO CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc TRƯỜNG MẦM NON lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 PHIU NH GI HOT NG CHUNG (TIẾT DẠY) (Thực chương trình GDMN trẻ Mẫu giáo) Nội dung đánh giá I Chuẩn bị: Giáo án soạn đầy đủ, ngắn gọn, rõ ý, nội dung-phơng pháp môn dạy Truyền đạt, đảm bảo yêu cầu giáo dục Có đủ đồ dùng cho cháu dùng, đảm bảo tính s phạm, thuận tiện cho việc sử dụng Tổ chức hoạt động hợp lý về: Thời gian, địa điểm cho trẻ hoạt động, xếp bàn ghế, ánh sáng… II Nội dung: Đảm bảo mục đích, yêu cầu hoạt động kiến thức, kỹ theo đặc điểm môn học đặc điểm chủ điểm Hình thành kiến thức cho trẻ có hệ thống, lơ gíc, xác, phù hợp với khả nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Điểm Điểm chuẩn đạt điểm điểm điểm điểm đ iể m điểm điểm Sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn điểm III Phơng pháp: điểm Thực phơng pháp đặc trng môn (đủ bớc) điểm Tích hợp nội dung, phơng pháp môn khác, linh hoạt, sáng tạo điểm Kỹ s phạm thu hút ý trẻ vào bài, bao quát lớp, biết sử dụng tốt tnh tổ chức cho trẻ hoạt động điểm (học- chơi) IV Kết trẻ (Đạt 90% trở lên) đ iể m Trẻ tự nguyện, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động điểm Trẻ đạt yêu cầu kỹ năng, tình cảm, nhận biết lứa tuổi Trẻ có nề nếp, thói quen, hành vi tốt hoạt động Tổng điểm điểm điểm 20 điểm Chú ý xếp loại: Tốt: 18->20; Khá: 14->17,9; ĐYC: 10->13,9; Không ĐYC: 10 điểm *Nhận xét chung: (nêu ưu, nhược điểm bản) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *Xếp loại:…………… Người đánh giá Người đánh giá PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO PHIẾU ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN TRƯỜNG MẦM NON (Đối với giáo viên Mầm non) Ngày tháng năm 20 Tên dạy: Chủ đề nhánh: Lĩnh vực: Họ, tên giáo viên dạy: Lớp Họ, tên người dự: I NỘI DỤNG DỰ VÀ ĐÁNH GIÁ: Hoạt động có chủ định: Tiến trình hoạt động Nhận xét đánh giá (ghi tóm tắt) (ưu, nhược điểm) Hoạt động vui chơi, hoạt động trời: Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ: II KIỂM TRA HỒ SƠ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ CỦA GIÁO VIÊN: IV ĐỀ NGHỊ: Người dự ký tên • B() rnAo DVC vA oAo TAO C()NG HOA TRUONG EIHSP HA NQI XA H()I CHU NGHIA Vl€;T NAM fli)c l�p - T1.r - H�nh phuc BIEN BAN HQP HQI DONG CHAM LU�N VAN TH"C Si Ten d� tai lu�n van: Qutn lj, bdi duiing giao vien mdm non a m{jt s6 trutrng d(lc biet kho khan czia huyen Tam Dao, tinh Vinh Phuc theo chutn nghi nghiep Chuyen nganh: Quan ly giao due, ma s6: 14 01 14, khoa: 2016 - 2018 Nguoi thuc hien: Vii Th] Ye11 Bao v� 25/11/2018 theo Quye; dinh l�p 1-li)i d6ng chilrn lu�n van thac si s6: 2019/QD-Ell-lSPI-IN2 16/1 1/2018 cua Hieu tnrong Truong ElllSPHN2; Tai Hqi d8ng chfrn lu�n van thac si Truirng DHSP Ha Nqi I THANH VIEN CUA H01 E>ONG I �.TS - T5 TriJ: � �: • �£).ff,£,;.�·-························ Uy vien thu ky J.:.� � Tw, TS.,.T� 7.k 11§ f.-: 3.Tt;., Chu tjch l-19i d6ng fg_, f.S;.• {j"1fo '.m 1r � Uy vien phan bi�n I Uy vien phan bi�n Uy vien II El�I BIEU Dl)' BAO VI; LUAN VAN: I f.>.1: � ef::i W., &w �·-·i dong charn luan van (do Chu tjch k�t luan) a) Vu diSm cua luiin van � �faf �.Jc�-4.'.'J:�······· ·····°')··��

Ngày đăng: 07/05/2019, 15:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w