Báo cáo thực tập nghề nghiệp

34 127 0
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềThực tập định hướng nghề nghiệp là hoạt động vô cùng quan trọng trong khung chương trình đào tạo ở nền giao dục nước ta. Là một trong những môn học có ý nghĩa thực tế cao, dành cho sinh viên năm 3. Sinh viên sẽ tham gia trực tiếp vào thế giới việc làm, trở thành nhân viên của các viện nghiên cứu hay công ty, doanh nghiệp. Sinh viên sẽ đảm nhận một số công việc và nhiệm vụ ở đơn vị thực tập nhằm giúp bản thân có thể cảm nhận được những tương tác khác nhau trong môi trường thế giới việc làm.Đồng thời đây cũng là cơ hội mở giúp sinh viên hiểu rõ hơn sự đa dạng của thế giới việc làm, cụ thể là tham gia vào những công việc, sử dụng những kiến thức thực tế mà ở nhà trường chưa có cơ hội để thực hiện và được biết đến. Trên cơ sở đó sinh viên có thể thể thể hiện năng lực của bản thân, cống hiến cho cơ sở, tổ chức mà sinh viên thực tập năng lực có thể. Ngoài ra còn giúp sinh viên định hướng được quan điểm nghề nghiệp trong tương lai, từ đó giúp sinh viên tiếp tục hoàn thiện củng cố và nâng cao về cả kiến thức lẫn kỹ năng làm việc và tích lũy thêm vốn sống, qua đó định hướng nghề nghiệp phù hợp cho bản thân, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.Xuất phát từ ý nghĩa của môn học và mong muốn nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp nên chúng em quyết định đăng ký hoạt động thực tập định hướng nghề nghiệp tại Bộ Môn Kiểm Nghiệm Chất Lượng Sản Phẩm Rau Quả Viện Nghiên Cứu Rau Quả (từ 2004201807052018).Với vai trò là thực tập sinh tại viện nghiên cứu chúng em đã được tham gia tất cả các công việc nghiên cứu của bộ môn kiểm định chất lượng. Từ đó chúng em đúc rút được nhiều kiến thức thực tế, cách ứng xử khi bước ra xã hội và phần nào định hình rõ hơn quan điểm nghề nghiệp cũng như mục đích nghề nghiệp trong tương lai của mình. Những hoạt động chúng em tham gia và những kiến thức chúng em học được sẽ được trình bày ở dưới đây.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Nhiệm Vụ: Tham gia đánh giá, kiểm định chất lượng rau, hoa Viện Nghiên cứu Rau thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Quốc Hiếu ThS Vũ Thị Hiển Bộ môn: Kiểm định chất lượng sản phẩm rau (Viện Nghiên cứu Rau quả) Sinh viên thực : 1-Nguyễn Thị Mĩ Linh 600680 2-Cao Đăng Long 3-Mai Ngọc Phong Hà Nội, 2018 600849 600861 Lời Nói Đầu Lời chúng em xin cảm ơn Viện Nghiên cứu Rau cho phép chúng em thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đợt thực tập Sau hoàn thành khoa thực tập nghề nghiệp tuần viện nghiên cứu rau quả, chúng em thực báo cáo thu hoạch tổng hợp lại tất kiến thức kinh nghiệm học rút thân trải nghiệm thực tế Viện nghiên cứu môi trường để giúp sinh viên áp dụng kiến thức dạy trường lớp điều kiện tốt để sinh viên học hỏi kỹ kiến thức thực tế mà nhà trường chưa đào tạo Ngồi ra, môi trường giúp cho chúng em bộc lộ kỹ thân mà lâu nhà trường khơng thể (ví dụ : khả làm việc nhóm, cá nhân, khả làm chủ cơng việc, khả sáng tạo công việc Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Hiển Nguyễn Quốc Hiếu giám sát hướng dẫn trực tiếp, nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ nhiều kiến thức cho chúng em thời gian thực tập vừa qua Trong trình thực tập nghề, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để chúng em học hỏi thêm kinh nghiệm cho thân Cuối chúng em xin kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, người viện nghiên cứu rau rào sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Chúng em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực tập định hướng nghề nghiệp hoạt động vô quan trọng khung chương trình đào tạo giao dục nước ta Là mơn học có ý nghĩa thực tế cao, dành cho sinh viên năm Sinh viên tham gia trực tiếp vào giới việc làm, trở thành nhân viên viện nghiên cứu hay công ty, doanh nghiệp Sinh viên đảm nhận số công việc nhiệm vụ đơn vị thực tập nhằm giúp thân cảm nhận tương tác khác môi trường giới việc làm Đồng thời hội mở giúp sinh viên hiểu rõ đa dạng giới việc làm, cụ thể tham gia vào công việc, sử dụng kiến thức thực tế mà nhà trường chưa có hội để thực biết đến Trên sở sinh viên thể thể lực thân, cống hiến cho sở, tổ chức mà sinh viên thực tập lực Ngồi giúp sinh viên định hướng quan điểm nghề nghiệp tương lai, từ giúp sinh viên tiếp tục hoàn thiện củng cố nâng cao kiến thức lẫn kỹ làm việc tích lũy thêm vốn sống, qua định hướng nghề nghiệp phù hợp cho thân, tạo hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa môn học mong muốn nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp nên chúng em định đăng ký hoạt động thực tập định hướng nghề nghiệp Bộ Môn Kiểm Nghiệm Chất Lượng Sản Phẩm Rau Quả Viện Nghiên Cứu Rau Quả (từ 20/04/2018-07/05/2018) Với vai trò thực tập sinh viện nghiên cứu chúng em tham gia tất công việc nghiên cứu môn kiểm định chất lượng Từ chúng em đúc rút nhiều kiến thức thực tế, cách ứng xử bước xã hội phần định hình rõ quan điểm nghề nghiệp mục đích nghề nghiệp tương lai Những hoạt động chúng em tham gia kiến thức chúng em học trình bày 1.2 Mục đích q trình thực tập 1.2.1 Mục đích chung Làm quen với môi trường công việc tương lai thân lĩnh vực chuyên môn Nắm bắt hiểu biết nội dung công việc viện nghiên cứu Hồn thiện kỹ mềm thơng qua hoạt động nghề nghiệp, rèn luyện thái độ trách nhiệm nghề nghiệp Rèn luyện kỹ viết đề cương lập kế hoạch công việc Phát triển củng cố lực lựa chọn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu cấu tổ chức, quy mơ lĩnh vực hoạt động viện nghiên cứu rau Rèn luyện kỹ thao tác công việc sử dụng máy móc, dụng cụ thí nghiệm để đánh giá kiểm định chất lượng số loại Biết cách sử dụng trang thiết bị việc đánh giá kiểm định nông sản Biết cách vệ sinh trang thiết bị sử dụng Rèn luyện kỹ mềm: Kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử định, kỹ lập kế hoạch, giải vấn đề, khả làm việc nhóm 1.2.3 Địa điểm thời gian thực tập Địa điểm: Viện Nghiên Cứu Rau Quả thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm ,Hà Nội Thời gian: 20/04/2018-07/05/2018 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN VÀ BỘ MÔN THAM GIA THỰC TẬP 2.1 Tổng quan quan Hình 1: Trụ sở Viện Nghiên cứu Rau 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện nghiên Cứu Rau quả: Viện Nghiên cứu Rau (FAVRI) 18 Viện thành viên trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS); quan Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chuyên nghiên cứu lĩnh vực rau, quả, hoa cảnh phạm vi tỉnh phía Bắc tỉnh miền Trung Việt Nam Trụ sở Viện đạt thị trấn Trâu Quỳ huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển viện Viện Nghiên cứu Rau thành lập theo định số 71 NN-TCCB/QĐ ngày 3/3/1990 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (Nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) sở sáp nhập Trung tâm: Trung tâm Nghiên cứu Đồ hộp rau quả, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau Gia Lâm số cán Trại sản xuất nơng nghiệp Gia Lâm để hình thành khối văn phòng Viện Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Phủ Quỳ (Nghĩa Đàn - Nghệ An), Trung tâm Nghiên cứu Rau Xuân Mai (Chương Mỹ - Hà Tây), Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Phú Hộ (Phù Ninh - Phú Thọ) Trại sản xuất Nông nghiệp Gia Lâm (sau đổi tên Trại sản xuất thực nghiệm Gia Lâm Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Rau, Hoa, Quả Gia Lâm) để hình thành tổng thể Viện Nghiên cứu Rau trực thuộc Tổng Công ty Rau Việt Nam Viện Nghiên cứu Rau đơn vị nghiên cứu khoa học trực thuộc Tổng công ty Rau Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường cấp đăng ký hoạt động số 368 ngày 31 tháng 12 năm 1994 Viện đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Rau suốt giai đoạn 1990 - 1999 Năm 2000, Viện chuyển trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 71/2000/QĐ/BNN-TCCB ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 220/QĐTTg ngày tháng năm 2005 thành lập Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu Rau 10 đơn vị thành viên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trong trình xếp lại, số Trung tâm Nghiên cứu trực thuộc Viện chuyển trực thuộc Viện thành viên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trong đó: Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Phú Hộ chuyển trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Phủ Quỳ chuyển trực thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ Và Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương sáp nhập trực thuộc Viện Nghiên cứu Rau Năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ tách trở thành đơn vị thành viên trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ viện  Cơ cấu tổ chức Viện * Các phòng chức Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế; Phòng Tổ chức Hành chính; Phòng Tài Kế tốn * Các môn nghiên cứu Bộ môn Cây ăn quả; Bộ môn Rau Cây gia vị; Bộ môn Bảo quản Chế biến; Bộ môn Công nghệ sinh học; Bộ môn Kinh tế Thị trường; Bộ môn Kiểm nghiệm chất lượng rau * Các trung tâm trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, Hoa, Quả Gia Lâm; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có múi; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, Cây cảnh * Đơn vị sản xuất kinh doanh Công ty Tư vấn Đầu tư phát triển Rau - Hoa - Quả  Chức nhiệm vụ Viện * Chức Viện Viện Nghiên cứu Rau đơn vị nghiệp khoa học, trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ rau, quả, hoa, cảnh Viện Nghiên cứu Rau Nhà nước cấp kinh phí hoạt động, sử dụng dấu tài khoản riêng kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ Viện Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ dài hạn, năm năm hàng năm thuộc lĩnh vực rau, hoa cảnh phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Thực nghiên cứu khoa học chuyên giao công nghệ về: - Chọn, tạo, khảo nghiệm phát triển giống rau, hoa cảnh có giá trị hàng hố cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng sinh thái - Kỹ thuật thâm canh tăng suất, chất lượng rau, hoa cảnh; Công nghệ bảo quản, chế biến rau, hoa - Kiểm nghiệm chất lượng rau, hoa, - Nghiên cứu kinh tế thị trường rau, hoa cảnh Thực nhiệm vụ chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông thuộc lĩnh vực rau quả, hoa, cảnh Thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, hợp tác chuyên gia đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nghiên cứu Viện với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước Liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực giao với tổ chức nước theo quy định pháp luật 2.1.4 Cơ sở vật chất đội ngũ cán Hình 5: Sinh viên thực hành phương pháp chuẩn độ buret Dụng cụ đo thể tích: Những dụng cụ bình định mức, buret, pipet dùng để đo xác thể tích dung dịch Các dụng cụ khác ống đong, cốc chia độ dùng để đo thể tích gần Bình định mức: Khi sử dụng cần kiểm tra thể tích vạch xác định thể tích (trên cổ bình) Trước sử dụng, cần rửa cách tiếp xúc nhiều lần nước tráng nước cất Để pha dung dịch tiêu chuẩn: Đối với chất rắn, chuyển tồn chất bình định mức, thêm nước cất, thêm thể tích đến 2/3 thể tích, đậy kín nút lắc hóa chất tan hồn tồn, sau thêm nước cất vạch Buret: Khi sử dụng cần rửa buret nước sạch, tráng vài lần nước cất, tráng dung dịch cần chứa kẹp giá theo phương thẳng đứng.Khơng để bọt khí buret kể phần cuối khóa buret.Đọc kết phải đọc ngang tầm mắt Pipet: Đối với micropipet hút mẫu nhấn nấc1, nhả mẫu nhấn nấc 2, không dốc ngược pipet Đối với pipet thủy tinh sử dụng phải tráng qua nước máy, nước cât tráng dung dịch cần lấy, dùng pipet bầu để lấy trọn thể tích khơng dùng pipet thẳng pipet bầu có vạch đọc nhỏ Dụng cụ đo khối lượng: Sử dụng loại cân với độ xác khác nhau: Cân kĩ thuật với sai số cân 0.01, 0.001; cân phân tích với sai số cân 0.0001 có giới hạn cân khác Đọc kĩ hướng dân sử dụng giới hạn cân, đảm bảo sai số cho phép, lưu ý cân số chất chất gốc, dễ bay hơi, hút ẩm… Các máy đo: Các máy đo màu, đo pH, đo độ cứng, đo kích thước, đo dư lượng, đo độc tố, cần thao tác hướng dẫn sử dụng máy người hướng dẫn 3.4 Vận dụng kiến thức học, thực công việc nghiên cứu cụ thể 3.4.1 Xác định hàm lượng vitamin C có ổi Đài Loan phương pháp chuẩn độ trung hòa a.Cơ sở lý thuyết Ổi xem loại hoa giàu khoáng chất đặc biệt vitamin C Dịch chiết Vitamin C (axit ascorbic) từ mẫu ổi hòa dung dịch axit oxalic 2% chuẩn độ buret với dung dịch tiêu chuẩn 2,6 diclorophenolindophenol (2,6 D) xuất màu hồng nhạt b.Vật liệu, dụng cụ - Ba mẫu ổi Đài Loan - Máy xay sinh tố - Dung dịch chiết axit oxalic - Dung dịch chuẩn 2,6D - Cân phân tích - Buret, pipet - Bình tam giác, cốc thủy tinh, ống đong, cốc chia độ - Giấy lọc c Cách thức tiến hành B1: Cắt lát nhỏ mẫu nghiền máy xay sinh tố B2: Cân mẫu 10g dịch nghiền cho vào cốc chia độ, kí hiệu cốc tương ứng với mẫu 1,2,3 B3: Hòa dung dịch chiết axit oxalic 2% , lên thể tích 100ml B4: Dùng giấy lọc băng trắng để thu dịch chiết B5: Hút 5ml phần dung dịch chiết thu cho vào bình tam giác chuẩn độ nhanh với dung dịch thuốc thử 2,6 D có màu hồng nhạt bền giây B6: Lấy thể tích trung bình cộng dung dịch thuốc nhuộm màu 2,6D sử dụng để tính tốn d.Kết phân tích Mẫu TB Thể tích dịch chiết Thể tích dung dịch 5ml 5ml 5ml 5ml 2,6D 1.49 1.52 1.56 1.52 Tính lượng vitamin C có 100g ổi Đài Loan: Dung dịch C chuẩn cần 0.5ml để chuẩn hết 2.6ml dung dịch 2,6 D Để chuẩn hết 10g ổi cần dùng thể tích dung dịch 2,6D 1.52 x 100/5 =30,4 ml.Tương ứng với 1g ổi cần dùng 3,04 ml dung dịch 2,6 D Vậy lượng vitamin C có 100g ổi Đài Loan là: 3.04 : 2.6 x 0.5 x 100 =58.46 ml Hình 6: Kết sau chuẩn độ dung dịch 2,6 D 3.4.2 Xác định độ axit chuẩn độ mẫu long a.Cơ sở lý thuyết Trong long chín có chứa lượng định acid hữu cơ, phương pháp chuẩn độ trung hòa với dung dịch chuẩn độ natri hydroxit (NaOH) 0.1N dùng chất thị phenolphtalein để đo lường lượng acid b.Vật liệu, dụng cụ - Ba mẫu long từ Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư Bình Thuận - Máy xay sinh tố - Nước cất, dung dịch NaOH 0,1 N - Thuốc thử phenolphtalein - Cân kĩ thuật - Buret, pipet - Bình tam giác, cốc thủy tinh, ống đong, cốc chia độ - Giấy lọc c Tiến hành thí nghiệm B1: Cắt lát nhỏ mẫu nghiền máy xay sinh tố B2: Cân mẫu 10g dịch nghiền cho vào bình dạng cầu, kí hiệu bình tương ứng với mẫu 1,2,3 B3: Bổ sung thêm nước cất, lên thể tích 100ml, đậy kín bình, đun cách thủy 30 phút B3: Dùng giấy lọc băng trắng để thu dịch chiết long B5: Hút 25ml phần dung dịch chiết thu cho vào bình tam giác, bổ sung giọt phenolphtalein chuẩn độ nhanh với dung dịch chuẩn NaOH 0.1N có màu hồng nhạt bền giây B6: Lấy thể tích trung bình cộng dung dịch NaOH sử dụng để tính tốn Hình 7: Thu dịch chiết từ mẫu long qua giấy lọc d Kết phân tích Mẫu Thể tích dịch chiết Thể tích dung dịch 25ml NaOH 0.85 TB 25ml 25ml 25ml 1.05 0.92 0.94 Hệ số thích hợp acid oxalic chuẩn 0.067 Để chuẩn hết 10g long cần dùng thể tích dung dịch NaOH 0.94 x 100/25 =3,76 ml Tương ứng với 1g long cần dùng 3,76 ml dung dịch NaOH Vậy lượng acid hữu chuẩn có 100g long là: 3,76 x 0.067 x100 = 25.2 ml 3.4.3 Đo độ cứng long a.Cơ sở lý thuyết Việc tổn thương giới trình thu hoạch bảo quản trở thành vấn đề nghiêm trọng vết thương dẫn đến thối hỏng nông phẩm, nước nhanh, tăng cường độ hô hấp, sản sinh ethylen dẫn đến làm suy giảm chất lượng nhanh chóng Vậy nên việc đo độ cứng biện pháp cần thiết sử dụng phân tích Độ cứng độ giòn đánh giá cách ép sản phẩm cách cắn thử Có thể thực phép đo khách quan máy đo độ cứng Cách phổ biến để đo độ cứng đánh giá khả chống lại lực ép lực nghiền Máy đo độ cứng Effe-gi thiết bị cầm tay với máy đo lực nghiền sử dụng phổ biến, dễ sử dụng kết đáng tin cậy b.Dụng cụ vật liệu - 11 Thanh long chín từ Trung tâm Khuyến nơngKhuyến ngư Bình Thuận - Máy đo độ cứng Effe-gi - Dao, giấy thấm c Phương pháp tiến hành B1: Loại bỏ miếng vỏ to đầu mũi đâm, đến quan sát thâý phần thịt trắng dừng lại, chọn đầu mũi đâm thích hợp B2: Cài đặt lại thông số máy trước đo B3: Giữ đứng nguyên chỗ bề mặt cứng, dùng lực từ từ đâm mũi đâm vào quả, với tốc độ quán khoảng giây đến đường vạch mũi đâm Thực lần đâm vào quả to, lần vào má đối diện, phần đầu cuống đầu hoa Hình 8: Đo độ cứng long d Kết phân tích Mẫu Kết lần đo độ cứng (đơn vị N) Lần Lần Lần Trung bình 4.15 4.00 4.55 4.23 4.65 4.60 4.55 4.60 4.60 5.00 4.80 4.80 3.60 4.15 4.00 3.92 3.90 3.65 3.95 3.83 4.25 4.40 4.35 4.33 4.60 4.40 4.80 4.60 4.75 5.10 4.95 4.93 10 11 4.45 5.25 4.65 4.25 5.15 3.65 4.55 4.85 4.30 4.41 5.08 4.20 Mỗi giống long có độ cứng khác thời điểm khác khác Quả xanh có độ cứng cao so với chín Từ mẫu đem phân tích tính giá trị độ cứng trung bình vụ 4.45N Từ kết phân tích với số tiêu khác tiêu màu sắc, cường độ hô hấp, hàm lượng acid hữu cơ, ethylen… từ để lựa chon bảo quản long sau thu hoạch điều kiện phù hợp Lưu ý : Để xác định độ cứng sử dụng nhiệt độ nhiệt độ ấm mềm nhiệt độ lạnh Sử dụng kích thước to thường mềm nhỏ 3.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng lipit tổng số a.Cơ sở lý thuyết Lipid có vai trò quan trọng hoạt động sống thể Lipid thực vật tồn dạng chất béo dự trữ cấu tử nguyên sinh chất tế bào Phương pháp Soxhlet dùng để xác định lipid tự do, phương pháp áp dụng với sản phẩm rắn, không áp dụng cho sản phẩm lỏng Nguyên lý: Dùng acid clohydric hòa tan mẫu để giải phóng tồn chất béo hấp thụ liên kết mẫu, chiết chất béo dung mơi hữu Sau làm bay hết dung mơi, chất béo lai đem cân, tính hàm lượng chất béo 100g sản phẩm b.Dụng cụ vật liệu - 200g củ lạc tươi - Bộ soxhlet (bình cầu, trụ chiết ống sinh hòa) - Tủ sấy 105 °C - Cân phân tích, cối chày sứ - Bình hút ẩm - Giấy lọc hấp thành túi đựng nguyên liệu c Cách thức tiến hành B1: Cân xác 10g hạt lạc, cho vào cối nghiền mịn B2: Làm nước mẫu trộn mẫu với Natri sunfat (Na2SO4 ) khan tỉ lệ 1:4 B3: Chuyển toàn mẫu vào ống giấy lọc bịt đầu,dưới đáy có lót miếng bơng, lót miếng bơng vào đầu lại, bịt kín B4: Đặt mẫu vào phận chiết B5: Đổ dung môi tetracacbon clorua vào phần chiết qua ống sinh hàn để dung môi trào lần đổ tiếp gần ngập ống giấy B6: Đun cách thủy cất 70 °C B7: Để dung môi chuyên hết phần chiết, tháo bình cầu có chất béo khỏi cất B8: Đun cách thủy để bay hết dung mơi, thu dầu tính tốn hàm lượng d Kết phân tích Sau chưng cất, đun cách thủy thu dầu thực vật Cho dầu vào ống đong, tráng lại dung mơi vào cho vào tử sấy 105 °C Thu 4,13g dầu lạc Vậy tương ứng với 100g lạc có chưa 41,3g lipid Hình 9: Kết thu sau đun cách thủy PHẦN IV: THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Thuận lợi khó khăn 4.1.1 Thuận Lợi -Được nhiệt tình hỗ trợ giao viên hướng dẫn từ mà chúng em có thêm tự tin để thực tốt hồn thành cơng việc giao -Cơ quan môn tạo điều kiện môi trường làm việc tốt cho sinh viên thực tập, lắng nghe tâm tư nguyện vọng sinh viên -Giáo viên hướng dẫn hòa đồng, có chiều sâu kiến thức kinh nghiệm, giúp đỡ nhiều công việc truyền đạt nhiều kiến thức thực tế cho sinh viên -Hệ thống trang thiết bị đầy đủ -Thời gian làm việc hợp lý 4.1.2 Khó khăn -Thời gian đầu bỡ ngỡ với cơng việc -Nền tảng kiến thức kỹ mềm yếu 4.2 Bài học kinh nghiệm Sau hai tuần tham gia thực tập viện nghiên cứu rau chúng em cảm thấy thân trưởng thành nhiều mặt kiến thức kỹ cần thiết Những mà chúng em học từ lần thực tập giúp ích cho chúng em nhiều khoảng thời gian sau - Nhận thức nghề nghiệp : Phải có tinh kiên nhẫn, chăm chỉ, chịu khó Áp lực cơng việc lớn yêu cầu có khả hoạch định, điều phối công việc, linh hoạt sáng tạo công việc Luôn giữ thái độ rõ ràng công việc, chắn phải mềm dẻo, kheo léo mối quan hệ giao tiếp đung lúc, đung chỗ Nâng cao tính tổ chức, kỷ luật ý thức chấp hành cơng việc Có tinh thần trách nhiệm với công việc giao Cần độ tỉ mỉ, cẩn thận, chăm tìm hiểu thơng tin xử lý phân đoan nhận biết giải tình thực tiễn mà lý thuyết việc nắm bắt hạn chế -Về mơi trường nghề nghiệp : Cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Cần có sức khỏe chịu khó cơng việc Tính tổ chức kỷ luật nâng cao Chấp hành tốt công việc giao, làm hoàn thành đung thời hạn -Về kiến thức : Học hỏi nhiều kiến thức liên quan đến môn kiểm định đánh giá chất lượng rau hoa Được trực tiếp làm công việc khác giúp tích lũy nhiều kiến thức thực tế mà nhà trường chưa học -Về kỹ : Kỹ giao tiếp: nói chuyện cần lễ phép khiêm tốn tế nhị Tạo thái độ hòa nhã, ghễ gần với người xung quanh Cố gắng tạo mối quan hệ thân thiện với người thông qua giao tiếp Kỹ lập kế hoạch quản lý thời gian: Một kế hoạch hoàn hảo giúp công việc đạt hiệu cao tiết kiệm thời gian tốt PHẦN V: NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét đánh giá kết đợt thực tập Qua đợt thực tập nghề nghiệp viện nghiên cứu rau chúng em thấy việc tiến hành thực tập quan trọng Thông qua môn học chúng em tiếp xúc với mơi trường làm việc bên ngồi, thử sức sau bao năm học tập Mặt khác việc thực hành làm tăng tinh sáng tạo tinh thần hăng hái sinh viên Qua kiến thức học chúng em vận dụng thấy, học, làm để áp dụng vào thực tiễn công việc việc học tập sau Qua thời gian chúng em làm quen với môi trường làm việc quan, tìm hiểu cấu quan, học hỏi nhiều kiến thức công việc kỹ cần có như: Về kiến thức biết cách xác định độ axit chuẩn độ mẫu long, biết cách xác định hàm lượng vitamin C có ổi Đài Loan phương pháp chuẩn độ trung hòa, biết cách Đo độ cứng quả, biết cách xác định hàm lượng lipit tự Về mặt kỹ kỹ giao tiếp, kỹ thương thuyết, kỹ lập kế hoạch quản lý thời gian Từ chúng em đúc kết kinh nghiệm thực tế hữu ích cho thân, kinh nghiệm kiến thức kỹ thái độ nghề nghiệp Chúng em khẳng định học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm, thử sức tự thân khẳng định xác định khả nằm mức độ Đối với chúng em tuần chưa đủ để hồn thành kế hoạch đủ để giúp chúng em nhận nhiều điều mới, học hỏi thêm rèn luyện thân 5.2 Kiến nghị Sau thời gian thực tập tham gia học tập giảng đường chúng em thấy mơn học mang tính thực tế cần thiết cho sinh viên, tiêu biểu môn thực tập nghề nghiệp Cuối chúng em xin đưa kiến nghị với mong muốn chương trình học tập ngày phù hợp hoàn thiện nữa, giúp sinh viên học tập tốt thời gian sau Về phía quan, viện nghiên cứu cần tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực tập Về phía nhà trường, mơn học hữu ích nên cần phải bố trí hợp lý thời gian thực tập thời điểm thực tập Những tiểu luận môn học nên cho sinh viên dạng chủ đề mở để phát huy khả phân tích, tinh tìm tòi tư Các mơn học cần có tiết tham quan thực tế để tăng thêm tinh thực tiễn Về phía thân, Chúng em cảm thấy thân thiếu sót nhiều kiến thức kỹ mềm Vậy nên sau đợt thực tập chúng em cần rèn luyện nhiều kỹ mềm, cố gắng học tập, tích lũy kiến thức để làm hành trang cho tương lai ... cho phép chúng em thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đợt thực tập Sau hoàn thành khoa thực tập nghề nghiệp tuần viện nghiên cứu rau quả, chúng em thực báo cáo thu hoạch tổng... chúng em thời gian thực tập vừa qua Trong trình thực tập nghề, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh... thức thực tế mà nhà trường chưa có hội để thực biết đến Trên sở sinh viên thể thể lực thân, cống hiến cho sở, tổ chức mà sinh viên thực tập lực Ngồi giúp sinh viên định hướng quan điểm nghề nghiệp

Ngày đăng: 07/05/2019, 08:23

Mục lục

  • Bộ môn Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm rau quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan