1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Xử trí Cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp tại bệnh viện

29 4,7K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Xử trí Cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp tại bệnh viện

Trang 1

Xử trí Cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp

tại bệnh viện

Bác Sĩ Đỗ Quốc Huy Khoa Hồi Sức Tích Cực

Trang 2

Hồi sinh tim - phổi

Đại cương

 Là cấp cứu có thể xảy ra bất kì nơi nào: đường phố, bệnh viện, công trường, bãi biển, gia đình…

 Xử trí cấp cứu = Hồi sinh Tim - Phổi:

 Phân loại tùy theo phương tiện và trình độ người CC:

 HSTP cơ bản: Basic Life Support - BLS.

 HSTP cao cấp: Advanced Cardiac Life Support - ACLS.

 Nhằm mục đích:

 Cung cấp tuần hoàn và hô hấp nhân tạo.

 Phục hồi tuần hoàn và hô hấp tự nhiên có hiệu qủa.

Trang 3

biện pháp và tổ chức hồi sinh tim phổi

 Biện pháp:

 Tuần hoàn: Ép tim ngoài, Sốc điện, dùng thuốc…

 Hô hấp: TKCH (miệng-miệng; bóng-mask; bóng-NKQ)

 Tổ chức thực hiện:

 Bất kỳ Bs, Đd, NVCH cũng thành thạo về kỹ thuật

 Được tổ chức phân công hợp lý: từng vị trí cụ thể

Càng sớm càng tốt: chỉ có 3 - 4 phút để hành động

Trang 4

Hồi sinh tim - phổi

Nguyên nhân

 Nội khoa: bệnh tim; phản xạ; quá liều thuốc; TBTHN; tai nạn (điện giật, ngộ độc…); SHHC (thường gặp)

 Ngoại khoa: mất máu (mổ,vết thương); C/Thương;

 Có thể:  V tuần hoàn; Ngộ độc;  oxy máu; Chèn ép tim cấp; Tràn khí MP áp lực; RL chuyển hoá; Nhồi máu cơ tim;

 thân nhiệt; thuyên tắc phổi

 Không thể: Cancer, bệnh giai đoạn cuối, tai nạn qúa nặng, đã tiên lượng từ trước…

Trang 5

Sinh Bệnh học

 Hoạt động của não phụ thuộc:

 Cung lượng tim  tưới máu

 Cung cấp oxy và glucose

 Ngưng tuần hoàn sau 8 - 10 giây sẽ mất ý thức.

 Cung lượng máu não: BT 75 ml/100g chất xám

 Khi < 25ml/100g  EEG còn sóng chậm

 Khi < 15ml/100g  EEG đẳng điện

 Tổn thương não sẽ không hồi phục sau 3 - 4 phút

ngưng tuần hoàn mặc dù tim có thể còn tiếp tục đập

Trang 6

Hồi sinh tim - phổi

Phân loại ngừng tuần hoàn theo cơ chế

 Ngừng tim (vô tâm thu): đẳng điện trên ECG.

 Rung thất: thường gặp nhất (75 - 95%).

 Sóng Lớn: mới ngừng, chưa thiếu oxy tới hạn…

 Sóng Nhỏ: thiếu oxy nặng, có tổn thương tim từ trước,

rung thất kéo dài trên 2 phút

 Tim không hiệu quả:

 Mất máu cấp

 Rối loạn nhịp tim

 Phân li điện cơ

Trang 7

chẩn đoán ngừng tuần hoàn hô hấp

1 - Mất ý thức đột ngột.

2 - Ngừng thở đột ngột.

3 - Mất mạch bẹn, mạch cảnh.

Các dấu hiệu khác:

Da nhợt nhạt nếu mất máu cấp.

Da tím ngắt nếu có suy hô hấp, ngạt thở.

Máu ngưng chảy khi đang mổ.

Trang 8

Hồi sinh tim - phổi

Xử trí ngưng tuần hoàn hô hấp

 Ba yếu tố đảm bảo thành công:

Kíp cấp cứu thành thạo về kỹ thuật

Tổ chức dây chuyền cấp cứu tốt

Can thiệp sớm, kịp thời (chỉ có 3 - 4 phút để hành động)

 Phác đồ cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp

Theo hướng dẫn Hồi Sinh Tim Phổi của AHA 2000

 Tổ chức Kíp cấp cứu:

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên

Trang 11

Phác đồ Hồi sinh tim - phổi

tại bệnh viện

Trang 12

Hồi sinh tim - phổi

 Mất ý thức và/hoặc ngưng thở đột ngột ?

 Đánh giá đáp ứng:

 Gọi hoặc lay nhẹ  không trả lời ?

 Sờ mạch cảnh - bẹn  không thấy đập nảy ?

 Báo động hệ thống cấp cứu

 Gọi lớn mọi người trong kíp trực hoặc

 Gọi phone

 Gọi máy phá rung

Nghi ngờ ngừng tim - phản ứng thích hợp

Trang 13

A - airway: đường thở

Đánh giá lưu thông làm thông và kiểm soát đường thở …

B - breathing: nhịp thở

Thổi 2 nhịp thở chậm hoặc bóp bóng qua Mask

C - circulation: tuần hoàn

Sờ mạch cảnh - bẹn  ép tim: 3-5cm; 100l/p; 15ET/2TN

D - defibrillation: tìm rung thất

Quy trình ABCD thứ nhất - cơ bản

Trang 14

Hồi sinh tim - phổi

tìm và  những ng/nhân có thể hồi phục được*

Quy trình ABCD thứ hai - ca0 cấp

Trang 15

A - kiểm soát đường thở

 Đánh giá lưu thông:

 quan sát, thổi

 dùng tay, …

 Làm thông:

 Nâng cằm, kéo lưỡi;

 Móc hút bỏ dị vật…

 Đặt đường thở nhân tạo

 Canul,

 Mask: thanh quản? Mặt?

 NKQ: mũi hay miệng?

Trang 16

Hồi sinh tim - phổi

B - Thông khí cơ học - nhân tạo

 Thực hiện qua:

 Miệng - miệng: trực tiếp hay gián tiếp

 Bóng - Mask: hiệu qủa khá tốt, kỹ thuật đơn giản

 Bóng - NKQ

 Máy thở - NKQ

 Cố gắng tăng nồng độ Oxy trong khí thổi vào BN (tốt nhất FiO2 =100%)

 Tần số 12 - 15 lần/phút.

 Phối hợp với ép tim nếu chưa có đường thở nhân tạo chắc chắn.

Trang 18

C - tuần hoàn nhân tạo

 Ép tim ngoài lồng ngực:

 Biên độ: 3,8 - 5 cm

 Phối hợp 15/2 với TKCH (thổi, bóp bóng: chưa có NKQ)

 Tần số: 100 lần / phút nếu đã có NKQ

 Tránh thao tác chưa chuẩn: bàn tay, khớp khuỷu…

 Tốt nhất là TMTT nếu có sẵn nhưng không nên cố gắng bằng mọi giá (thời gian, cản trở ép tim, TKCH)

 TMNV: càng lớn và có sớm càng tốt

 Nội khí quản: khá hiệu qủa nhưng cần tăng liều>2lần

 Trực tiếp vào tim: nên tránh vì có thể tổn thương ĐMV

Trang 20

Dùng thuốc trong hồi sinh tim phổi

 Adrenalin 1mg:

 TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút Có thể 3 - 5mg/lần

 Bơm NKQ: liều >2 lần IV, pha loãng và bóp bóng 2 lần

 Atropin 1mg:

 TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút, tổng liều < 3mg

 Có thể bơm qua NKQ

 NaHCO3: 1mEq/kg; chỉ dùng khi:

 Biết chắc có  K+ hoặc nhiễm toan CH trước đó

 HS Tim - Phổi > 15 phút mà chưa hiệu qủa

 CaCl2:

 chỉ dùng khi:K+; Ca++; Mg++; ngộ độc (-) Ca++…

 có thể gây tổn thương TB không hồi phục

Trang 21

Duøng thuoác trong hoài sinh tim phoåi (tieáp)

 Dòch truyeàn: chæ neân duøng NaCl 0,9%.

Trang 22

Hồi sinh tim - phổi

Tỷ lệ hồi sinh thành công giảm theo thời gian

Trang 23

Vai trò của hồi sinh sớm và phá rung sớm

Trang 24

Hồi sinh tim - phổi

Cơ sở của khử rung sớm

 Rung thất là thể ngừng tim thường gặp nhất (75 - 95%)

 Điều trị hiệu quả rung thất duy nhất là khử rung

 Hiệu qủa của phá rung giảm nhanh theo thời gian

 Rung thất sẽ chuyển thành asystole trong vài phút

Trang 25

Nguyên tắc phá rung sớm

 Mọi người làm c/c HSTP phải được huấn luyện, trang bị và cho phép sử dụng máy phá rung ngay khi có BN ngưng tim

 Phá rung sớm là chuẩn mực cho cấp cứu ngưng tim trong và ngoài Bệnh Viện

 Máy phá rung cần được trang bị ở nơi có nhiều nguy cơ

 Sử dụng máy phá rung là kỹ năng cần phải có của tất cả nhân

Trang 26

Hồi sinh tim - phổi

Film minh họa về hồi sinh tim - phổi

Trang 27

Bác sĩ 1

đạo: can thiệp, thuốc

Bác sĩ 2

Bác sĩ 3 (được tăng cường)

Điều dưỡng 1

- Giúp đặt NKQ, hút đàm

- Ghi hồ sơ

Điều dưỡng 2

- Đặt đường TMNV, tiêm thuốc

- Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu

- Lấy mẫu gửi xét nghiệm.

- Mời chuyên khoa, tăng viện

- Hộ tống BN khi di chuyển

Điều dưỡng 3 (được tăng cường)

Sơ đồ bố trí nhóm hồi sinh tim phổi

Trang 28

Hồi sinh tim - phổi

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA BÁC SĨ

TRONG NHÓM CẤP CỨU HỒI SINH TIM - PHỔI

BÁC SĨ 1: Trưởng nhóm

- Quyết định, chỉ đạo can thiệp, thuốc

- Đảm bảo phần Hô Hấp: A-airway và B- breathing

BÁC SĨ 2:

- Đảm bảo C-circulation: Ép tim, phá rung,TTMTT, chọc MP - MT

- Thực hiện nhiệm vụ của BS 3, nếu chưa được tăng cường.

Trang 29

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

TRONG NHÓM CẤP CỨU HỒI SINH TIM - PHỔI

 Điều dưỡng 1:

 Hỗ trợ Bs1: nguồn Oxy, duy trì thông khí, giúp đặt NKQ, hút đàm

 Ghi hồ sơ: Diễn biến, can thiệp, thuốc sử dụng.

 Điều dưỡng 2:

 Thực hiện lệnh Bs 1: TMNV, tiêm thuốc, đặt sonde tiểu, dạ dày

 Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho cấp cứu hồi sinh.

 Lấy và gửi mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.

 Mời chuyên khoa, gọi tăng viện khi cần

 Giúp thay y phục, giữ tài sản BN, hộ tống BN khi cần di chuyển.

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w