1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI SẢN VĂN HOÁ VÀ CẤC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN- THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

87 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một con đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, 5. NXB Hà Nội, 2008

  • Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một con đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, 5. NXB Hà Nội, 2008

  • Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững, Hà Nội 26-28/11/2012 [243-267]

  • Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [129]

  • Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một con đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, 5. NXB Hà Nội, 2008

  • Trao truyền DSVHPVT (TS. Bùi Hoài Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) là quá trình chuyển giao những kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết về một loại hình DSVHPVT từ thế hệ này cho thế hệ khác, hay từ một nhóm người này cho một nhóm người khác trong cộng đồng sở hữu di sản đó.

  • Nguyễn Đình Thanh (chủ biên). Di sản văn hóa – bảo tồn và phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 2008

  • Trao truyền DSVHPVT là sự tiếp nối, kế thừa và lưu truyền những DSVHPVT với hai cách thức chuyển giao: (1) được chuyển giao qua nhiều thế hệ, tái tạo thích nghi với môi trường sống; (2) đã từng hoặc đang được lưu truyền và sử dụng rộng rãi trong cộng đồng, bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác, nhằm bảo lưu, gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của di sản.

  • Sự trao truyền, vận động, biến đổi này là điều tất yếu, nó thể hiện bản chất của di sản là “di sản sống” bởi di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống con người. Con người, cộng đồng là một phần của di sản. Khi cộng đồng và đời sống cộng đồng thay đổi thì di sản văn hóa phi vật thể cũng sẽ biến đổi để thích hợp với cộng đồng. Tính chất này làm nên sự khác biệt cơ bản giữa di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. Bản chất của di sản văn hóa phi vật thể là sự tiếp nối và biến đổi còn bản chất của di sản văn hóa vật thể là sự cố định và nguyên trạng. Quá trình chuyển giao di sản văn hóa phi vật thể cần liên tục và bất kì sự tái tạo cũng phải dựa trên cái “gốc” đã được chuyển giao.

  • Trao truyền DSVHPVT chính là thể hiện sức sống lâu dài của di sản (chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác), sự vận động, gắn bó với đời sống con người (tái tạo để thích nghi với môi trường sống); giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật. Đồng thời nó cũng khẳng định tính lịch sử của di sản: sự ra đời và phát triển của các di sản văn hóa phi vật thế gắn liền với lịch sử của mỗi dân tộc. Qua những di sản còn được giữ đến ngày nay, người ta có thể biết được cách sống, lối sống của người xưa cũng như sự phát triển văn hóa của dân tộc qua mỗi giai đoạn.

  • Tuy nhiên, trao truyền luôn mang tính tương đối. Bởi lẽ, như chúng ta đã biết, sự xác định tiêu chí chuyển giao qua các thế hệ phần lớn được nghiên cứu dựa trên kí ức của những nghệ nhân, những người lưu giữ và truyền tải di sản, do đó nó cũng chỉ có tính chất tương đối bởi trí nhớ con người không phải bao giờ cũng chính xác. Mặt khác, di sản văn hóa phi vật thể không chỉ gắn bó với các chủ thể văn hóa mà còn hòa quyện vào không gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng được sáng tạo ra và đang hiện diện, tiến diễn trong đời sống đương đại của cộng đồng. Điều đó có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể không “nhất thành bất biến”, chúng nhất định phải hàm chứa những nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang hơi thở của thời đại mà chủ thể văn hóa cũng như chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể đang sống, làm việc và sáng tạo. Điều đó còn có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể được sáng tạo ra, được bảo lưu và chuyển giao qua nhiều thế hệ là cả một quá trình sàng lọc và sáng tạo không ngừng nghỉ. Các thế hệ kế tiếp nhau có quyền bình đẳng trong việc thừa hưởng các giá trị di sản văn hóa do cha ông để lại, đồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa những gì là tinh hoa nhất để bảo lưu, chuyển giao và trên cơ sở kế thừa có chọn lọc. Không những thế mà còn phải luôn sáng tạo những giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hóa của quốc gia cũng như nhân loại ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Đó là con đường phù hợp với quy luật sáng tạo và phát triển của các giá trị văn hóa phi vật thể.

  • Ericksen, Hilary and Unger Ingrid. The Small Museums Cataloguing Manual: A guide to cataloguing objects and image collections. 4th edition. Museum Australia (Victoria), 2009

  • G.D. Lord & B. Lord (Eds.), The Manual of Museum Exhibitions Walnut Creek, CA: AltaMira Press, 2002

  • Hoàng Đạo Cương. Luận án tiến sĩ Nguyên tắc và kỹ thuật trùng tu nhằm bảo tồn các di tích kiến trúc gỗ ở Việt Nam

  • International Charpters for Conservation and Restoration

  • Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010

  • Nguyễn Đình Thanh (chủ biên). Di sản văn hóa – bảo tồn và phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 2008

  • Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững, Hà Nội 26-28/11/2012

Nội dung

BẢN THUYẾT MINH Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia DI SẢN VĂN HOÁ VÀ CẤC VẤN ĐỀ LIÊN QUANTHUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA (Cultural Heritage and related matters – Terms and definition) Bản Thuyết minh Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia Tên tiêu chuẩn: “ Di sản văn hoá vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa” Cultural Heritage and related matters – Terms and definition Tổ chức biên soạn tiêu chuẩn: Tên tổ chức : Cục Di sản Văn hóa Địa : 51, Ngơ Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại : 043.9436131 Tên quan chủ quản : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đặt vấn đề a Tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá nước quốc tế * Trên giới - Trên giới có số tổ chức như: UNESCO, ICOM, ICOMOS đề cập đến thuật ngữ định nghĩa di sản văn hóa Cụ thể: + The Athens Charter for the Restoration of Historic Monuments + The Venice Charter + Conservation Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage + The Burra Charter + Charter for the Conservation of Historic Towns and Urban Areas – The Washington Chaster + Charter for the Protection and Management of the Archacological Heritage + The Nara Document on Authenticity + Charter for the Protection and Management of Underwater Cultural Heritage + International Cultural Tourism Charter + Charter on the Built Vernacular Heritage + Hiến chương Asean di sản văn hóa… Tuy nhiên, chưa có tổ chức quốc tế ban hành tiêu chuẩn thuật ngữ định nghĩa di sản văn hoá vấn đề có liên quan * Tại Việt Nam - Ở Việt Nam, nhiều thuật ngữ định nghĩa di sản văn hoá quy định thống văn quy phạm pháp luật, chưa đầy đủ chi tiết, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế thuật ngữ định nghĩa ngành di sản văn hoá Mặt khác, tài liệu chuyên ngành (giáo trình, tài liệu dịch, đề tài nghiên cứu khoa học…) thường có tượng sử dụng nhiều thuật ngữ cho nội dung có thuật ngữ lại hiểu theo nhiều cách khác Những văn pháp luật, tài liệu nước có quy định sử dụng thuật ngữ định nghĩa di sản văn hố bao gồm: + Luật di sản văn hóa năm 2001 + Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 + Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; + Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia + Thông tư số 13/2010/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định trình tự, thủ tục đề nghị cơng nhận bảo vật quốc gia + Thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định tổ chức hoạt động bảo tàng + Các tài liệu, giáo trình giảng dạy chun ngành di sản văn hóa Chưa có TCVN thuật ngữ định nghĩa di sản văn hoá xây dựng cơng bố b Lý mục đích xây dựng TCVN * Lý của việc xây dựng TCVN Việc nghiên cứu, xây dựng công bố Tiêu chuẩn Quốc gia thuật ngữ, định nghĩa sử dụng ngành di sản văn hóa vấn đề liên quan xuất phát từ số nhu cầu cấp thiết sau đây: - Đảm bảo thống việc sử dụng thuật ngữ định nghĩa chuyên ngành di sản văn hoá công tác quản lý, tu, bảo dưỡng, vận hành di sản văn hoá, giảng dậy, trao đổi thông tin, hợp tác lĩnh vực di sản văn hoá,v.v - Nâng cao chất lượng hoạt động chun mơn góp phần thiết thực vào phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa * Mục đích xây dựng TCVN - Mục đích dự án nhằm thống cách hiểu cách sử dụng thuật ngữ, định nghĩa sử dụng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tiêu chuẩn dự kiến đáp ứng mục đích sau: + Thơng tin, thơng hiểu + An tồn sức khỏe, môi trường + Đổi lẫn    + Tiết kiệm + Giảm chủng loại + Các mục đích khác (ghi    + Thống hóa  dưới) + Chức năng, công dụng, chất  lượng + Tiêu chuẩn có dùng để chứng nhận khơng? Có  Khơng  - Căn + Yêu cầu hài hòa tiêu chuẩn (quốc tế khu vực): + Sự liên quan đến yêu cầu phát triển KT-XH: Có  Có  Khơng Khơng? Nội dung dự thảo TCVN Nội dung dự thảo tiêu chuẩn soạn thảo sở tham khảo tiêu chuẩn, tài liệu quốc tế nước ngoài, kinh nghiệm kết khảo sát thực tế ngành di sản văn hóa Nội dung bố cục bao gồm: TCVN: Di sản văn hoá và vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa Đối tượng phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn Những vấn đề chung di sản văn hóa Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Những vấn đề liên quan Phụ lục tra cứu Phụ lục Mục lục tra cứu sắp xếp theo trật tự Tiếng Anh Phụ lục Mục lục tra cứu sắp xếp theo trật tự Tiếng Việt Dự kiến số lượng thuật ngữ đinh nghĩa quy định tiêu chuẩn: khoảng 150 - 200 thuật ngữ - Cơ sở chính dể xây dựng dự thảo TCVN - Luật di sản văn hóa năm 2001; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009; - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; - Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; - Thông tư số 13/2010/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định trình tự, thủ tục đề nghị cơng nhận bảo vật quốc gia; - Thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định tổ chức hoạt động bảo tàng; - Tài liệu hướng dẫn di sản văn hóa UNESCO, ICOM, ICOMOS cụ thể: + The Athens Charter for the Restoration of Historic Monuments (1931) + The Venice Charter (1964) + Conservation Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage (1972) + The Burra Charter (1999) + Charter for the Conservation of Historic Towns and Urban Areas – The Washington Chaster (1987) + Charter for the Protection and Management of the Archacological Heritage (1990) + The Nara Document on Authenticity (1994) + Charter for the Protection and Management of Underwater Cultural Heritage (1996) + International Cultural Tourism Charter (1999) + Charter on the Built Vernacular Heritage (1999) + Hiến chương Asean di sản văn hóa… (2009) - Các tài liệu liên quan đến chuyên ngành di sản Giải thích nội dung dự thảo TCVN 3.1 Những vấn đề chung di sản văn hoá 3.1.1 Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Replica Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (BBT) sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí đặc điểm khác Nguồn tham khảo Việt Nam Điều 4, khoản 8, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 3.1.2 Bảo tồn di sản văn hóa Preserve culture heritage Bảo tồn di sản văn hóa (BBT) hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.1.3 Chương trình ký ức giới Memory of the World Programme Chương trình ký ức giới (BBT) chương trình UNESCO nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa ghi lại ký ức nhân loại chống lại lãng quên, tàn phá thời gian điều kiện khí hậu, phá hủy có chủ ý Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.1.4 Cơ sở liệu di sản văn hóa Cuture heritage database Cơ sở liệu di sản văn hóa (BBT) tập hợp thơng tin di sản văn hóa có cấu trúc dạng tập hợp liên kết liệu chuyên ngành, lưu thiết bị lưu trữ đĩa hay băng Dữ liệu trì dạng tập hợp tập tin chuyên biệt hệ điều hành hay lưu trữ hệ quản trị sở liệu di sản văn hóa Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.1.5 Di sản tư liệu Document heritage Di sản tư liệu (BBT) vật mang tin có giá trị nhiều dạng thức khác đá, gỗ, giấy CD, VCD Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.1.6 Di sản văn hóa Culture heritage Di sản văn hóa (BBT) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác Nó bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Nguồn tham khảo Việt Nam Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009: Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.7 Kiểm kê di sản văn hóa Kiểm kê di sản văn hóa (BBT) hoạt động nhằm nhận diện, xác định giá trị lập danh mục di sản văn hóa Nguồn tham khảo Việt Nam Điều 4, khoản 14, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 3.1.8 Quản lý nhà nước di sản văn hóa Management of cultural heritage Quản lý nhà nước di sản văn hóa (BBT) hoạt động xây dựng pháp luật, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tổ chức thực kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách theo thẩm quyền Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.1.9 Sưu tập Colection Sưu tập (BBT) tập hợp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo đặc điểm chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên xã hội Nguồn tham khảo Việt Nam Điều 4, khoản 8, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 3.1.10 Tư liệu hóa di sản văn hóa Documentation Tư liệu hóa di sản văn hóa (BBT) q trình sử dụng loại phương tiện, thiết bị, vật liệu để thu thập lưu giữ thơng tin di sản văn hóa nhiều hình thức khác Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.2 Bảo tàng 3.2.1 Bảo hiểm vật bảo tàng Object ínurance Bảo hiểm vật bảo tàng (BBT) Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.2.2 Bảo quản định kỳ vật bảo tàng Regular conservation Bảo quản định kỳ vật bảo tàng (BBT) thực áp dụng biện pháp bảo quản, phòng ngừa loại trừ yếu tố gây hại vật thiên nhiên người gây theo lịch/chu kỳ thời gian định Bảo quản định kỳ vật bảo tàng (NBS) hoạt động bảo vệ, giữ gìn, phịng ngừa loại trừ yếu tố gây hại vật thiên nhiên người gây theo lịch/chu kỳ thời gian định Nguồn tham khảo Việt Nam Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.2.3 Bảo quản phòng ngừa vật bảo tàng Preventive conservation Bảo quản phòng ngừa vật bảo tàng (BBT) biện pháp sử dụng để ngăn ngừa tối đa hủy hoại tự nhiên vật hủy hoại vật thiên nhiên người gây Bảo quản phòng ngừa vật bảo tàng (NBS ) biện pháp sử dụng để ngăn ngừa tối đa hủy hoại tự nhiên vật hủy hoại vật thiên nhiên người gây Nguồn tham khảo Việt Nam Quy định tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng theo QD số 47/2008/QĐ - BVHTTDL ngày 3/7/2008: Nguồn tham khảo nước Définition de la profession, ICOM-CC, Copenhague, 1984, et code de déontologie de l’ICOM : Tập hợp tất biện pháp tác động/động thái đến vật với mục đích tránh giảm thiểu hư hại hay mát tương lai Cho dù niên dại hay tình trạng di sản biện pháp tác động ghi nhận/thực bối cảnh môi trường di sản văn hóa vật thể, phổ biến bối cảnh môi trường nhóm di sản Các biện pháp tác động gián tiếp, không giao thoa/chồng chéo với chất liệu cấu trúc di sản Chúng không làm thay đổi bề di sản 3.2.4 Bảo quản trị liệu vật bảo tàng Treatment conservation Bảo quản trị liệu vật bảo tàng (BBT) biện pháp khoa học, kỹ thuật sử dụng tác động vào vật nhằm loại trừ nguyên nhân gây hại ổn định tình trạng vật Bảo quản trị liệu vật bảo tàng (NBS) biện pháp khoa học, kỹ thuật sử dụng tác động vào vật nhằm loại trừ nguyên nhân gây hại ổn định tỡnh trạng vật Nguồn tham khảo Việt Nam Quy định tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng theo QD số 47/2008/QĐ - BVHTTDL ngày 3/7/2008: Nguồn tham khảo nước Définition de la profession, ICOM-CC, Copenhague, 1984, et code de déontologie de l’ICOM : Tập hợp biện pháp tác động thực trực tiếp di sản văn hóa nhóm di sản văn hóa với mục đích ngăn chặn q trình chủ động hư hại làm tăng cường cấu trúc di sản Các biện pháp tác động thực di sản bị đe Nhận diện xác định giá trị di sản văn hóa phi vật thể (BBT) hoạt động nghiên cứu nhằm xác định tên gọi, loại hình, chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa, sức sống, đặc điểm, giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di sản văn hóa phi vật thể yếu tố khác có liên quan Nguồn tham khảo Việt Nam Thơng tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.4.21 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể Classification of the intangible cultural heritage Phân loại di sản văn hóa phi vật thể (BBT) việc vào đặc trưng hình thức biểu để phân chia di sản văn hóa phi vật thể thành loại hình hay lĩnh vực sau: a) Tiếng nói, chữ viết; b) Ngữ văn dân gian; c) Nghệ thuật trình diễn dân gian; d) Tập quán xã hội tín ngưỡng; đ) Lễ hội truyền thống; e) Nghề thủ công truyền thống; g) Tri thức dân gian Nguồn tham khảo Việt Nam Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.4.22 Phục hồi di sản văn hóa phi vật thể Revitalization of the intangible cultural heritage Phục hồi di sản văn hóa phi vật thể (BBT) việc dựa tư liệu khoa học nhân chứng lịch sử để tái tạo lại phần toàn nội dung hình thức thể di sản văn hóa phi vật thể Phục hồi DSVHPVT (TS Bùi Hoài Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) hoạt động nhằm khơi phục lại phần tồn DSVHPVT bị hủy hoại sở liệu khoa học bối cảnh lịch sử, văn hóa –xã hội, di tích, danh lam thắng cảnh có liên quan đến DSVHPVT Nguồn tham khảo Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, NXB Hà Nội, 2008 Các vấn đề lưu ý Cũng giống trình tái tạo, phục hồi DSVHPVT mang tính tương đối Bởi lẽ, khác với DSVHVT lưu giữ qua vật, cơng trình kiến trúc…, DSVHPVT cịn lưu giữ qua hệ, phần lớn nghiên cứu dựa kí ức nghệ nhân, người lưu giữ truyền tải di sản, có tính chất tương đối trí nhớ người khơng phải xác Mặt khác, công tác lưu trữ tài liệu trước chưa thực quan tâm Việc phục hồi DSVHPVT phải bảo đảm giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành DSVHPVT nghĩa bảo tồn giá trị nguyên gốc di sản văn hóa Để làm điều cần trọng công tác tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức giá trị ý thức bảo vệ di sản, đặc biệt cộng đồng nơi có di sản Khi người dân nhận thức rõ giá trị di sản họ sẵn sàng bảo vệ nữa, đóng góp sức người, sức tu bổ Cơng việc cần triển khai cách thiết thực, có chiều sâu, có tác động tích cực đến ý thức bảo vệ di sản hệ trẻ, từ ngồi ghế nhà trường Rất nhiều trường hợp lễ hội, sinh hoạt văn hóa bị phục hồi sai lệch với nguyên gốc, làm sai lạc nội dung, ý nghĩa lịch sử giá trị văn hoá, nghệ thuật DSVHPVT Phục hồi DSVHPVT có nghĩa làm cho loại hình văn hóa phi vật thể tiếp tục tồn tương lai Do đó, khơng nên cứng nhắc theo phương thức Mỗi loại hình văn hóa phi vật thể thích hợp với phương thức, cách thức phục hồi cụ thể, khác Bởi vậy, hoàn toàn chấp nhận phương thức, hình thức có khả làm cho giá trị tiếp tục tồn thời đại sống tồn tương lai Vừa phục hồi “nguyên dạng”, vừa quan tâm đến hình thức xa dần với “nguyên bản” Thực tế rằng, văn hóa nói chung văn hóa phi vật thể nói riêng gắn với người, với xã hội, ln vận động, biến đổi có xu hướng xa dần với nguyên gốc Ngay hình thức văn hóa tốt đẹp có nguồn gốc từ nước ngồi du nhập vào nước ta, lúc đầu cịn xa lạ với truyền thống, lại đáp ứng nhu cầu thị hiếu người xem xét để phục hồi 3.4.23 Sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Collection of the intangible cultural heritage Sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể (BBT) hoạt động vấn, ghi chép, ghi âm, ghi hình hình thức khác di sản văn hóa phi vật thể thực hành Sưu tầm DSVHPVT (TS Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) trình tập hợp di sản văn hóa phi vật thể, tài liệu chữ viết, hình ảnh âm thanh, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên xã hội Nguồn tham khảo Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, NXB Hà Nội, 2008 Các vấn đề lưu ý Mục tiêu tổng quát sưu tầm để bảo vệ di sản Hoạt động cụ thể công tác sưu tầm nhận diện; xác định giá trị, sức sống di sản đề xuất khả bảo vệ Sưu tầm đếm lập danh sách mà xác định yếu tố, vấn đề liên quan để bảo vệ di sản Đó yếu tố phản ánh hình thức, đặc điểm giá trị di sản; vấn đề khả tồn tại, sức sống nguy mai Sưu tầm DSVHPVT đếm mà cần thu thập thông tin di sản xác định tên thường gọi tên gọi khác di sản, xác định loại hình, chủ thể văn hóa, trạng, địa danh nơi di sản tồn tại, đánh giá giá trị đề xuất biện pháp bảo vệ DSVHPVT Đối tượng sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể tồn tại, bao gồm loại hình: tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; ngữ văn dân gian (sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết); nghệ thuật trình diễn dân gian (âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác); tập quán xã hội (luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác); lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian, bao gồm: tri thức thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Cần ưu tiên sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể bị mai cần bảo vệ khẩn cấp Việc sưu tầm cần thông tin như: tên gọi di sản; địa điểm có di sản; chủ thể di sản; q trình đời, tồn di sản; hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, cơng trình, đồ vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tinh thần tạo q trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; trạng di sản Sưu tầm nhằm xác định đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vai trò, ý nghĩa di sản văn hóa phi vật thể đời sống đương đại Người tham gia công tác sưu tầm cán thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị trực thuộc; Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã; quan, tổ chức, đoàn thể xã hội cá nhân có liên quan; chủ thể văn hóa Chủ thể văn hóa cộng đồng, nhóm người cá nhân sở hữu, thực hành sáng tạo di sản văn hóa phi vật thể Cơng tác sưu tầm tổ chức theo quy trình: nghiên cứu xây dựng sở liệu di sản; tập huấn cho người tham gia sưu tầm, đặc biệt lưu ý đến tập huấn cho cộng đồng; khảo sát thu thập thông tin lập phiếu, danh mục sưu tầm; xây dựng báo cáo lập hồ sơ sưu tầm Hồ sơ sưu tầm tài liệu khoa học pháp lý di sản văn hóa phi vật thể Hồ sơ quan quản lý di sản văn hóa phi vật thể địa phương lưu giữ Hàng năm, quan có nhiệm vụ cập nhật thơng tin báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kết sưu tầm trạng di sản văn hóa phi vật thể địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đạo xây dựng kế hoạch, phê duyệt kế hoạch kinh phí sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể theo quy định Luật Ngân sách để Sở VHTTDL triển khai 3.4.24 Tập quán xã hội tín ngưỡng Rituals and social practices Tập quán xã hội tín ngưỡng (BBT) hệ thống quy tắc ứng xử với tự nhiên, xã hội lực lượng siêu nhiên cộng đồng đặt tự giác thực hiện, lưu truyền qua nhiều hệ, trở thành khuôn mẫu, chuẩn mực, ứng xử điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng Nguồn tham khảo Việt Nam Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.4.25 Thực hành di sản văn hóa phi văn thể Practice of intangible cultural heritage Thực hành di sản văn hóa phi vật thể (BBT) hoạt động thực quy trình, nội dung di sản văn hóa phi văn thể xác lập Thực hành DSVHPVT (TS Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) trình tái nội dung, ý nghĩa DSVHPVT thơng qua hình thức trình diễn, sử dụng đến hỗ trợ sân khấu hóa nhằm đem lại hiệu cao mặt thị giác thính giác Nguồn tham khảo Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, Hà Nội 26-28/11/2012 [243-267] Các vấn đề lưu ý Hầu hết thực hành DSVHPVT kết hợp yếu tố thiêng trần tục, tơn giáo tục, nghi lễ trình diễn Hội Gióng việc thờ Hùng Vương phần lớn vấn đề nghi lễ Ca trù thực hành tục Hát xoan Quan họ trình diễn bối cảnh lễ hội Khi giá trị VHPVT trở thành DSVHPVT trình thực hành VHPVT đẩy lên thành thực hành DSVHPVT Có tác động tiêu cực DSVHPVT đến thực hành VHPVT vốn gắn với cộng đồng cụ thể Khi thực hành văn hóa địa phương trở thành điểm can thiệp thi hành sách từ bên ngồi nhãn di sản đem lại hiệu tích cực hậu tiêu cực Nó mang lại kết tốt bảo quản, quản lý chia sẻ lợi ích Hội An Nhưng khiến người dân địa phương bị đẩy ngoài, độc quyền thực hành văn hóa họ Khi đó, mơi trường thực hành di sản thay đổi cơng chúng bên ngồi đến xem nghe, thực hành di sản kiểu khách du lịch Di sản sau bị biến dạng, đa dạng văn hóa theo Di sản hóa đường nguy hiểm điều quan trọng phải nhận thức để giữ cân từ đầu Nguy di sản công nhận, cộng đồng địa phương liền coi việc bảo vệ việc nhà nước Đồng thời, họ khơng có quyền với di sản trước Trường hợp hội Gióng cho thấy điều Người dân chí cịn địi thù lao tham gia diễn hội Gióng, trước vinh dự, Di sản hóa - hiểu theo nghĩa tối thiểu nó, cụ thể dán nhãn di sản cho địa điểm thực hành văn hóa - q trình toàn giới hai thập kỷ qua chứng kiến tăng đột biến thực hành di sản Q trình di sản hóa đầy nghịch lý, đặc biệt liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể Nó cơng cụ hóa thực hành văn hóa thường thích hợp với quyền địa phương, phủ quốc gia để cơng nhận thực hành định di sản văn hóa Nó biến thực hành văn hóa người tham gia vào thực hành thành địa điểm can thiệp, đánh giá trách nhiệm bên ngồi Nó tạo công chúng - quốc gia quốc tế - mới, lớn cho thực hành văn hóa dành riêng cho cộng đồng Nó thay đổi mơi trường thực hành DSVHPVT cách cho phép cơng chúng bên ngồi đến xem thực hành di sản hình trạng khách du lịch, quan chức nhà nước, chuyên gia, nhà nghiên cứu phương tiện truyền thơng Nó tạo lợi ích kinh tế cần thiết để trì việc thực hành văn hóa tình thay đổi, lợi ích khơng chia sẻ với cộng đồng 3.4.26 Tiếng nói, chữ viết Language and writing Tiếng nói, chữ viết (BBT) công cụ tư người, phương tiện giao tiếp cộng đồng Tiếng nói, chữ viết lưu giữ truyền bá tri thức tự nhiên, xã hội, tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ thể sắc cá nhân cộng đồng Nguồn tham khảo Việt Nam Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.4.27 Tính bền vững di sản văn hóa phi vật thể Sustainability of intangible cultural heritage Tính bền vững di sản văn hóa phi vật thể (BBT) biểu phản ánh ổn định yếu tố cấu thành di sản văn hóa phi văn bao gồm: chủ thể văn hóa, vật khơng gian văn hóa có liên quan điều kiện pháp lý để di sản văn hóa phi văn thể thực hành trao truyền Tính bền vững DSVHPVT (TS Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) phản ánh khả ổn định thành phần phận thuộc DSVHPVT trước áp lực hoạt động du lịch, khách du lịch, đối tượng khác thiên tai Nguồn tham khảo Việt Nam Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [129] Các vấn đề lưu ý Tác động hoạt động đến DSVHPVT theo hai mặt Tích cực: tạo hiệu việc tiến hành nghiên cứu, xếp hạng, tôn vinh giá trị di sản, tạo nên hiệu kinh tế trực tiếp gián tiếp, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương Mặt tác động tiêu cực: gây nên suy thối mơi trường, hư hại di sản văn hóa, tệ nạn xã hội, gây dịch bệnh… Tính bền vững DSVHPVT chịu chi phối khơng gian sống di sản Bởi lẽ, di sản văn hóa phi vật thể khơng gắn bó với chủ thể văn hóa mà cịn hịa quyện vào không gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng sáng tạo diện, tiến diễn đời sống đương đại cộng đồng Điều có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể khơng “nhất thành bất biến”, chúng định phải hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang thở thời đại mà chủ thể văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể sống, làm việc sáng tạo Điều cịn có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo ra, bảo lưu chuyển giao qua nhiều hệ q trình sàng lọc sáng tạo khơng ngừng nghỉ Các hệ có quyền bình đẳng việc thừa hưởng giá trị di sản văn hóa cha ơng để lại, đồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa tinh hoa để bảo lưu, chuyển giao sở kế thừa có chọn lọc Khơng mà, cịn phải ln sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hóa quốc gia nhân loại ngày phong phú đa dạng Đó đường phù hợp với quy luật sáng tạo phát triển giá trị văn hóa phi vật thể Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu mà có tay như: Nhã nhạc cung đình Huế, Nghệ thuật Ca trù Việt Nam, khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nghệ thuật Chèo, Tuồng Cải lương Nam Bộ… chắn hàm chứa dấu ấn sáng tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử nguyên lúc chúng sáng tạo Trong q trình phát triển, sáng tạo hay cịn gọi “cải biên” loại hình nghệ thuật truyền thống thế, có làm đúng, có sai nhiều sai ít, chắn có sáng tạo thích nghi để phù hợp với nhu cầu xã hội đại chấp nhận tiếp tục tồn tại, phát triển tương lai Còn ngược lại bảo thủ, cứng nhắc tất yếu bị đào thải, loại trừ, trí tàn lụi Lịch sử văn hóa thế, chúng không chấp nhận đông cứng bất biến Bảo tồn DSVHPVT cần quan tâm đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà theo mức độ cải thiện điều kiện sống, yếu tố văn hóa mà nhân lõi sắc văn hóa dân tộc cuối yếu tố môi trường sinh thái - nhân văn Phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống đáp ứng nhu cầu người mặt sinh học, tạo cho họ thể chất tốt, người ta để sống, lao động sáng tạo cống hiến cần giáo dục, đào tạo, nâng cao lực sáng tạo, phong phú, đa dạng đời sống tinh thần Đây nhân tố định nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo lĩnh cho dân tộc bước vào hội nhập quốc tế mà khơng sợ bị hịa tan 3.4.28 Tính đại diện di sản văn hóa phi vật thể Representative of intangible cultural heritage Tính đại diện di sản văn hóa phi vật thể (BBT) giá trị bật, riêng có phản ánh tri thức, tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ tạo nên sắc văn hóa cộng đồng, cộng đồng xã hội thừa nhận Tính đại diện DSVHPVT (TS Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) đặc trưng DSVHPVT, qua giúp hiểu rõ quan niệm, cách nghĩ, tâm tư, tình cảm, nét đẹp, giá trị cộng đồng Đó giá trị bật, riêng biệt mà khó tìm thấy cộng đồng khác, thể sắc cộng đồng 8.4 Nguồn tham khảo Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, NXB Hà Nội, 2008 8.5 Các vấn đề lưu ý Tính đại diện DSVHPVT có sức gắn kết cá nhân, khiến cá nhân cảm thấy phần xã hội Di sản văn hóa phi vật thể linh hồn văn hóa cộng đồng, góp phần làm cho diện mạo tinh thần dân tộc thêm phong phú góp phần làm cho giới trở nên giàu có mặt tinh thần… Qua di sản hệ ngày có thêm hiểu biết trân trọng lối sống tốt đẹp ơng cha Tính đại diện DSVHPVT trở nên quan trọng di sản trình UNESCO cơng nhận Muốn loại hình di sản văn hóa UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, di sản phải có tính đại diện cho sắc dân tộc, có giá trị văn hóa tiêu biểu độc đáo phải có sức sống Nói riêng bốn loại hình văn hóa phi vật thể Việt Nam công nhận di sản văn hóa giới, bốn loại hình nghệ thuật có nét đặc trưng độc đáo có sức sống đến tận hơm 3.4.29 Trao truyền di sản văn hóa phi vật thể Transmission of intangible cultural heritage Trao truyền di sản văn hóa phi vật thể (BBT) trình chuyển giao kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm, sáng tạo thực hành di sản văn hóa phi vật thể từ cá nhân nhóm người cho cá nhân nhóm người khác để bảo đảm tồn lâu dài giá trị di sản hóa phi vật thể Trao truyền DSVHPVT (TS Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện VHNTVN) trình chuyển giao kinh nghiệm, kỹ năng, bí loại hình DSVHPVT từ hệ cho hệ khác, hay từ nhóm người cho nhóm người khác cộng đồng sở hữu di sản Nguồn tham khảo Việt Nam Nguyễn Đình Thanh (chủ biên) Di sản văn hóa – bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2008 Các vấn đề lưu ý Trao truyền DSVHPVT tiếp nối, kế thừa lưu truyền DSVHPVT với hai cách thức chuyển giao: (1) chuyển giao qua nhiều hệ, tái tạo thích nghi với mơi trường sống; (2) lưu truyền sử dụng rộng rãi cộng đồng, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác, nhằm bảo lưu, gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp di sản Sự trao truyền, vận động, biến đổi điều tất yếu, thể chất di sản “di sản sống” di sản văn hóa phi vật thể có gắn bó chặt chẽ với đời sống người Con người, cộng đồng phần di sản Khi cộng đồng đời sống cộng đồng thay đổi di sản văn hóa phi vật thể biến đổi để thích hợp với cộng đồng Tính chất làm nên khác biệt di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Bản chất di sản văn hóa phi vật thể tiếp nối biến đổi chất di sản văn hóa vật thể cố định nguyên trạng Quá trình chuyển giao di sản văn hóa phi vật thể cần liên tục tái tạo phải dựa “gốc” chuyển giao Trao truyền DSVHPVT thể sức sống lâu dài di sản (chuyển giao từ hệ sang hệ khác), vận động, gắn bó với đời sống người (tái tạo để thích nghi với mơi trường sống); giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Đồng thời khẳng định tính lịch sử di sản: đời phát triển di sản văn hóa phi vật gắn liền với lịch sử dân tộc Qua di sản giữ đến ngày nay, người ta biết cách sống, lối sống người xưa phát triển văn hóa dân tộc qua giai đoạn Tuy nhiên, trao truyền ln mang tính tương đối Bởi lẽ, biết, xác định tiêu chí chuyển giao qua hệ phần lớn nghiên cứu dựa kí ức nghệ nhân, người lưu giữ truyền tải di sản, có tính chất tương đối trí nhớ người khơng phải xác Mặt khác, di sản văn hóa phi vật thể khơng gắn bó với chủ thể văn hóa mà cịn hịa quyện vào không gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng sáng tạo diện, tiến diễn đời sống đương đại cộng đồng Điều có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể không “nhất thành bất biến”, chúng định phải hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang thở thời đại mà chủ thể văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể sống, làm việc sáng tạo Điều cịn có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo ra, bảo lưu chuyển giao qua nhiều hệ trình sàng lọc sáng tạo khơng ngừng nghỉ Các hệ có quyền bình đẳng việc thừa hưởng giá trị di sản văn hóa cha ơng để lại, đồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa tinh hoa để bảo lưu, chuyển giao sở kế thừa có chọn lọc Khơng mà cịn phải ln sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hóa quốc gia nhân loại ngày phong phú đa dạng Đó đường phù hợp với quy luật sáng tạo phát triển giá trị văn hóa phi vật thể 3.4.30 Tri thức dân gian Folk knowledge Tri thức dân gian (BBT) hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, lực lượng siêu nhiên hình thành bổ sung thực tiễn đời sống lâu dài cộng đồng nhằm thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội Nguồn tham khảo Việt Nam Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý 3.4.31 Tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể Documentation of intangible cultural heritage Tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể (BBT) hoạt động vấn, ghi chép, ghi âm, ghi hình (bao gồm hình ảnh tĩnh hình ảnh động) hình thức khác nhằm lập hồ sơ lưu trữ phục vụ việc nghiên cứu bảo tồn lâu dài di sản văn hóa phi vật thể Nguồn tham khảo Việt Nam Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nguồn tham khảo nước Các vấn đề lưu ý Một số kiến nghị Đây Tiêu chuẩn đẩu tiên xây dựng cho lĩnh vực di sản văn hóa vấn đề liên quan Đặc biệt, thuật ngữ định nghĩa phần khó có thống cao lĩnh vực nói chung ngành di sản văn hóa nói riêng Chính vậy, xây dựng kế hoạch làm dự toán, Cục Di sản văn hóa có đưa đề xuất sau: - Việc dịch thuật tài liệu di sản văn hóa UNESCO, ICOM, ICOMOS với văn pháp luật, tài liệu nước có quy định sử dụng thuật ngữ định nghĩa di sản văn hoá nhằm đến thống cách hiểu cách sử dụng thuật ngữ, định nghĩa sử dụng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Các buổi họp chuyên đề, họp ban kỹ thuật, tổ, nhóm xây dựng TCVN tổ chức nhiều lần cho vấn đề nội dung rộng, tài liệu thuật ngữ định nghĩa quốc tế có nhiều chưa chuẩn hóa khơng bắt kịp thơng tin phát triển xã hội Trước chuyển dự thảo TCVN đến Hội đồng thẩm tra Bộ VHTTDL, Cơ quan tổ chức biên sọan dự thảo TCVN tổ chức Hội nghị chuyên đề tham gia góp ý dự thảo thuyết minh TCVN (4 chuyên đề bảo tàng, di sản văn hóa phi vật thể, di tích vấn đề liên quan) - Để đảm bảo thống việc sử dụng thuật ngữ định nghĩa chuyên ngành di sản văn hố cơng tác quản lý, tu, bảo dưỡng, vận hành di sản văn hoá, giảng dạy, trao đổi thông tin, hợp tác lĩnh vực di sản văn hoá - Việc thuê chuyên gia lĩnh vực: di sản văn hóa lĩnh vực cần có nhiều năm học hỏi đúc rút kinh nghiệm thực tế lý luận Bên cạnh đó, kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam ngành di sản văn hóa Muốn có sản phẩm đạt yêu cầu, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội trí thức, cần có đội ngũ chuyên gia giỏi chun mơn có kinh nghiệm thực tế quản lý - Việc chọn quan cần phải lấy ý kiến góp ý cho dự thảo TCVN nhằm mục đích đưa danh mục xác thuật ngữ sử dụng sử dụng với định nghĩa mang tính khoa học, thân thiện, chuẩn xác phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Dự thảo TCVN xây dựng sở tham khảo tiêu chuẩn, tài liệu quốc tế nước tiên tiến cụ thể hoá điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, nội dung cần quan, tổ chức, cá nhân có liên quan xem xét cho ý kiến góp ý để hồn thiện thêm đảm bảo tính khả thi đồng thuận tiêu chuẩn Đề nghị chuyên gia đơn vị cho ý kiến cụ thể việc áp dụng quy định TCVN điều kiện cụ thể sở Việt Nam, tính khả thi nội dung khác, đặc biệt thuật ngữ chuyên môn sử dụng tiêu chuẩn cần xem xét kỹ để thống sử dụng Thư mục tài liệu tham khảo [1] Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Một đường tiếp cận di sản, tập 1, 2, 3, 4, NXB Hà Nội, 2008 [2] BURCAW, G E Introduction to Museum Work, 3rd Edition AltaMira Press, 1997 [3] Công ước UNESCO năm 1972 [4] Công ước UNESCO 1972 Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới, sửa đổi, bổ sung tháng năm 2011 [5] Công ước UNESCO năm 2003 [6] Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc [7] Définition de la profession, ICOM-CC, Copenhague, 1984, et code de déontologie de l’ICOM [8] Definition intangible cultural heritage, Turin, March 2001/ Définition patrimoine culturel immatériel, Turin, Mars 2001 [9] Definition intangible cultural heritage, Netherlands National Commission for UNESCO, beginning of June 2002 [10] Definition of folklore (traditional and popular culture, 1989) [11] Ericksen, Hilary and Unger Ingrid The Small Museums Cataloguing Manual: A guide to cataloguing objects and image collections 4th edition Museum Australia (Victoria), 2009 [12] G.D Lord & B Lord (Eds.), The Manual of Museum Exhibitions Walnut Creek, CA: AltaMira Press, 2002 [13] Hoàng Đạo Cương Luận án tiến sĩ Nguyên tắc kỹ thuật trùng tu nhằm bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Việt Nam [14] International Charpters for Conservation and Restoration [15] Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [16] Luật di sản văn hóa năm 2001 [17] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 [18] Nghị định số 98/2010/NĐ-CP [19] Nguyễn Đình Thanh (chủ biên) Di sản văn hóa – bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2008 [20] Quy chế bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích [21] Sự nghiệp bảo tàng nước Nga [22] Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL [23] Thông tư quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích [24] Thuật ngữ UNESCO/ Glossary of UNESCO (2002) [25] Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2007 [26] Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) [27] Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, Hà Nội 26-28/11/2012 _ ... Asean di sản văn hóa… Tuy nhiên, chưa có tổ chức quốc tế ban hành tiêu chuẩn thuật ngữ định nghĩa di sản văn hố vấn đề có liên quan * Tại Việt Nam - Ở Việt Nam, nhiều thuật ngữ định nghĩa di sản văn. .. di sản văn hóa Nội dung bố cục bao gồm: TCVN: Di sản văn hoá và vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa Đối tượng phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn Những vấn đề chung di sản văn hóa Di. .. Quốc gia thuật ngữ, định nghĩa sử dụng ngành di sản văn hóa vấn đề liên quan xuất phát từ số nhu cầu cấp thiết sau đây: - Đảm bảo thống việc sử dụng thuật ngữ định nghĩa chun ngành di sản văn hố

Ngày đăng: 06/05/2019, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w