THUẬTNGỮTHƠTHIỀNLÀGÌ ? Thế thơ thiền? Về mặt lịch sử, Phật giáo có nhiều tương quan với ngơn ngữ thi ca Khi thế, Đức Phật ln ln khuyến khích đệ tử dùng ngôn ngữ địa phương để diễn dịch, truyền đạt giáo pháp Ngài Các kinh lại hay dùng thể văn vần, với lý để dể đọc dễ nhớ Nhiều kỷ sau Đức Phật nhập diệt, người ta lưu truyền lời Phật (kinh) cách truyền Nên nói từ nguyên thủy Phật giáo dùng thơ làm phương tiện giáo hóa Cho đến Thiền tông sau này, dù chủ trương “trực nhân tâm kiến tính thành Phật”, dõng dạc tuyên bố “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” coi thường ngôn ngữ kể kinh điển, sừng sững văn học Thiền tông thơngữ lục danh tiếng tổ Thiền tông Thi ca thường coi diễn tả khơng thể diễn tả văn xi Như cách nói “một thơ nói nhiều tổng số ngơn từ thơ đó”, thơ có khả chuyên chở phần kinh nghiệm “bất khả tư nghị” khơng thể nghĩ bàn Đó kinh nghiệm thiền định mà ngơn ngữ bình thường giới nhị ngun khơng bất lực mà làm người ta hoang mang hiểu lầm, thiền giả thường nhấn mạnh Cho nên thiền học thơ thường dùng phương tiện thiện xảo, “công án công án” để hướng dẫn người học vào thực nghiệm kinh nghiệm “bất khả tư nghị, bất khả ngơn thuyết” – Dù biết “chín mươi chín phần trăm xác thơ khơng ngơn ngữ im lặng” Gần có người dễ dãi sưu tập thi kệ (thơ!) tăng sĩ (thiền?) gọi “thơ thiền” Thật chưa nói đến thơ dịch khiên cưỡng, tự thân đại đa số thơ sưu tập văn vần dạy đạo hay kệ diễn tả kinh nghiệm thiền tác giả Các thiền sư mục đích làm văn chương Cũng có ‘phong trào thời thượng’ số người làm tập tành làm thơ thường hay mang Phật ngữ, thiền từ vào thơ nghĩ thơthiền Thật trò chơi ráp chữ mua vui Các thiền sư thật chưa thích dùng ngơn ngữ để diễn giải chân lý siêu việt “bờ bên kia” Dù ngài bất đắc dĩ phải dùng loại loại ngôn ngữ thi ca để làm phương tiện gợi tỏ, ‘viên đá dẫn đường’ Nên đâu đó, ngữ lục thiền sư thường có lẫn nhiều câu thơ Các câu thơ hay thơ ngài thuận miệng nói ra, thuận tay chép lại theo thủ thuật nhà thiền “nhất hồi niêm xuất hồi tân” chẳng thích xuất xứ Và ngữ lục thiền sư thường hậu bối nhớ lại ghi chép, nên thường lẫn câu thơ nhiều thi nhân khác Các thiền sư tức thời mượn câu thơ văn có vần có điệu dễ nhớ dễ nghe để trình bày vấn đề uyên áo ‘bất khả tư nghị, bất khả ngơn thuyết’ Các “thi phẩm” hồn tồn khơng có mục đích thi ca trừ trường hợp tu sĩ thi sĩ – Đây lại vấn đề khác Đó trường hợp 116 thi nhân tăng sĩ Toàn Đường Thi tu sĩ làm thơ khác đời sau Đối với thiền sư, dù có thơ thật có giá trị thi ca tình cờ Chúng ta nên nhớ “bài thơ” có mục đích mượn bè qua sông, phương tiện “tải đạo.” Thiền sư Lai Quả nói rõ: “Người xưa việc lớn sáng tỏ, người trước tỏ ngộ sau quan sát mà lập giáo, dùng văn để tiếp người trí thức, dùng thơ để tiếp người học rộng hiểu sâu Chỉ lấy thơ văn làm phương tiện đưa người nhập đạo, tất khơng ngồi lòng từ bi làm lợi ích cho gian, bọn người phù phiếm ưa thích ý vị thi văn” Vì thiền sư dù có làm thơ mục đích thơ khơng khác câu nói mộc mạc tùy tiện “ba cân mè”, “cây tùng trước sân”, “uống trà đi”,… hay có sỗ sàng “càn thỉ quyết”, “phùng Phật sát Phật, phùng Tổ sát Tổ”… với mục đích tải đạo Đó trường hợp tu sĩ dùng kệ vè để truyền giáo vào đại đa số quần chúng, “ông đạo” miền Nam Việt Nam trước Các ngài khơng nhắm mục đích ‘làm văn chương’ 3 Tuy nhiên bình diện phổ thơng người ta gọi “thơ thiền” theo ý nghĩa dung tục: Đó thơ thống gợi nhân sinh quan thiền học định hay diễn tả trạng thái xuất thần phảng phất kinh nghiệm thực chứng giáo lý vô ngã kinh nghiệm thiền qn Nói ‘phảng phất nhiều nhân sinh quan thiền học’ mà khơng nói ‘mang nội dung thiền học’ Nhưng vấn đề “thơ thiền” phải thơ – thơ hay Một thi sĩ khơng phải thiền giả có thơ câu thơ “rất thiền,” vị thiền sư có thi kệ dạy đạo sâu sắc khơng có nghĩa “thơ thiền” từ khơng phải thơ hay Đó tiêu chuẩn để chọn lựa vào tuyển tập Toàn Đường Thi, Đường Thi Tam Bách Thủ, Thiên Gia Thi hay thi tuyển tương tự Thưởng thức thơ, làm thơ hoạt động trí tuệ cao “Thơ thiền” lại hoạt động cao nhã Nhưng nên nhớ trò chơi lao tâm chọn chữ theo lời chướng ngại người tu thiềnThiền sư Hiệu Nhiên (730-799) thi nhân lỗi lạc đời Đường với bảy thi tập ghi Tồn Đường Thi nhà phê bình thi ca tiếng với Thi Thức Tuy nhiên đến cuối đời ông không làm thơ tự nhận thấy nỗi đam mê chướng ngại thiền nhân Đúng thiền sư xưa nhận định, người tu thiền tâm mải miết buông thả theo cảnh huyễn lấy thi thơ làm nghiệp, phung phí thời đuổi theo vần điệu tạo nghiệp xấu thi tăng Đó kinh nghiệm mà thiền nhân chân tự hiểu Theo Tạp Chí Văn Hóa phật Giáo số 153 ... nghiệm thiền qn Nói ‘phảng phất nhiều nhân sinh quan thiền học’ mà khơng nói ‘mang nội dung thiền học’ Nhưng vấn đề thơ thiền phải thơ – thơ hay Một thi sĩ khơng phải thiền giả có thơ câu thơ. .. để làm phương tiện gợi tỏ, ‘viên đá dẫn đường’ Nên đâu đó, ngữ lục thiền sư thường có lẫn nhiều câu thơ Các câu thơ hay thơ ngài thuận miệng nói ra, thuận tay chép lại theo thủ thuật nhà thiền. .. tuyển tương tự Thưởng thức thơ, làm thơ hoạt động trí tuệ cao Thơ thiền lại hoạt động cao nhã Nhưng nên nhớ trò chơi lao tâm chọn chữ theo lời chướng ngại người tu thiền Thiền sư Hiệu Nhiên (730-799)