Nghệthuậtbiểutượngthơthiền Lý-Trần nhìn góc độ nguồn gốc văn hóa Trần Thị Tươi (VH-NN) Khóa luận tốt nghiệp Biểutượngthơthiền Lý-Trần sinh viên Trần Thị Tươi (sinh viên Khoa Văn học Ngơn ngữ, hệ Cử nhân tài khóa 2003-2007) thực hiện, hướng dẫn TS Lê Thị Thanh Tâm, luận văn đánh giá xuất sắc hội đồng Văn học Việt Nam năm 2007 với điểm số 10/10 Xin giới thiệu đoạn trích nằm mục 3.3 NghệthuậtbiểutượngthơthiềnLý Trần nhìn góc độ nguồn gốc văn hóa Biểu tượng phần quan trọng thiếu đời sống tinh thần nhân loại Nó vừa mang đặc trưng văn hóa chung văn minh, tơn giáo, vừa mang sắc màu riêng quốc gia, dân tộc Ở thơthiền Lý-Trần, biểutượng cộng hưởng văn hóa Phật giáo, với đặc điểm văn hóa phương Đơng, đặc biệt hun đúc đời sống tinh thần riêng người Việt Nam.Vì vậy, việc tìm hiểu nghệthuậtbiểutượngthơthiền Lý-Trần nhìn góc độ nguồn gốc văn hóa chúng tơi đây, thực chất để hiểu thêm đường từ biểutượng Phật giáo ban đầu, vào thơthiền Lý-Trần có kéo dịch khoảng cách, gần gũi với sống đời thường người dân Việt Nam Sự gần gũi đến mức, có biểutượng trở thành lời ru, câu hát môi miệng người dân đất Việt Trên bước đường xây dựng văn hiến dân tộc, đất nước ta biết tiếp thu, dung hợp chuyển hóa tinh hoa văn hóa khu vực giới thành màu sắc văn hóa riêng Xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác (kinh điển Phật giáo, thiền tịch Trung Hoa), nhưng, biểutượngthơThiềnLý – Trần chép, lặp lại cách nhàm chán biểutượng vốn có trước Trong thân hình ảnh dường ln tồn nguồn nội lực mạnh mẽ Đó sức sống chung đúc từ hồn thiêng văn hóa dân tộc Thấp thống sau đó, có bóng dáng ẩn người Việt, nếp sống Việt, tư tưởng riêng người dân đất Việt Việc tìm hiểu chúng tơi đây, xin dừng lại ba biểutượng mà cho từ thấy rõ nét đời sống vật chất, văn hóa tín ngưỡng người dân Việt Nam, là: Biểutượng Hoa sen, trâu bùn, gương mặt mẹ (bản lai diện mục) 3.3.1 Hoa sen Như chúng tơi có dịp trình bày phần 2.2.4, đặc tính lồi sen biểutượng hoa sen văn hóa Phật giáo số nước phương Đơng Có thể thấy, tính biểu trưng hoa sen phong phú Người dân Ấn Độ, nghiêng nhìn hoa sen đẹp lực huyền bí Người Trung Quốc lại nghiêng thưởng thức vẻ đẹp thoát sen Trong đó, người dân Việt Nam lại dung hợp, hoa sen vừa đẹp vẻ đơn sơ, gắn với sống nơi đồng quê, hoa sen đẹp tinh thần luyện (vượt lên nhiễm ố bùn lầy) Thơthiền Lý-Trần thường nhắc hình ảnh “đóa sen lò lửa” Trước hết, chúng tơi muốn dạo qua mỹ thuật dân tộc để thấy dấu ấn hoa sen – biểutượng đẹp Và đằng sau đó, để thấy vị trí hoa sen mỹ cảm người Việt Nam Bước vào mỹ thật dân tộc, ta bắt gặp hoa sen xuất dày đặc phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật chùa, họa tiết trang trí, đặc biệt kiến trúc chùa tháp Hoa sen trở thành biểutượng ẩn chứa chiều sâu tâm thức tín ngưỡng người dân “Giấc mộng hoa sen, giáng sinh Thiên tử”, trở thành truyền thuyết thi vị nguồn gốc xuất thân kỳ diệu vua Lê Đại Hành Đại Việt sử ký tồn thư, có nói đến việc hơm mẹ vua mộng thấy hoa sen nở bụng mà có thai mà sinh vua Đến triều Lý, hoa sen lần lại xuất giấc mộng vua Lý Thái Tông để một kiến tạo vô giá, chùa Một Cột đời Trở lại với biểutượng hoa sen thơthiền Lý-Trần - biểutượng mang tính đa nghĩa (hoa sen - biểutượng thể, hoa sen – biểutượng trình tu chứng), lý giải điều nhìn nguồn gốc văn hóa dân tộc Với văn minh lúa nước, người Việt Nam vốn giữ cho tính hiền hòa, sống theo thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên Trong mắt họ, thiên nhiên mang vẻ đẹp hồn hậu, gần gũi Ưa màu sắc đạm, âm hài hòa, thích đẹp giản dị.… nét thẩm mỹ riêng người Việt Nam Những tâm hồn bình dị ấy, trước vẻ đẹp đơn sơ, thoát đóa sen thường say sưa chiêm ngưỡng thích triết lý Là người Việt Nam, hẳn, khơng lại khơng biết đến, lần ngâm ngợi câu ca dao giản dị này: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Hoa sen thường gắn với khung cảnh sinh hoạt nơi bến nước, sân đình-một nét văn hóa làng –xã Việt Nam Với nhìn trẻo, đơi đầy dí dỏm người dân, hoa sen nhịp cầu nối dun đơi lứa: Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Âm hưởng truyền thống không theo thời gian, mà lần nữa, chúng tái lại nhìn thiền sư - thi sĩ Lý - Trần Đó vẻ đẹp “sen đỏ mùa hoa nghe nước thơm” thơ Trần Thái Tông, “Nhị sen đỏ thơm, chẳng nhuốm bùn” lời ngợi ca Tuệ Trung, hay đẹp toàn chân đóa sen Bát Nhã lên thơLý Thái Tông “Sen Bát Nhã ngát hương thơm” Dù để ngụ ý triết lý thể, nhìn tác giả vang vọng thở lời ca dao, dân ca Bên cạnh vẻ đẹp thể, hoa sen thơthiềnLý – Trần nhìn q trình tu chứng, viên thành Sen ẩn chứa vẻ đẹp nghị lực, vừa mang niềm vui vượt Đây nét độc đáo riêng thơthiền thời Lý-Trần cảm nghiệm vẻ đẹp sen Có thể lấy cách lý giải để mở phần nguồn cội sâu xa việc hình thành biểutượngnghệthuật chẳng? Con người phương Đơng nói chung, đặc biệt người Việt Nam nói riêng, từ xưa, đề cao đạo đức việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Dân gian thường lấy ca dao hình thức để qua nhắn nhủ người: Lênh đênh qua cửa Thần Phù Khéo tu nổi, vụng tu chìm Thần Phù (tên sơng Chính Đại) lấy làm biểutượng cửa sinh tử Đứng trước lẽ sinh tử, người muốn có sống an lạc, giải (theo cách nói Phật giáo ), phải đặt vấn đề tu tập, làm lành, tránh làm trọng Bên cạnh đó, Lý-Trần coi thời đại cực thịnh Phật giáo Việt Nam, tác giả thời kỳ thấm nhuần tư tưởng, triết lý Phật giáo Là loại thơ chức năng, thơthiền Lý-Trần hướng đến hai mục đích: “giác nhi”, “giác tha” Con đường tu đạo trở thành vấn đề tất yếu, muốn đạt thành tựu Hình ảnh sen lò lửa coi kết dung hợp quan niệm tu dưỡng dân gian ta quan niệm thực hành đạo nhà Phật Trong cảm nghiệm nhà thơthiền Lý-Trần, hình ảnh hoa sen thường nghiêng vẻ đẹp kín đáo, vẻ đẹp rèn giũa thử thách Ở hoa sen, ta bắt gặp nguồn nội lực bất diệt, gần với người Việt dân tộc Việt phải đấu tranh cho tồn khẳng định 3.3.2 Trâu bùn Cùng với hoa sen, trâu bùn hình ảnh thân thuộc, gần gũi với đời sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nướcViệt Nam Con trâu gợi nhắc ta sống lao động chốn đồng quê, nội cỏ từ ngàn xưa “Con trâu đầu nghiệp”, mặt, trâu vật đắc lực người dân cày, mặt khác, gắn liền với sinh hoạt lễ hội dân gian đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ nước ta Từ hình tượng trâu dân gian, đến hình tượng trâu thơthiềnLý – Trần trình dung hợp cách tân nét văn hóa Phật giáo văn hóa dân gian Có thể so sánh biểutượng với biểutượng trâu Thiền tịch Trung Hoa để thấy nét đặc trưng hình ảnh Hình ảnh trâu xuất nhiều công án Thiền tông Trung Quốc Với tính chất cơng án: đánh mạnh vào trực giác người tiếp nhận, bỏ qua luận lý logic thông thường, nên biểutượng trâu khơng khỏi mang màu sắc siêu hình Người đọc dùng lý thông thường để cắt nghĩa trâu đen lại hóa thành trâu trắng công án ngài Quy Sơn Tại Con trâu qua khung cửa, đầu, sừng, bốn chân lọt, mà đuôi lại không lọt Ngũ Tổ Rồi: bí mật tiết lộ “trâu nghé sinh con” gì? Đó nghịch lý ngôn ngữ Thiền Từ biểutượng ban đầu, vào thơthiền Lý- Trần, trâu thổi vào chút phong vị dân gian, chút hồn văn hóa dân tộc Thử tìm thơ Tuệ Trung để cảm nghiệm điều đó: Kim tiên đả sấn nê ngưu tẩu Thiết sách khiên trừu thạch hổ hồi [84; 247] (Trâu bùn chạy tuốt, roi vàng đuổi, Cọp đá lôi về, gậy sắt giong) Hay: Nhất thân độc thủ nê ngưu Đằng tỵ khiên lai vị khẳng hưu [84; 227] (Một riêng giữ trâu đất Xỏ mũi dắt chưa chịu nghỉ) Tất nhiên, đến thơ Tuệ Trung xuất hình ảnh “trâu bùn” (nê ngưu), trước xuất nghi án công án Long Sơn: hai trâu bùn húc nhau, chạy xuống biển hút Nhưng, biểutượng trâu thiền tịch Trung Hoa thường thiên tính chất siêu hình, nhấn mạnh tính nghịch lýTrong đó, Tuệ Trung lại đưa đến cho ta hình ảnh trâu cụ thể: “trâu bùn” – trâu cư dân nơng nghiệp lúa nước Có thể coi biến thể kết hợp trâu lao động trâu – ẩn dụ, giáo lý Phật giáo Bởi vậy, dù mượn hình ảnh trâu để ngụ trình điều phục nhân tâm, thơ Tuệ Trung ẩn chứa thở nhọc nhằn đời sống lao động Từ phát hiện, đến ln phải đuổi theo, chăn giữ, xỏ mũi dắt q trình đầy gian lao Nó khác với phong thái ung dung kiểu chăn Thạch Củng, không nhàn dật kiểu chăn ngài Bách Trượng Bên cạnh hình ảnh trâu trình điều phục, biểutượng trâu vẻ đẹp kết tu chứng, viên thành: Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Trần Nhân Tông) (Trước thôn, sau thơn, mờ mờ khói phủ Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa có, nửa khơng Trong tiếng sáo, mục đồng lùa trâu hết Từng đơi cò trắng hạ cánh xuống đồng) [84, 464] Có thể coi thi họa tiêu biểu cho tranh phong cảnh làng xã Việt Nam Trong không gian yên bình đó, có hòa quyện khói mây với chút nắng chiều rơi rớt, chút âm vang vọng Cái trẻo hồn người tạo vật đưa ta đến với sống yên bình, vốn có người dân từ ngàn xưa Hình ảnh trâu bùn với âm hưởng sống lao động nhọc nhằn vào thơ Tuệ Trung, đến thay khơng khí nhẹ nhàng, êm trơi nơi làng quê Người vật đạt đến trạng thái “vật câu bất đồng”, ung dung dạo bước niềm an lạc Từ việc tiếp thu tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, với Thiền tịch Trung Hoa, thơthiền Lý-Trần tạo nên cho biểutượng mang màu sắc riêng Ở đó, trâu vừa mang thở nhọc nhằn sống lao động chốn làng quê, đồng thời mang theo dáng vẻ thong dong bước đường với nguồn cội 3.3.3 Từ “bản lai diện mục” đến “gương mặt mẹ” – nét văn hóa Việt Nam Ở phần 2.3.2, chúng tơi có dịp vào tìm hiểu biểutượng “bản lai diện mục” với biến thể thơthiền Lý-Trần Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng, hình ảnh “gương mặt” dường ln ẩn chứa điều bí ẩn, trở đi, trở lại thơ Điều đặc biệt hơn, khơng phải gương mặt chung chung, vơ hình, mà gương mặt mẹ Có thể coi cảm hứng dòng chảy văn hóa chung hình ảnh người mẹ nơi tâm thức người Việt chăng? Tìm với sắc văn hóa dân tộc dịp giúp ta cắt nghĩa kiến giải Một đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam tính tổng hợp Từ vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc và, có kết hợp chặt chẽ với chúng Đây lý đưa đến đặc trưng khác Phật giáo Việt Nam, “xu hướng hài hòa âm dương có phần thiên nữ tính” (Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB.Tp.Hồ Chí Minh, 1996, tr.490) Đây đặc tính chất văn hóa nơng nghiệp Cuộc sống nhà nơng, với phụ thuộc vào tự nhiên khiến cho người dân thường sống trạng thái bất an Bởi vậy, việc tìm đến chỗ dựa tinh thần trở thành nhu cầu tất yếu Một chỗ dựa đó, theo họ “cha trời, mẹ đất” Nếu trời người cha đầy quyền uy, đất gắn với mẹ, đất thân thương gần gũi Có lẽ từ nhìn đó, mà tâm thức dân gian ln có hướng hình ảnh nữ thần: Từ Bà Thủy, Bà Hỏa, đến nữ thần MâyMưa-Sấm-Chớp, rồi, đạo thờ Tam Phủ, Tứ Phủ Đối với cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, tìm đến tín ngưỡng ấy, tìm đến khát vọng, nhằm cầu cho mùa màng tươi tốt, sống no đủ Cứ thế, hình ảnh người mẹ dần trở thành biểutượng tình thương, trợ giúp, nơi người bước đường tha hương muốn tìm Tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành dòng chảy tiềm ẩn tâm thức người Việt Nam Đây lý quan trọng giải thích cho việc Phật giáo Việt Nam thiên nữ tính Một ví dụ tiêu biểu mà ta thấy, là, hình ảnh “Phật ơng” Ấn Độ, sang Việt Nam biến thành “Phật Bà”, như: Phật Bà Quan Âm biến thể Quán Thế Âm Bồ – tát Ngồi ra, ta thấy nhiều Phật Bà khác như: Đứa gái nàng Man, xem Phật tổ Việt Nam, thân nàng Man, trở thành Phật Mẫu Bên cạnh đó, nhiều Phật Bà khác, như: Quan Âm Thị Kính, Phật Bà Chùa Hương, Bà Trắng chùa Dâu Bên cạnh đặc trưng tín ngưỡng trên, lý khác, thấy đây, là: văn hóa người Việt văn hóa trọng tình, coi trọng việc sống phúc đức, báo đền công ơn cha mẹ chùa: “Tu đâu cho tu nhà, thờ cha, kính mẹ tu” (Ca dao) Có khi, cha mẹ đồng với Phật: “Phật nhà khơng thờ, thờ Thích ca ngồi đường” Xuất phát từ vài đặc trưng tín ngưỡng, văn hóa trên, trở lại với biểutượng “gương mặt mẹ” thơthiền Lý-Trần, coi tiếp tục dòng chảy vốn ni dưỡng từ bao hệ người dân đất Việt Nhưng phải thấy rằng, từ hình ảnh người mẹ tín ngưỡng dân gian, đến hình ảnh người mẹ thơthiền Lý- Trần có cách điệu rõ Thơthiền LýTrần nhắc đến người mẹ, để kiếm tìm chở che, mà người mẹ “bản thể”, “nguồn cội” Thấu hiểu hết gương mặt mẹ, nhìn thấy thể tuyệt đối, hay lai diện mục Đó đường đưa người trở cõi Sơ Tâm, cõi Chân Như triết lý Phật giáo Với việc soi chiếu biểutượng đặc trưng tín ngưỡng, văn hóa dân tộc nói trên, chúng tơi hi vọng rằng, cách giúp ta đọc biểutượngthơthiền Lý-Trần giải mã văn hóa MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ BIỂUTƯỢNGTRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Khái niệm biểu tượng, biểutượng nhìn từ góc độ văn hóa 1.2 Biểutượng nhìn góc độ văn học 1.3 Biểutượng Kinh điển Phật giáo (qua số kinh quan trọng) 1.3.1 Biểutượng Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy (Kinh Pháp Cú) 1.3.2 Biểutượng Kinh điển Phật giáo Đại thừa 1.4 Quan hệ biểutượng ngôn ngữ văn học Phật giáo 1.4.1 Tính chất ngơn ngữ văn học Phật giáo 1.4.2 Về quan hệ biểutượng ngôn ngữ văn học Phật giáo CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC BIỂUTƯỢNG CHÍNH TRONGTHƠTHIỀNLÝ TRẦN 2.1 Một vài nét chung biểutượngthơThiềnLý – Trần 2.2 Biểutượng có nguồn gốc từ Kinh điển Phật giáo thơthiền Lý-Trần 2.2.1 Biểutượng dục vọng 2.2.2 Biểutượng vô thường 2.2.3 Biểutượng thể 2.2.4 Biểutượng tu chứng 2.2.5 Biểutượng giải 2.3 Biểutượng có nguồn gốc từ Thiền tịch Trung Hoa 2.4 Biểutượng từ ẩn dụ có tần số xuất cao CHƯƠNG 3: NGHỆTHUẬT SỬ DỤNG BIỂUTƯỢNGTRONGTHƠTHIỀNLÝ – TRẦN 3.1 Nghệthuậtbiểutượng qua ngôn ngữ thơthiềnLý – Trần 3.2 Biểutượng hình thành “tứ thơ” thơthiềnLý – Trần 3.3 Nghệthuậtbiểutượngthơthiền Lý-Trần nhìn góc độ nguồn gốc văn hóa 3.4 NghệthuậtbiểutượngthơthiềnLý – Trần thơthiền Trung Quốc, Nhật Bản – vài nét so sánh, đối chiếu KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC ... BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN 3.1 Nghệ thuật biểu tượng qua ngôn ngữ thơ thiền Lý – Trần 3.2 Biểu tượng hình thành “tứ thơ thơ thiền Lý – Trần 3.3 Nghệ thuật biểu tượng thơ thiền Lý- Trần... THIỀN LÝ TRẦN 2.1 Một vài nét chung biểu tượng thơ Thiền Lý – Trần 2.2 Biểu tượng có nguồn gốc từ Kinh điển Phật giáo thơ thiền Lý- Trần 2.2.1 Biểu tượng dục vọng 2.2.2 Biểu tượng vô thường 2.2.3 Biểu. .. Biểu tượng thể 2.2.4 Biểu tượng tu chứng 2.2.5 Biểu tượng giải 2.3 Biểu tượng có nguồn gốc từ Thiền tịch Trung Hoa 2.4 Biểu tượng từ ẩn dụ có tần số xuất cao CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG