1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT về LUẬT THƠ

6 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 16,71 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ Ví dụ a Thể thơ lục bát - Số tiếng: 6, Vần: Tiếng cuối câu phải vần với tiếng câu Tiếng cuối câu vần với tiếng cuối câu - Nhịp: 2/2/2 3/3 câu Mình về/mình có/nhớ ta Một ngìn năm/một vạn năm Con tằm/vẫn kiếp/con tằm/xe tơ b Thơ Đường luật: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt - Số tiếng: tiếng - Về thanh: Nhị tứ lục phân minh + 1234567 + Tiếng thứ thanh, tiếng thứ Nhất tam ngũ Tiếng 1.3.5 gieo Vần: - Luật trắc, vần bằng: Tiếng suối tiếng hát xa - Luật bằng, vần bằng: Trong tù không rượu không hoa Liên: (với bát cú) - Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh) - Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh) - Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh) - Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh) Chú ý: Tiếng câu trắc tiếng câu ngược lại Bài học Luật thơ quy định có tính ngun tắc bắt buộc gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà âm thể thơ Tất quy định khái quát theo kiểu mẫu ổn định - Âm tiết (hay tiếng) đơn vị luật thơ - Cấu tạo tiếng: + Chia làm hai: phụ âm đầu phần vần + Vần có hai: Mở đóng - Vần mở khơng có phụ âm cuối bán âm (vào) - Vần đóng có phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, c, ch + Mỗi tiếng có thanh: không, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Những vần (bình thanh) gồm khơng, huyền, lại thuộc vần trắc (khí thanh) hỏi, ngã, nặng + Nhóm lại chia thành hai nhóm đối lập âm vực + Nhóm bổng (cao) gồm khơng, sắc, ngã + Nhóm trầm (thấp) gồm huyền, nặng, hỏi -> Sự đối lập tạo thành hài hoà âm thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp mơ hình âm luật Tiếng Việt Một số ví dụ thơ cụ thể: a Thể lục bát (còn gọi thể sáu – tám) Ví dụ: Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng: dòng lục (6 tiếng), dòng bát (8 tiếng) Bài thơ lục bát cặp thơ - Vần: Vần lưng hiệp vần tiếng thứ hai dòng tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục - Nhịp: Nhịp chẵn dựa vào tiếng có khơng đổi (tức tiếng 2, 6): 2-2-2 Hài thanh: Có đối xứng luân phiên B – T – B tiếng 2, 4, dòng thơ đối lập âm vực trầm bổng tiếng thứ tiếng thứ dòng bát Thể song thất lục bát (còn gọi gián thất hay song thất) Ví dụ: Ngòi đầu cầu nước lọc, Đường bên cầu cỏ mọc non Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khơn ngựa, thủy khơn thuyền (Đồn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm) - Số tiếng: cặp song thất (7 tiếng) cặp lục bát (6 – tiếng) luân phiên toàn - Vần: gieo vần lưng cặp (lọc – mọc, buồn – khơn); cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần Giữa cặp song thất cặp lục bát có vần liền (non – buồn) - Nhịp: -4 hai câu thất – – cặp lục bát - Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn mực, có (câu thất – bằng) trắc (câu thất – trắc) không bắt buộc Với luật tho, em phân biệt thật rõ ràng thể thơ, đồng thời hiệu nghệ thuật ... lại Bài học Luật thơ quy định có tính ngun tắc bắt buộc gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà âm thể thơ Tất quy định khái quát theo kiểu mẫu ổn định - Âm tiết (hay tiếng) đơn vị luật thơ - Cấu... nặng, hỏi -> Sự đối lập tạo thành hài hoà âm thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp mơ hình âm luật Tiếng Việt Một số ví dụ thơ cụ thể: a Thể lục bát (còn gọi thể sáu –...- Về thanh: Nhị tứ lục phân minh + 1234567 + Tiếng thứ thanh, tiếng thứ Nhất tam ngũ Tiếng 1.3.5 gieo Vần: - Luật trắc, vần bằng: Tiếng suối tiếng hát xa - Luật bằng, vần bằng:

Ngày đăng: 06/05/2019, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w